You are on page 1of 33

CHƯƠNG 2

NGHIÊN CỨU, TIẾP CẬN


HÀNH VI ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 1
I. Các khía cạnh thể hiện của Đạo đức kinh doanh trong
doanh nghiệp
1. Xét trong từng chức năng kinh doanh của doanh
nghiệp
a. Khía cạnh đạo đức kinh doanh trong quản trị nguồn
nhân lực
 Tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động
 Đánh giá mức độ hoàn thành công việc và năng lực làm việc
của nhà quản lý, nhân viên và người thừa hành
 Góc nhìn từ nhà quản lý cho vấn đề của hành vi kinh doanh,
hành vi quản lý và chương trình đạo đức kinh doanh

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 2
Nguồn: Quy tắc đạo đức Panasonic Việt Nam

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 3
Nguồn: Quy tắc đạo đức Panasonic Việt Nam
Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 4
Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 5
b. Khía cạnh hoạt động marketing và bán hàng
 Hoạt động truyền thông
 Thương hiệu và quản trị thương hiệu
 Bán hàng
 Đối với đối thủ cạnh tranh trong góc nhìn của marketing

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 6
Nguồn: Quy tắc đạo đức Panasonic Việt Nam

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 7
Nguồn: Quy tắc đạo đức Panasonic Việt Nam

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 8
c. Khía cạnh trong hoạt động kế toán - tài chính
- Nhân viên kế toán phải tuân theo quy định về đạo đức
như: liêm chính, khách quan, độc lập, cẩn thận, nêu cao
tinh thần trách nhiệm của họ đối với khách hàng và lợi
ích của cộng đồng.

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 9
Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 10
Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 11
d. Khía cạnh khác trong các chức năng của DN:
- Quản lý thông tin
- Sản xuất – vận hành
- Quản lý thu mua và chuỗi cung ứng
- Nghiên cứu và phát triển
-…

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 12
Quy tắc đạo đức KD của Panasonic
Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 13
Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 14
Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 15
2. Xét trong quan hệ của các bên liên quan
Khái niệm các bên liên quan
- Các bên liên quan là những đối tượng hay nhóm đối
tượng có ảnh hưởng quan trọng đến sự sống còn và
thành công của một hoạt động kinh doanh.
- Họ là người có những quyền lợi cần được bảo vệ và
quyền hạn nhất định để yêu cầu doanh nghiệp làm theo
ý muốn của họ.
- Các bên liên quan gồm có bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp.

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 16
CÁC BÊN LIÊN QUAN

Chủ sở
hữu

Đối thủ
các bên
Khách
cạnh
tranh
liên hàng

quan
Người
lao
động

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 17
• Chủ sở hữu
⟐ Các doanh nghiệp thường bắt đầu bằng một người
hoặc một nhóm người góp vốn chung cho các hoạt động
của doanh nghiệp để cung cấp hàng hóa và dịch vụ.
⟐ Chủ sở hữu có thể tự mình quản lý doanh nghiệp
hoặc thuê những nhà quản lý chuyên nghiệp để điều
hành doanh nghiệp.
⟐ Chủ sở hữu là người cung cấp tài chính cho doanh
nghiệp. Nguồn tài lực này có thể do khai thác từ thị
trường tài chính hoặc nguồn tài chính được ủy thác bởi
các cá nhân, tổ chức khác.

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 18
• Người lao động

Vấn đề cáo giác

Bí mật thương mại

Môi trường làm việc

Lạm dụng của công và phá hoại


ngầm
Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 19
Vấn đề cáo giác
- Cáo giác là việc một thành viên của tổ chức công bố
những thông tin làm chứng cứ về những hành động bất
hợp pháp hay thiếu đạo đức kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Người lao động có nghĩa vụ và trách nhiệm giữ bí mật
thông tin liên quan đến DN, nhưng mặt khác họ phải
hành động vì lợi ích XH. Trong trường hợp này cáo giác
được coi là chính đáng.

