You are on page 1of 13

ThS.

Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

Mục tiêu chương


• Nắm được bản chất và các nội dung cơ bản trong hoạt động
tài chính của doanh nghiệp;
• Nắm được các quyết định tài chính chủ yếu trong quản trị tài
chính doanh nghiệp;
• Hiểu và nắm được bản chất vấn đề người đại diện trong
doanh nghiệp;
• Hiểu được sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động
quản trị tài chính của doanh nghiệp;
• Hiểu được trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quá
trình hoạt động với các chủ thể trong nền kinh tế.
LOGO
1 2

1 2

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm TCDN
1.2. Mục tiêu của TCDN
1.3. Các quyết định chủ yếu của TCDN
1.4. Các loại hình doanh nghiệp
1.5. Vấn đề người đại diện
1.6. Thị trường tài chính và doanh nghiệp
1.7. Báo cáo tài chính và một số chỉ tiêu tài chính

3 4

3 4
ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

Là quan hệ phát sinh trong quá trình hình thành, Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế
tạo lập, phân phối các quỹ tiền tệ của các chủ thể dưới hình thức giá trị, phát sinh trong quá trình
trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh
thể ở mỗi điều kiện nhất định. nghiệp để thực hiện các mục tiêu của doanh
nghiệp

5 6

5 6

Quan hệ giữa DN và các chủ thể khác trong nền kinh tế: Hoạt động chủ yếu của TCDN gồm:
- Tham gia đánh giá, lựa chọn dự án.
- Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn nhằm đáp
- Thuế
ứng cho hoạt động của DN.
- Quản lý việc sử dụng vốn nhằm đảm bảo vốn sử dụng có hiệu quả.
- Thực hiện phân phối lợi nhuận sau thuế đảm bảo cân bằng giữa lợi
- Thị trường hàng hóa
- Thị trường sức lao động ích ngắn hạn và lợi ích dài hạn nhằm tối đa hóa giá trị DN.
- Thị trường tiền tệ
- Định kỳ tiến hành phân tích TCDN nhằm đảm bảo khả năng thanh
toán cho DN và kịp thời có giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt
động TCDN
- Lương NLĐ
- Chính sách cổ tức - Thực hiện dự báo và lập kế hoạch tài chính.

7 9

7 9
ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

1.3. Các quyết định chủ yếu của TCDN

Mục tiêu cuối cùng mà hoạt động quản trị TCDN Tài chính doanh nghiệp có 3 quyết định chủ yếu:
hướng tới là gì? • Quyết định đầu tư

• Quyết định tài trợ


Làm sao thực hiện được mục tiêu đó?
• Quyết định quản lý tài sản
Tối đa hoá lợi nhuận và tối hiểu hoá rủi ro?

5/6/24 10 12

10 12

1.3. Các quyết định chủ yếu của TCDN 1.3. Các quyết định chủ yếu của TCDN

Quyết định đầu tư là các quyết định liên quan đến việc hình Quyết định tài trợ hay quyết định huy động vốn là quyết định
thành tổng giá trị tài sản và giá trị của từng yếu tố tài sản mà liên quan đến sự lựa chọn nguồn hình thành nên tài sản của
doanh nghiệp cần có. doanh nghiệp.

- Lựa chọn phương án đầu tư - Lựa chọn nguồn hình thành tài sản.

- Lựa chọn cơ cấu tài sản - Lựa chọn cơ cấu vốn.

13 14

13 14
ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

Các nguồn tài trợ của doanh nghiệp Nợ phải trả (Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 01/01/2015)

I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn


1. Phải trả người bán ngắn hạn 1. Phải trả người bán dài hạn
Tài sản Nguồn vốn 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 2. Người mua trả tiền trước dài hạn
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 3. Chi phí phải trả dài hạn
1. Tài sản ngắn hạn 1. Nợ phải trả
4. Phải trả người lao động 4. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh
• Nợ ngắn hạn Nguồn tài trợ
5. Chi phí phải trả ngắn hạn 5. Phải trả nội bộ dài hạn

• Nợ dài hạn ngắn hạn 6. Phải trả nội bộ ngắn hạn 6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn
7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 7. Phải trả dài hạn khác
Nguồn tài trợ
2. Tài sản dài hạn 2. Vốn chủ sở hữu 8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
dài hạn 9. Phải trả ngắn hạn khác 9. Trái phiếu chuyển đổi
• Vốn chủ sở hữu
10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 10. Cổ phiếu ưu đãi
• Nguồn kinh phí và 11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 12. Dự phòng phải trả dài hạn
các quỹ khác
13. Quỹ bình ổn giá 13. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
14. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

