You are on page 1of 25

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 4
ThS. Lê Thùy Dương

Bộ môn Tài chính công


4.1.1. Khái niệm

DN phi tài chính


DN tài chính

Là DN mà hoạt động chính là cung ứng vốn cho nền kinh tế, Là DN mà lấy việc kinh doanh
giữ vai trò trung gian kết nối giữa cung và cầu vốn; hàng hóa, dịch vụ thông thường
- Thường bao gồm: ngân hàng thương mại, công ty tài chính, làm hoạt động kinh doanh chính.
công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán…;
- Hoạt động kinh doanh không phải là kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ thông thường mà là kinh doanh các hàng hóa, dịch
vụ đặc biệt như huy động tiền gửi, cho vay, cung ứng dịch vụ
thanh toán…

Bộ môn Tài chính công


Nội dung
Chương 4 4.1 Những vấn đề chung của TCDN

4.2 Các nội dung cơ bản của TCDN


4.1 Những vấn đề chung của TCDN
4.1.1. Khái niệm

TCDN là hệ thống những


quan hệ kinh tế dưới hình thái
giá trị phát sinh trong quá
trình hình thành, phân phối và
sử dụng các quỹ tiền tệ của
doanh nghiệp nhằm phục vụ
cho các hoạt động của doanh
nghiệp và góp phần đạt được
các mục tiêu của doanh
nghiệp.

Bộ môn Tài chính công


4.1.2. Đặc điểm của TCDN
TCDN gắn liền và phục vụ cho các hoạt động kinh
1 doanh của doanh nghiệp.

TCDN chịu sự chi phối bởi hình thức pháp lý


2
của doanh nghiệp.

3 TCDN luôn gắn với tính tự chủ và mục tiêu kinh doanh của
doanh nghiệp.

4 TCDN là khâu cơ sở của hệ thống tài chính trong nền kinh


tế.

Bộ môn Tài chính công


4.1.2. Đặc điểm của TCDN

ần
n g

ph
ty
Số thành viên? Số thành viên?

cổ
TN

ty
Trách nhiệm góp vốn? H Trách nhiệm góp vốn?
H

gn

Phân phối lợi nhuận? Phân phối lợi nhuận?

4 hình thức
pháp lý của DN

Số thành viên? D
oa Số thành viên?
Trách nhiệm góp vốn? n Trách nhiệm góp vốn?

nh
tư h n
da
Phân phối lợi nhuận? p nh g h Phân phối lợi nhuận?
ân iệp
hợ
ty
n g

Bộ môn Tài chính công


4.1.3. Vai trò của TCDN

Va
i

2
TCDN là công cụ khai thác trò TCDN là công cụ giúp

trò
1

i
thu hút các nguồn tài chính doanh nghiệp có thể sử

Va
nhằm đáp ứng nhu cầu vốn dụng vốn tiết kiệm và
cho kinh doanh của doanh hiệu quả.
nghiệp. 4 Vai trò

TCND là công cụ kích TCDN là công cụ quan


trọng để kiểm tra, giám sát
thích và điều tiết kinh Va
i
các hoạt động kinh doanh

3
doanh. trò
trò
i
4
của doanh nghiệp.
Va

Bộ môn Tài chính công


4.2 Các nội dung cơ bản của TCDN
4.2.1. Vốn kinh doanh
4.2.2. Nguồn vốn kinh doanh
4.2.1. Vốn kinh doanh (VKD)
4.2.1.1 Khái niệm VKD và các đặc trưng cơ bản
- Xét ở thời điểm bắt đầu tiến hành hoạt
động kinh doanh, thì VKD là toàn bộ lượng
giá trị cần thiết nhất định để bắt đầu và duy
trì sự hoạt động kinh doanh liên tục của các
chủ thế kinh doanh.
- Xét ở một thời điểm nhất định thì VKD là
biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hiện
có và đang phục vụ cho kinh doanh của
doanh nghiệp.

Bộ môn Tài chính công


4.2.1. Vốn kinh doanh (VKD)
4.2.1.1 Khái niệm VKD và các đặc trưng cơ bản
Đặc trưng 1
• VKD được thể hiện bằng một lượng tài sản cụ
thể có thực.

Đặc trưng 2
• Lượng giá trị của số tài sản này phải đủ lớn để
có thể sử dụng cho một hình thức kinh doanh
cụ thể.

Đặc trưng 3
• Lượng giá trị của số tài sản này phải được vận
động, quay vòng dưới một hình thức cụ thể để
sinh lời.