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 20
Bí mật thương mại
- Bí mật thương mại là những thông tin được sử dụng
trong kinh doanh, có thể tạo lợi thế của người sở hữu so
với đối thủ cạnh tranh.
- Bí mật thương mại bao gồm công thức, thành phần một
sản phẩm dịch vụ, kiểu thiết kế máy móc, công nghệ và
kỹ năng đặc biệt, các đề án tài chính, quy trình đấu thầu
các dự án lớn,…
- Bí mật thương mại là một loại tài sản đặc biệt mang lại
lợi nhuận cho doanh nghiệp nên cần được bảo vệ.
Những người có liên quan có trách nhiệm bảo vệ bí mật
này.
Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 21
Điều kiện, môi trường làm việc
- Cải thiện điều kiện lao động tuy tốn kém chi phí nhưng có khả
năng đem lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp. Các nhà quản
trị cần ưu tiên cao nhất cho việc cải thiện môi trường làm việc.
- Điều kiện, môi trường làm việc hợp lý giúp người lao động
tránh được các tai nạn rủi ro, tránh được bệnh nghề nghiệp,
đảm bảo sức khỏe cả về thể chất và tinh thần để làm việc lâu
dài.
- Nếu nhà quản lý không cung cấp đủ các trang thiết bị lao
động an toàn, không thường xuyên kiểm tra, dẫn đến người
lao động gặp tai nạn, thương tật thì đây là hành vi thiếu trách
nhiệm kinh doanh.

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 22
Tại Cty Tiki

Tại Cty Thế giới di động

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 23
Lạm dụng của công, phá hoại ngầm
- Nếu chủ doanh nghiệp đối xử với nhân viên thiếu đạo
đức (không công bằng, hạn chế cơ hội thăng tiến, trả
lương không tương xứng,…) sẽ dẫn đến việc nhân viên
thiếu trách nhiệm hoặc phá hoại.
- Câu hỏi: Lúc này biểu hiện có thể là gì?

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 24
• Khách hàng
- Khách hàng thường phải gánh chịu những quảng cáo
phi đạo đức, những thủ đoạn Marketing lừa gạt, họ bị
tước mất quyền quyết định tự do lựa chọn sản phẩm
dịch vụ cho mình.
- Khi doanh nghiệp đưa sản phẩm không an toàn đến
khách hàng, họ sẽ phải gánh chịu những thiệt hại lớn
như ảnh hưởng đến sức khỏe.

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 25
• Đối thủ cạnh tranh
- Cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp phải cố vượt qua
đối thủ và chính bản thân mình. Đối với nhiều doanh
nghiệp, thành công trong cạnh tranh được thể hiện bằng
lợi nhuận, thị phần.
- Cạnh tranh lành mạnh là thực hiện những điều pháp luật
không cấm để cạnh tranh cộng với “đạo đức kinh doanh”
và tôn trọng đối thủ cạnh tranh.
- Câu hỏi: Các hành vi biểu hiện cho vấn đề này?

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 26
II. Quá trình ra quyết định về chương trình đạo đức
kinh doanh
1. Các cách tiếp cận quá trình ra quyết định
Việc ra quyết định về một vấn đề bất kì là quá trình phức
tạp, phụ thuộc vào:
- Đặc điểm hoàn cảnh: bản chất vấn đề, phạm vi, tính
chất của đối tượng và tác nhân liên quan.
- Cách tiếp cận: quan điểm, mục đích, tiêu chí, phương
pháp, quá trình ra quyết định.
- Có 2 cách tiếp cận.

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 27
2. Quy trình ra quyết định

Các đầu ra và
Các đầu vào Quyết định
sự ảnh hưởng

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 28
• Các đầu vào:
(i). Những yếu tố liên quan đến đặc điểm tâm sinh lý của
người ra quyết định, như tình trạng bức xúc về tâm lý
trước một vấn đề đạo đức phát sinh và trạng thái phát
triển về mặt ý thức đạo đức, và
(ii). Yếu tố liên quan đến hoàn cảnh ra quyết định, đó là
bầu không khí đạo đức hay môi trường văn hóa tổ chức
hiện đang ngự trị ở nơi người đó ra quyết định.

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 29
• Ra quyết định
- Một trong những cách tiếp cận có ý nghĩa thực tiễn là
phân chia quá trình ra quyết định thành các nhân tố theo
logic hành động gồm nguyên nhân, mục đích, phương
tiện hoặc cách thức có thể sử dụng và cách đánh giá
kết quả đạt được.

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 30
• Đầu ra và ảnh hưởng của chúng:
- Kết quả của quá trình ra quyết định được thể hiện
thông qua hành vi.
- Hành vi chính là đầu ra của quá trình ra quyết định.
- Hành vi cố gây những tác động mong muốn, thường là
những thay đổi căn bản lâu dài, ở đối tượng.
- Những tác động này lại trở thành tác nhân hoàn
cảnh đối với các đối tượng khác hoặc cho chu kỳ hay
quá trình ra quyết định tiếp theo thông qua “phản hồi”.

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 31
3. Các nhân tố đưa ra quyết định
- Tình trạng bức xúc của vấn đề đạo đức trong kinh doanh
- Trạng thái ý thức đạo đức của cá nhân
- Nhân tố văn hoá doanh nghiệp

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 32
Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh 33

You might also like