15 16

15 16

Vốn chủ sở hữu (Thông tư số 200/2014/TT-BTC) Các nguồn tài trợ của doanh nghiệp
Bộ Tài chính Việt Nam
I. Vốn chủ sở hữu II. Nguồn kinh phí và quỹ khác Nguồn tài trợ ngắn hạn Nguồn tài trợ dài hạn
1. Vốn góp của chủ sở hữu
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 1. Nguồn kinh phí
- Cổ phiếu ưu đãi
2. Thặng dư vốn cổ phần 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu
4. Vốn khác của chủ sở hữu
5. Cổ phiếu quỹ
6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
8. Quỹ đầu tư phát triển
9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp công ty
10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước
- LNST chưa phân phối kỳ này
12. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
17 18

17 18
ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

1.3. Các quyết định chủ yếu của TCDN 1.3. Các quyết định chủ yếu của TCDN

Việc sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp tài trợ Đây là những quyết định về các biện pháp, cách thức khai
thác và bảo quản tài sản, nhằm đảm bảo khai thác tối đa
cho tài sản như thế nào, thể hiện chiến lược tài trợ
tính hữu ích của tài sản, từ đó mang lại cho DN lợi ích cao
mà doanh nghiệp đang áp dụng.
nhất, hạn chế tình trạng thất thoát và lãng phí khi sử dụng
Các chiến lược tài trợ của DN: tài sản.
1. Chiến lược phù hợp
2. Chiến lược thận trọng
3. Chiến lược mạo hiểm

19 20

19 20

1.3. Các quyết định chủ yếu của TCDN 1.3. Các quyết định chủ yếu của TCDN

Quyết định quản trị tài sản ngắn hạn: là những quyết định liên
Quyết định liên quan đến phân phối thu nhập sau
quan tới quản lý tài sản lưu động, những tài sản chỉ tồn tại
thuế (EAT) của doanh nghiệp.
một thời gian ngắn và thường xuyên được thay thế. Gồm:
§ Hàng tồn kho • Lợi nhuận giữ lại
§ Tiền mặt • Chia cổ tức cho cổ đông
§ Nợ phải thu, chính sách tín dụng thương mại
Ngoài ra, DN cần thực hiện quản lý tài sản cố định và quỹ
khấu hao thông qua quyết định hoạch định ngân sách vốn
đầu tư,.v.v.

21 22

21 22
ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

1.4. Các loại hình doanh nghiệp 1.4. Các loại hình doanh nghiệp

1. Doanh nghiệp nhà nước Chế độ sở hữu


2. Doanh nghiệp tư nhân Chế độ sở hữu khác nhauàcách thức QTTCDN khác nhau:

3. Doanh nghiệp nước ngoài • Cách thức tạo lập và huy động vốn.
• Quyền chuyển nhượng hay rút vốn khỏi DN
4. Công ty TNHH một thành viên
• Trách nhiệm của chủ sở hữu đối với các khoản nợ và các
5. Công ty TNHH nhiều thành viên
nghĩa vụ tài chính khác của doanh nghiệp.
6. Công ty hợp danh • Phân chia lợi nhuận sau thuế
7. Công ty cổ phần…
Đặc điểm và ưu, nhược điểm của từng loại hình?

23 24

23 24

1.5. Vấn đề người đại diện 1.5. Vấn đề người đại diện

1.5.1. Khái niệm 1.5.1. Khái niệm


Vấn đề người đại diện phát sinh từ các nguyên nhân sau:
Vấn đề người đại diện (Agency problem) là vấn đề
•Có sự tách biệt giữa chức năng sở hữu với chức năng kiểm
mâu thuẫn về lợi ích giữa chủ sở hữu và người điều
soát doanh nghiệp.
hành. Vấn đề này xuất phát từ sự tách biệt giữa •Có mâu thuẫn lợi ích giữa chủ sở hữu và người đại diện.
quyền sở hữu và quyền điều hành doanh nghiệp. •Tồn tại vấn đề thông tin bất cân xứng giữa chủ sở hữu và

à Lý thuyết người đại diện (Agency Theory) người đại diện.