Bộ môn Tài chính công


4.2.1. Vốn kinh doanh (VKD)
4.2.1.2 Phân loại VKD

Phân loại theo Phân loại theo


hình thái biệu thời hạn và đặc
hiện điểm luân
chuyển

- Vốn tiền tệ: Là bộ phận VKD được biểu hiện - Vốn cố định: Là bộ phận VKD có thời gian thu hồi và
dưới hình thái tiền tệ như tiền mặt tài quỹ của luân chuyển giá trị trên một năm hay qua nhiều chu kỳ
doanh nghiệp, tiền gửi của doanh nghiệp ở các tổ kinh doanh của doanh nghiệp như tài sản cố định, các
chức tín dụng, tiền đang chuyển; khoản đầu tư tài chính dài hạn, các khoản nợ dài hạn;
- Vốn phi tiền tệ: Là bộ phận VKD tồn tại dưới - Vốn lưu động: Là bộ phận VKD có thời gian thu hồi và
hình thái là các tài sản phi tiền tệ như nhà xưởng, luân chuyển giá trị dưới một năm hay một chu kỳ kinh
máy móc thiết bị, vật tư, hàng hóa, chứng khoán. doanh của doanh nghiệp như tài sản ngắn hạn, các khoản
nợ ngắn hạn.
https://cafef1.mediacdn.vn/Images/Uploaded/
DuLieuDownload/2022/VNM_22Q2_BCTC_HNSX.pdf

Bộ môn Tài chính công


4.2.1. Vốn kinh doanh (VKD)
4.2.1.3 Đầu tư sử dụng và bảo toàn VKD

Đầu tư sử dụng vốn là việc bỏ vốn hay sử


dụng vốn dưới những hình thức cụ thể nhằm
thực hiện những mục tiêu nhất định trong đó
mục tiêu bao trùm và xuyên suốt của quá
trình đầu tư sử dụng vốn là thu lợi nhuận.

Bộ môn Tài chính công


4.2.1. Vốn kinh doanh (VKD)
4.2.1.3 Đầu tư sử dụng và bảo toàn VKD
Căn cứ phạm vi Căn cứ vào
mục tiêu đầu Căn cứ vào
đầu tư
tư sử dụng thời hạn đầu
vốn tư sử dụng
vốn

- Đầu tư sử dụng vốn bên - Đầu tư vốn thành lập doanh nghiệp;
- Đầu tư hình thành tài sản
trong doanh nghiệp; - Đầu tư vốn cho đổi mới máy móc thiết bị, dài hạn;
- Đầu tư vốn ra ngoài công nghệ; - Đầu tư hình thành tài sản
ngắn hạn
doanh nghiệp. - Đầu tư chế tạo sản phẩm mới;
- Đầu tư để mở rộng khả năng tiêu thụ và năng
lực cạnh tranh;
- Đầu tư tài chính ra ngoài doanh nghiệp.

Bộ môn Tài chính công


4.2.1. Vốn kinh doanh (VKD)
4.2.1.3 Đầu tư sử dụng và bảo toàn VKD

Tài sản dài hạn- Tài sản ngắn


Vốn cố định hạn- Vốn lưu
động

- Tài sản dài hạn là những tài sản có thời gian sử - Tài sản ngắn hạn là những tài sản có giá trị sử dụng, thời
dụng, thu hồi và luân chuyển giá trị trên một năm gian thu hồi và luân chuyển giá trị là trong vòng một năm
hoặc qua nhiều chu ký kinh doanh của doanh hoặc trong một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
nghiệp. - Tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền đang chuyển,
- Cấu thành: tài sản cố định, các khoản phải thu tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn,
dài hạn, các khoản đầu tư tài chính dài hạn, bất hàng tồn kho, các khoản phải thu ngắn hạn…
động sản đầu tư…

Bộ môn Tài chính công


4.2.1. Vốn kinh doanh (VKD)
4.2.1.3 Đầu tư sử dụng và bảo toàn VKD
Nhân tố ảnh
Khái niệm Tổ
hưởng quá trình
chức chu chuyển
Tổ chức chu
VKD
chuyển VKD

- Tổ chức chu chuyển VKD là quá trình theo - Đặc điểm của ngành nghề và lĩnh vực kinh
dõi, kiểm soát và thực hiện các biện pháp tác doanh;
động và quá trình vận động, quay vòng của - Đặc điểm vận động về hình thái hiện vật
VKD nhằm hướng sự vận động của VKD theo và giá trị của từng loại vốn sử dụng trong
mục tiêu đặt ra. kinh doanh.

Bộ môn Tài chính công


4.2.1. Vốn kinh doanh (VKD)
4.2.1.3 Đầu tư sử dụng và bảo toàn VKD
Mục tiêu hàng đầu trong chu chuyển vốn là phải bảo toàn và làm tăng giá trị của
đồng vốn và phải làm tăng tốc độ chu chuyển vốn

Bảo toàn VKD bằng cách làm tăng giá trị


1 của vốn và đẩy nhanh tốc độ chu chuyển
vốn cố định.

