You are on page 1of 53

CHƯƠNG 2

NGHIÊN CỨU, TIẾP CẬN HÀNH


VI ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

1
NGUỒN GỐC CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KD
2
Nguồn gốc của vấn đề đạo đức kinh doanh
chính là sự mâu thuẫn
2.1. CÁC KHÍA CẠNH CỦA MÂU THUẪN
3
Mâu thuẫn về triết lý

Khi ra quyết định hành động, mỗi người


đều dựa trên những triết lý đạo đức được thể
hiện thành quan điểm, nguyên tắc hành động,
chuẩn mực đạo đức và động cơ nhất định.
CÁC KHÍA CẠNH CỦA MÂU THUẪN
4
Mâu thuẫn về triết lý

Triết lý đạo đức của mỗi người được


hình thành từ kinh nghiệm sống, nhận thức
và quan niệm về giá trị, niềm tin của riêng
họ, thể hiện giá trị tinh thần, sự tôn trọng và
cầu tiến, vì vậy chúng có tác động chi phối
hành vi cá nhân.
Mâu thuẫn về quyền lực
5

- Quyền lực được phân bổ cho các vị trí


khác nhau thành hệ thống quyền hạn, là
điều kiện cần thiết để thực thi trách nhiệm
tương ứng.
Mâu thuẫn về quyền lực
6
- Ở khía cạnh XH, các thành viên đều bình
đẳng nhưng trong DN thì họ chấp nhận và tự
giác tuân thủ mối quan hệ quyền lực, thông
qua việc truyền đạt thông tin như báo cáo,
hướng dẫn, ý kiến chỉ đạo, ban hành văn bản
quy chế, quan hệ hợp tác giữa các thành viên
trong nội bộ cũng như với đơn vị hữu quan
bên ngoài.
7
Mâu thuẫn về quyền lực

- Khi xảy ra tình trạng không tương xứng


giữa quyền hạn và trách nhiệm, dẫn đến
lạm dụng quyền hạn, đùn đẩy trách
nhiệm...
Mâu thuẫn về quyền lực
8
Thường nảy sinh
- Với đối tượng hữu quan bên ngoài, sử
dụng quyền lực đưa thông tin không chính
xác quảng cáo, an toàn sản phẩm, ô nhiễm
và điều kiện lao động,…
9 Mâu thuẫn trong sự phối hợp

- Liên quan đến việc bảo vệ quyền sở


hữu trí tuệ
- Thông tin không trung thực của loại
hình kinh doanh thương mại điện tử.
10
Mâu thuẫn trong sự phối hợp

- Sử dụng, truy cập và khai thác các hộp


thư điện tử hay thông tin cá nhân.
- sử dụng công nghệ để kiểm soát người
lao động có thể khiến họ bị áp lực tâm lý
do cảm thấy quyền riêng tư tại nơi làm
việc bị xâm phạm
Mâu thuẫn về lợi ích
11

Xuất hiện trong các quyết định


- Của cá nhân khi phải cân nhắc giữa các
lợi ích khác nhau
- Của doanh nghiệp khi phải cân đối giữa
lợi ích của các cá nhân, nhóm đối tượng
hữu quan khác nhau
Mâu thuẫn về lợi ích
12

Lợi ích thể hiện dưới nhiều hình thức khác


nhau:
- Có thể định lượng được: năng suất, tiền
lương, tiền thưởng, việc làm, vị trí quyền
lực, thị phần, doanh thu, lợi nhuận, kết
quả hoàn thành công việc, sự tăng
trưởng…
13

- Có thể là những biểu hiện về trạng thái


mang giá trị vô hình: uy tín, danh tiếng,
vị thế thị trường, chất lượng, sự tin cậy,
năng lực thực hiện công việc…
2.2. CÁC LĨNH VỰC THƯỜNG XẢY RA
MÂU THUẪN
14

- Marketing - Người lao động

- Phương tiện kỹ thuật - Khách hàng

- Nhân lực - Ngành

- Kế toán tài chính - Cộng đồng

- Quản lý - Chính phủ

- Chủ sở hữu
15 CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH

TỰ NGHIÊN CỨU
(CÓ THỂ LỰA CHỌN LÀM CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN, TRÌNH BÀY)
2.2. CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐẠO ĐỨC
16 KINH DOANH
2.2.1. Xét trong chức năng của doanh nghiệp

 Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực

Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử


dụng lao động

Đạo đức trong đánh giá người lao động

Đạo đức trong bảo vệ người lao động


Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử
17 dụng lao động
- Không phân biệt đối xử: chủng tộc, giới tính,
tôn giáo, vùng miền, văn hóa, tuổi tác...