25 26

25 26
ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

1.5. Vấn đề người đại diện 1.5. Vấn đề người đại diện

1.5.1. Khái niệm 1.5.2. Chi phí đại diện


Chi phí đại diện gồm các chi phí sau:
Vấn đề người đại diện thường được biểu hiện qua
•Chi phí giám sát gồm chi phí kiểm toán, chi phí tư vấn hợp
những dấu hiệu sau:
đồng và chi phí thay thế người điều hành.
•Đạo đức của người điều hành
•Chi phí ràng buộc
•Lợi nhuận giữ lại •Sự mất mát phụ trội
•Dòng tiền theo thời gian
•Tâm lý e ngại rủi ro

27 28

27 28

1.5. Vấn đề người đại diện 1.6. Thị trường tài chính và doanh nghiệp

1.5.3. Cách thức để giải quyết vấn đề đại diện Môi trường tài chính
•Xây dựng cơ chế đãi ngộ người điều hành theo hướng gắn Tài chính gián tiếp
với lợi ích của chủ sở hữu.
Trung gian tài chính
•Xây dựng cơ chế kiểm soát người điều hành thông qua bên
thứ ba
Người có vốn Người cần vốn
- Doanh nghiệp - Doanh nghiệp
- Cá nhân - Cá nhân
- Nhà nước Tài chính trực tiếp - Nhà nước

29 30

29 30
ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

1.6. Thị trường tài chính và doanh nghiệp 1.6. Vai trò của giám đốc tài chính trong DN
Dòng tiền giữa DN và thị trường tài chính
Giám đốc tài chính (Chief Financial Officer – CFO) là giám đốc
điều hành cấp cao chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động tài
chính của một doanh nghiệp.
Công việc của giám đốc tài chính bao gồm:
- Theo dõi dòng tiền
- Lập kế hoạch tài chính
- Quản lý rủi ro tài chính
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của DN
- Cảnh báo các nguy cơ trong hoạt động tài chính, đưa ra
những dự báo đến hoạt động tài chính của DN trong tương lai.
31 (Ross & ctg, 2019) 32

31 32

1.7. Báo cáo tài chính và một số chỉ tiêu tài chính 1.7. Báo cáo tài chính và một số chỉ tiêu tài chính

1.7.1. Lợi nhuận gộp 1.7.2. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
Lợi nhuận gộp là chỉ tiêu xuất hiện trên báo cáo kết quả kinh Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (Earnings Before Interest and
doanh của doanh nghiệp Taxes – EBIT) hay lợi nhuận hoạt động (Operating Profit) là chỉ
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần − Giá vốn hàng bán tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp chưa tính
đến tác động của chi phí lãi vay và chi phí thuế TNDN.

EBIT
= Lợi nhuận gộp − Chi phí bán hàng − Chi phí quản lý DN
+ Lợi nhuận hoạt động tài chính trước lãi vay + Lợi nhuận khác

35 36

35 36
ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

1.7. Báo cáo tài chính và một số chỉ tiêu tài chính 1.7. Báo cáo tài chính và một số chỉ tiêu tài chính

1.7.3. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế và khấu hao 1.7.4. Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận trước lãi vay, thuế và khấu hao (Earnings Before Lợi nhuận trước thuế (Earning Before Taxes - EBT) là chỉ tiêu
Interest, Taxes, Depreciation and Amortization – EBITDA) là lợi phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nhuận hoạt động của doanh nghiệp chưa tính đến tác động của nghiệp trong kỳ sau khi đã trừ chi phí lãi vay và khấu hao
chi phí lãi vay, chi phí thuế TNDN và chi phí khấu hao. EBITDA nhưng chưa trừ chi phí thuế TNDN.
không chịu ảnh hưởng bởi phương pháp trích khấu hao TSCĐ.
EBT = 𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐡𝐨ạ𝐭 độ𝐧𝐠 𝐤𝐢𝐧𝐡 𝐝𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐜𝐡í𝐧𝐡 +
𝐄𝐁𝐈𝐓𝐃𝐀 = 𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐬𝐚𝐮 𝐭𝐡𝐮ế + 𝐃𝐞𝐩 + 𝐈 + 𝐓 𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐡𝐨ạ𝐭 độ𝐧𝐠 𝐭à𝐢 𝐜𝐡í𝐧𝐡 + 𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐤𝐡á𝐜 = EBIT – I
= 𝐄𝐁𝐈𝐓 + 𝐃𝐞𝐩