Bảo toàn VKD bằng cách bảo toàn, phát


2 triển, làm tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu
động.

Bộ môn Tài chính công


4.2.2. Nguồn vốn kinh doanh (VKD)
4.2.2.1 Khái niệm và phân loại nguồn VKD

Khái niệm Phân loại

Nguồn VKD của doanh nghiệp là toàn bộ các - Căn cứ vào thời hạn sử dụng thì nguồn vốn của doanh
nguồn tài chính mà doanh nghiệp có thể khai nghiệp được phân thành nguồn vốn ngắn hạn và nguồn
thác, huy động được để tạo nên VKD của mình. vốn dài hạn.
- Căn cứ vào trách nhiệm pháp lý và tính chất sở hữu,
nguồn vốn của doanh nghiệp được phân thành nguồn vốn
chủ sở hữu và nợ phải trả.

Bộ môn Tài chính công


4.2.2. Nguồn vốn kinh doanh (VKD)
4.2.2.1 Khái niệm và phân loại nguồn VKD

Nguồn vốn chủ Nợ phải trả


sở hữu

- Là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của DN được - Là nguồn vốn DN huy động thêm ngoài nguồn vốn chủ
sử dụng lâu dài không phải cam kết hoàn trả. sở hữu, DNchỉ được sử dụng có thời hạn và cam kết hoàn
- Cấu thành: Vốn đầu tư của chủ sở hữu, lợi trả.
nhuận sau thuế chưa phân phối, các quỹ DN, vốn - Cấu thành: Nguồn vốn vay, nguồn vốn trong thanh toán,
thặng dư. nguồn vốn phát hành trái phiếu.

Bộ môn Tài chính công


4.2.2. Nguồn vốn kinh doanh (VKD)
4.2.2.2 Huy động vốn

Khái niệm Các yếu tố


ảnh hưởng

Huy động vốn là hoạt động chủ quan có cân nhắc, Loại hình doanh nghiệp, diễn biến của thị trường tài chính,
tính toán của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp hiện trạng tài chính và các mục tiêu của doanh nghiệp, các
nhằm khai thác các nguồn vốn tài trợ cho các yếu tố khác (quan hệ giữa DN và nhà cung cấp vốn, chính
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. sách của Nhà nước,…)

Bộ môn Tài chính công


4.2.3. Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp
4.2.3.1 Chi phí của doanh nghiệp
Khái niệm chi Chi phí hoạt
Các chi phí
phí của doanh động kinh
khác
nghiệp doanh

Là biểu hiện bằng tiền của những Là những khoản chi phí có liên
Là các khoản chi phí phát sinh
hao phí về các yếu tố có liên quan quan và phục vụ trực tiếp hoặc
ngoài chi phí hoạt động kinh doanh,
và phục vụ cho hoạt động kinh gián tiếp cho hoạt động kinh
thường phát sinh một cách bất
doanh của doanh nghiệp trong doanh của doanh nghiệp trong
thường và không liên quan trực tiếp
một khoảng thời gian nhất định. một thời kỳ nhất định
đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.

Bộ môn Tài chính công


4.2.3. Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp
4.2.3.2 Thu nhập của doanh nghiệp
Khái niệm thu Doanh thu
Thu nhập
nhập của doanh khác
nghiệp

Là toàn bộ lượng giá trị được tạo Doanh thu của doanh nghiệp là
Thu nhập khác của doanh nghiệp là
ra từ các quá trình kinh doanh các nguồn tài chính được tạo ra
thu nhập phát sinh từ các nguồn
trong một khoảng thời gian nhất từ tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa,
khác không phải là hoạt động tạo ra
định để bù đắp các khoản chi phí, dịch vụ và từ các hình thức kinh
doanh thu cho doanh nghiệp.
tái tạo VKD và góp phần tạo ra lợi doanh khác nhau trong một thời
nhuận cho doanh nghiệp. kỳ nhất định của doanh nghiệp.

Bộ môn Tài chính công


4.2.3. Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp
4.2.3.3 Lợi nhuận của doanh nghiệp

Lợi nhuận Lợi nhuận


Khái niệm khác
hoạt động

Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả Là chênh lệch giữa doanh Là chênh lệch giữa thu nhập
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh thu và chi phí phát sinh khác và chi phí khác phát
nghiệp, được biểu hiện là chênh lệch giữa tổng trong kỳ. sinh trong kỳ.
doanh thu và thu nhập khác với tổng chi phí
phải gánh chịu trong một kỳ nhất định.

Bộ môn Tài chính công


4.2.3. Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp
4.2.3.3 Lợi nhuận của doanh nghiệp

Bộ môn Tài chính công


THANK YOU FOR
LISTENING

Bộ môn Tài chính công

You might also like