- Tôn trọng quyền cá nhân, không can thiệp quá


sâu đời sống riêng tư nhưng phải thu thập đầy
đủ thông tin (có tiền án tiền sự không, tình
trạng sức khỏe, tài chính...)

- Đãi ngộ xứng đáng với chất xám của chuyên


gia, để thu hút người tài, đức
Đạo đức trong đánh giá người lao động
18

- Người quản lý không được đánh giá người


lao động trên cơ sở định kiến.

- Có thể sử dụng phương tiện kỹ thuật để


giám sát và đánh giá nhưng phải nhằm
đánh giá đúng khách quan, công bằng về
hiệu suất và năng lực làm việc của người
lao động
Đạo đức trong bảo vệ người lao động
19

- Đảm bảo môi trường lao động an toàn.

- Người quản lý bị qui trách nhiệm không có


đạo đức khi:

• Không trang bị đầy đủ trang thiết bị an toàn


• Giấu thông tin nguy hiểm của công việc.

• Bắt buộc nlđ thực hiện công việc nguy hiểm


• Không phổ biến kỹ quy trình an toàn lđ
20

• Không thường xuyên kiểm tra thiết bị an


toàn lđ

• Không thực hiện chăm sóc y tế và bảo


hiểm.

• Không tuân thủ quy định của ngành, quốc


gia, quốc tế về tiêu chuẩn an toàn.
Đạo đức trong hoạt động marketing
21

 Marketing và phong trào bảo hộ


người tiêu dùng

Bất kỳ biện pháp marketing nào cung


cấp thông tin mà dẫn đến quyết định sai
lầm của người tiêu dùng thì đều bị coi là
không hợp lệ về mặt đạo đức.
22
 Các biện pháp marketing phi đạo đức

- Quảng cáo phi đạo đức:

Lôi kéo, nài ép, dụ dỗ; khai thác, lợi dụng


niềm tin sai lầm về sản phẩm; phóng đại
vượt quá mức; che giấu sự thật; lời giới
thiệu mơ hồ với những từ ngữ không rõ
ràng; …
23
- Bán hàng phi đạo đức

Bán hàng lừa gạt; bao bì và nhãn hàng


không đúng; lôi kéo dụ dỗ người tiêu
dùng; sử dụng các nghiên cứu thị trường
nhằm tạo ra đợt bán điểm …
24
- Thủ đoạn phi đạo đức trong quan hệ với
đối thủ cạnh tranh

Cố định giá cả;

Phân chia thị trường;

Bán phá giá;

Sử dụng các biện pháp thiếu văn hóa


khác để hạ uy tín đối thủ cạnh tranh
Đạo đức trong hoạt động kế toán tài chính
25
Kế toán là tác nghiệp của DN, vấn đề đạo
đức xuất hiện cả bên trong lẫn bên ngoài.

- Bên ngoài: công bố dữ liệu được coi là


đầu vào cho cơ quan thuế (xđ mức thuế);
cho nhà đầu tư và cổ đông. Do đó, bất cứ
sự sai lệch nào về số liệu kế toán cũng ảnh
hưởng nghiêm trọng tới quá trình ra
quyết định
26
- Bên trong: huy động, quản lý và phân bổ
nguồn lực tài chính.

- Một số trường hợp lạm dụng quyền hạn


làm cho hệ thống phân quyền trong tổ chức
kém hiệu quả, quản lý chồng chéo.
27
- Người chịu trách nhiệm về tài chính có
thể lợi dụng quyền hạn đưa ra những quyết
định mang tính tư lợi, phân bổ nguồn tài
chính kém hiệu quả vì mục đích riêng.

