You are on page 1of 25

CHƯƠNG 2

MÔI TRƯỜNG &


THÔNG TIN MARKETING

ThS. Dương Thị Ngọc Liên


1
MỤC TIÊU

• Nắm được các yếu tố của môi trường


marketing và tác động của chúng đến
hoạt động marketing của doanh nghiệp;
• Nhận diện được vai trò của người làm
marketing trong sự tương tác với yếu tố
môi trường;
• Hiểu được được tính chất quan trọng của
thông tin và hệ thống thông tin marketing.
2
NỘI DUNG

1. TỔNG QUÁT
2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ
3. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
4. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING

3
1. TỔNG QUÁT
• Môi trường tiếp thị là gì?
Là những yếu tố bên ngoài bộ phận tiếp thị và có ảnh
hưởng lên hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp.
• Các loại môi trường tiếp thị:
- Môi trường vi mô;
- Môi trường vĩ mô.
• Tại sao phải nghiên cứu môi trường tiếp thị?
Môi trường tiếp thị luôn thay đổi
➔ Cơ hội và nguy cơ
➔ Doanh nghiệp phải luôn nghiên cứu, theo dõi môi
trường để nắm bắt cơ hội và khắc phục nguy cơ kịp thời.
4
1. TỔNG QUÁT

• Những tính chất của môi trường tiếp thị:


* Mức độ phức tạp (Complexity);
* Tốc độ thay đổi (Speed of change);
* Khả năng dự đoán (Predictability).

5
2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ

Copyright ©2018 Pearson Education Ltd. All Rights Reserved


6
Môi trường nội bộ (The company)

* Bao gồm:
- Lãnh đạo
- Tài chính
- R&D
- Cung ứng
- Vận hành
-…

7
Nhà cung cấp (Suppliers)

* Là đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ


* Góp phần tạo ra giá trị cho khách hàng
Ai cần ai? Ai gây khó cho ai? Trong trường hợp nào?

8
Các trung gian marketing
(Marketing intermediaries)

* Người mua đi bán lại, các công ty hỗ trợ phân


phối (vận chuyển), các tổ chức tài chính, các trung
gian môi giới dịch vụ marketing.
* Hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình tiêu thụ
sản phẩm: quảng cáo, bán hàng, phân phối sản phẩm
đến khách hàng cuối cùng.

➔ Mang đến giá trị gì cho DN?

9
Đối thủ cạnh tranh (Competitors)

* Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp?


* Đối thủ cạnh tranh?
* Vấn đề cạnh tranh?

10
Các tổ chức cộng đồng –
dân chúng (Publics)
* Các tổ chức, nhóm người có ảnh hưởng
đến hoạt động marketing của DN
* Các Hiệp hội ngành nghề;
* Các nhóm xã hội, kinh tế, người tiêu dùng,
môi trường;
* Thông tin đại chúng và dư luận.

11
Khách hàng (Customers)
* Là đối tượng chính mà doanh nghiệp hướng
đến;
* Các đối tượng khách hàng:
- Thị trường tiêu dùng
- Thị trường tổ chức
- Thị trường người mua đi bán lại
- Thị trường chính phủ
- Thị trường quốc tế

12
3. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

Copyright ©2018 Pearson Education Ltd. All Rights Reserved


13
Môi trường nhân khẩu
(Demographic environment)
* Độ lớn của dân số, giới tính, tuổi tác, nơi ở,
nghề nghiệp, thu nhập…
* Bao gồm dân chúng và những người tạo nên
thị trường
* Bao gồm cả sự thay đổi tuổi tác và cấu trúc gia
đình, đặc điểm nền giáo dục, sự đa dạng dân
tộc,…

➔ Ảnh hưởng như thế nào lên hoạt động


marketing? 14
Môi trường kinh tế
(Economic environment)
* Phụ thuộc vào sự chi tiêu của khách hàng