- Sự điều chỉnh số liệu trong các bảng


cân đối kế toán


2.2.2. Xét trong quan hệ với đối tượng
28 hữu quan
 Chủ sở hữu
- Có thể tự quản lý hoặc thuê nhà quản lý
chuyên nghiệp

- Các vấn đề đạo đức: mâu thuẫn giữa


nhiệm vụ của người quản lý đối với chủ sở
hữu và lợi ích của chính họ
 Người lao động
29

• Vấn đề cáo giác: là việc một thành viên


của tổ chức công bố thông tin làm
chứng cứ về những hành động bất hợp
pháp hay phi đạo đức của doanh
nghiệp
30
• Bí mật thương mại:

Công thức, thành phần một sản phẩm


dịch vụ, tài liệu kỹ thuật thiết kế máy
móc, công nghệ và kỹ năng đặc biệt, các
đề án tài chính, quy trình đấu thầu dự
án có giá trị lớn…
31 • Điều kiện, môi trường làm việc:

Là các trang thiết bị an toàn, chăm sóc y

tế, bảo hiểm... để người lao động tránh

được tai nạn rủi ro và các bệnh nghề

nghiệp, đảm bảo sức khỏe để làm việc

lâu dài
32 • Lạm dụng của công, phá hoại ngầm:

Nếu chủ doanh nghiệp đối xử với nhân viên

thiếu đạo đức (không công bằng, hạn chế

cơ hội thăng tiến, trả lương không tương

xứng ...) sẽ dẫn đến tình trạng người lao

động không có trách nhiệm với doanh

nghiệp, thậm chí ăn cắp và phá hoại ngầm


 Khách hàng
33

DN phải chịu trách nhiệm về sản phẩm


không an toàn:

- Sản phẩm có khiếm khuyết (về thiết kế,


vật tư, sản xuất, kiểm tra chất lượng, bao
gói, dán nhãn …)

- Ràng buộc người tiêu dùng bởi cam kết


đảm bảo chính thức hay ngầm định.
- Từ ngữ giới thiệu, quảng cáo, tuyên bố.
34

- Bất cẩn trong thiết kế, chế tạo, không


có chỉ dẫn, ghi chú

Dùng sai mục đích thiết kế, không đúng


cách thức dẫn đến rủi ro, tai nạn thì trách
nhiệm thuộc về người tiêu dùng
 Đối thủ cạnh tranh
35

Cạnh tranh lành mạnh là thực hiện điều

pháp luật không cấm cộng với đạo đức kinh

doanh và tôn trọng đối thủ cạnh tranh.

Cạnh tranh không lành mạnh: kiềm chế

hoạt động lẫn nhau, thông đồng để ép giá,

độc quyền kd nhằm thu lợi thay vì sử dụng

năng lực thực tế để thu hút khách hàng.


Cạnh tranh không lành mạnh còn thể
36

hiện ở hành vi ăn cắp bí mật thương mại,


bằng nhiều cách như:

- Tìm kiếm thông tin từ nhân viên của đối


thủ - Nghiên cứu, phân tích về ngành để lấy
thông tin.

- Giả danh khách hàng, người cung ứng để


khai thác thông tin.
- Che giấu danh phận để tham quan cơ sở
37

của đối thủ nhằm lấy thông tin.

- Dùng phương tiện kỹ thuật ăn cắp thông


tin.

- Sử dụng hành vi thiếu văn hóa để hạ uy


tín đối thủ, như chê bai hàng hóa, đe dọa
người cung ứng, tung tin bất lợi về đối
thủ, nhái 100% sản phẩm…
2.3. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH VỀ
38 HÀNH VI ĐẠO ĐỨC TRONG KD
2.2.1. Ra quyết định về các vấn đề liên quan
đến đạo đức trong kinh doanh
 Cách tiếp cận quá trình ra quyết định
Việc ra quyết định về một vấn đề bất kỳ là

quá trình phức tạp, phụ thuộc:


Đặc điểm hoàn cảnh: bản chất vấn đề, phạm
vi, tính chất của đối tượng và tác nhân liên
quan.
Cách tiếp cận:
39 Quan điểm, mục đích, tiêu chí, phương
pháp, quá trình ra quyết định.

Có hai cách tiếp cận trong việc nghiên


cứu quá trình ra quyết định về đạo đức
kinh doanh

Thứ nhất: coi việc nghiên cứu là lĩnh vực


của môn tâm lý học (khó đưa ra được
những quyết định khả thi)
Thứ hai:
40

Đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu


chính quá trình ra quyết định của cá
nhân, tổ chức về một vấn đề liên quan
đến đạo đức. Cách này mang tính thực
hành do các nhân tố của quá trình ra
quyết định và mối liên hệ giữa chúng
được làm rõ.
41
Quá trình ra quyết định về đạo đức trong KD
42

Các “đầu vào”

• Những yếu tố liên quan đến đặc điểm tâm


sinh lý của người ra quyết định: bức xúc về
tâm lý, trạng thái ý thức đạo đức

• Yếu tố liên quan đến hoàn cảnh ra quyết


định: bầu không khí đạo đức hay môi
trường văn hóa …
43

Các nhân tố “đầu vào” của quá trình ra


quyết định về đạo đức chịu ảnh hưởng rất
nhiều bởi những giá trị, quan điểm, triết lý
đạo đức xã hội và kinh doanh.
 Việc ra quyết định của một cá nhân
44
Là quá trình tâm sinh lý rất khó xác
định. Quyết định giữa các cá nhân về một
vấn đề có thể khác nhau hoặc thay đổi do
sự điều chỉnh trong quá trình.
Cách tiếp cận là phân tích: nguyên nhân,
mục đích, phương tiện hoặc phương thức
sử dụng và cách đánh giá kết quả đạt được.
Cách tiếp cận được mô tả như sau:
45
- Ai hành động
- Lý do hành động

- Mục tiêu hành động

- Cách thức hành động


“ Đầu ra” và ảnh hưởng
46
Kết quả của quá trình ra quyết định
được thể hiện thông qua hành vi, nó gây
tác động cho đối tượng: thường là những
thay đổi căn bản, lâu dài.
Những tác động này lại trở thành tác
nhân hoàn cảnh với đối tượng khác, chu kỳ
hay quá trình ra quyết định tiếp theo thông
qua sự “phản hồi”.
2.2.2. Các nhân tố của quá trình ra quyết định
47 (Tự nghiên cứu tài liệu)
 Tình trạng bức xúc của vấn đề đạo đức
48

 Trạng thái ý thức đạo đức của cá nhân

- Giai đoạn trừng phạt và tuân lệnh

- Giai đoạn mục tiêu công cụ và trao đổi


cá nhân
49
 Giai đoạn kỳ vọng liên nhân cách, quan
hệ và hòa nhập đa phương

- Giai đoạn hệ thống xã hội và thực thi


nghĩa vụ

- Giai đoạn quyền ưu tiên, cam kết xã


hội và lợi ích

- Giai đoạn nguyên lý đạo đức phổ biến


NHẬN DIỆN CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC
50
KINH DOANH (nghiên cứu tài liệu)
Chủ sở hữu
Người lao động
• Vấn đề cáo giác
• Bí mật thương mại
• Điều kiện, môi trường làm việc
• Lạm dụng của công, phá hoại ngầm
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Tính sáng tạo trong hoạt động
51
kinh doanh

Hãy nghĩ đến điều người khác chưa nghĩ,

Hãy làm điều người khác chưa làm’

Nếu họ làm rồi, hãy làm... Tốt hơn!


52 I’m not upset that you lied to me. I’m

upset that from now on I can’t believe

you anymore
Tôi không khó chịu vì bạn đã dối trá với tôi. Tôi khó
chịu vì từ nay tôi không thể tin bạn được nữa
53
An UGLY personality can destroy a

pretty face

Tính cách xấu xa có thể hủy hoại gương mặt xinh tươi

Sometimes when you’ve been buried, but

you’ve actually been planted

You might also like