* Marketing giá trị bao gồm sự cung cấp về mặt


tài chính tốt nhất cho khách hàng ➔ gói sản
phẩm và dịch vụ với giá phù hợp

* Phân phối theo thu nhập của khách hàng

➔ Sự chi tiêu của khách hàng thay đổi như thế


nào khi nền kinh tế thay đổi?
15
Môi trường tự nhiên
(Natural environment)
• Môi trường vật chất và tài nguyên thiên nhiên được sử
dụng làm đầu vào cho các nhà tiếp thị hoặc chịu ảnh
hưởng bởi các hoạt động marketing

• Xu hướng của môi trường tự nhiên:

– Nguyên liệu thô ngày càng cạn kiệt

– Sự ô nhiễm gia tăng

– Gia tăng sự can thiệp của chính phủ

– Chiến lược bảo vệ môi trường 16


Môi trường công nghệ
(Technological environment)

• Hầu hết mọi sự thay đổi đều tác động lên thị
trường;
• Sản phẩm mới;
• Sự lo lắng về sự an toàn của sản phẩm mới.

17
Luật pháp & xã hội
(Political and social environment)
• Luật kinh doanh bảo vệ:
– Công ty với nhau
– Người tiêu dùng trong môi trường kinh doanh
không tử tế
– Điều chỉnh hành vi kinh doanh
• Tăng trưởng trong đạo đức
• Trách nhiệm xã hội
• Chương trình tiếp thị khuyến khích hoạt động từ
thiện hay các tổ chức phi lợi nhuận
18
Văn hóa (Cultural environment)

• Bao gồm cả những thể chế và những tác nhân


khác ảnh hưởng đến giá trị nền tảng xã hội, sự
nhận thức và hành vi.
• Giá trị văn hóa cốt lõi được hình thành và tác
động từ: gia đình, nhà trường, xã hội, tôn giáo,
việc kinh doanh, chính phủ,…

19
4. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING (MIS)

20
Copyright ©2018 Pearson Education Ltd. All Rights Reserved
HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING

• Đánh giá nhu cầu thông tin marketing:


- Điều gì cần quyết định?
- Thông tin nào sẽ hỗ trợ ra quyết định?
- Tính khả thi: Mức lợi ích, chi phí?
• Nguồn dữ liệu nội bộ:
- Các thông tin sẵn có của doanh nghiệp;
- Các thông tin nội bộ.
• Tình báo tiếp thị:
- Nguồn thông tin được cập nhật hàng ngày về môi
trường tiếp thị bên ngoài;
- Các thông tin, sự kiện về cạnh tranh, luật pháp, hành vi,
nhu cầu mua,… 21
HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
• Nghiên cứu tiếp thị:

* Hoạt động được tổ chức có hệ thống nhằm thu thập,


phân tích, đánh giá và báo cáo dữ liệu liên quan đến một
tình huống tiếp thị cụ thể;

* Hoạt động dạng project;

* Doanh nghiệp có thể tự thực hiện hoặc thuê tư vấn

• Phân tích thông tin:

* Các dữ liệu thu thập cần phân tích và diễn giải theo
nhu cầu thông tin của nhà quản lý;
22
* Có thể cần mô hình định lượng/ thống kê để phân tích
Vai trò của MIS

• Giúp hiểu về khách hàng và thương trường


➔ Cơ sở để tạo giá trị, sự cam kết và mối
quan hệ.
• Hỗ trợ đắc lực cho việc phân tích, hoạch định,
triển khai và kiểm soát các hoạt động marketing.
• Hệ thống thông tin marketing (MIS) là tập hợp
bao gồm: con người, các trang thiết bị và các
qui trình nhằm thu thập, sắp xếp, xử lý, phân
tích, đánh giá và phân phối thông tin cần thiết
phục vụ cho nhà quản lý marketing.
23
Đặc điểm của MIS tốt

• Thông tin marketing chỉ có giá trị khi đáp ứng:


- Đúng chỗ (cần thiết);
- Đúng lúc (kịp thời);
- Đúng nội dung (chính xác).
• Tạo sự cân bằng giữa người sử dụng thông tin
và người cung cấp

24
TÍCH LŨY ĐƯỢC GÌ?

25

You might also like