37 38

37 38

1.7. Báo cáo tài chính và một số chỉ tiêu tài chính 1.7. Báo cáo tài chính và một số chỉ tiêu tài chính
1.7.6. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
1.7.5. Lợi nhuận sau thuế
(Return On Asset - ROA)
Lợi nhuận sau thuế (Earning After Taxes - EAT) hay lợi nhuận
ROA cho biết hiệu quả hoạt động của DN thông qua việc so
ròng (Net Income) là chỉ tiêu phản ánh phần lợi nhuận cuối
sánh lợi nhuận sau thuế mà DN tạo ra với số vốn mà DN đã
cùng thuộc về chủ sở hữu doanh nghiệp sau khi đã thực hiện
đầu tư vào tài sản.
các nghĩa vụ tài chính đối với các chủ thể liên quan như chi
trả lãi vay cho chủ nợ, thực hiện nghĩa vụ thuế cho Nhà EAT
ROA =
nước,v.v. Abq

EAT = EBT – T ROA cao à DN quản lý và khai thác tốt tài sản trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tài sản đầu kỳ +Tài sản cuối kỳ
A bq:Tài sản bình quân =
2
39 40

39 40
ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

1.7. Báo cáo tài chính và một số chỉ tiêu tài chính 1.7. Báo cáo tài chính và một số chỉ tiêu tài chính
1.7.8. Thu nhập trên vốn cổ phần thường
1.7.7. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(Earnings Per Share- EPS)
(Return On Equity- ROE)
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu thường là chỉ tiêu tài chính cho
ROE cho biết hiệu quả hoạt động quản lý tài chính của DN
biết mức lợi nhuận mà DN tạo ra trong kỳ tính trên một cổ
thông qua việc so sánh lợi nhuận sau thuế mà DN tạo ra với số
phiếu thường
vốn chủ sở hữu của DN.
EAT EAT − DP
ROE = EPS =
Ebq NS
Trong đó: DP: Cổ tức trả cho cổ phiếu ưu đãi
E bq: Vốn chủ sở hữu (VCSH) bình quân NS: Số lượng cổ phiếu thường lưu hành bình quân trong kỳ
VCSH đầu kỳ + VCSH cuối kỳ Là lợi nhuận DN phân bổ cho một cổ phiếu thường hiện đang
VCSH bình quân =
2
lưu hành trên thị trường.
41 42

41 42

1.7. Báo cáo tài chính và một số chỉ tiêu tài chính 1.7. Báo cáo tài chính và một số chỉ tiêu tài chính
§ EBITDA (earnings before interest, taxes, Depreciation &
Chỉ tiêu Cách tính
Amorziation)
§ EBIT (earnings before interest and taxes) EBITDA

§ EBT (earnings before taxes) EBIT


§ EAT (earnings after taxes)
EBT
§ PD (preferred dividend)
§ EPS (earnings per share) EAT
§ DPS (dividend per share)
EPS
§ RE (retained earnings)
§ NS (number of shares) DPS
43 44

43 44
ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

Công ty A có các thông tin như sau: Đvt: trđ Bài tập
Chỉ tiêu Năm 1
DN X cần đầu tư vào dự án mới với quy mô vốn là 2.000 tỷ đồng
Doanh thu 30.000
Chi phí chưa tính khấu hao 20.000 PA1: DN sử dụng hoàn toàn nguồn vốn chủ sở hữu để đầu tư.
EBITDA PA2: DN vay 1.000 tỷ, lãi suất 10%/năm.
Khấu hao 4.000
Thuế suất TNDN 20%/năm.
EBIT
Điền các thông tin vào bảng sau và nhận xét
Lãi vay 2.000
EBT Chỉ tiêu PA 1 PA 2
Thuế TNDN EBIT 500 500
I
EAT
EBT
Biết thuế suất thuế TNDN 20%/năm. Công ty không có CPƯĐ, Thuế TNDN
không giữ lại quỹ, số lượng cổ phần thường đang lưu hành 1.000.000 EAT
cổ phần, tỷ lệ LNGL 60% ROE
Xác định các chỉ tiêu và cho biết EPS và DPS?
45 47

45 47

Tấm chắn thuế Tấm chắn thuế

Chính sách của Nhà nước


Hoạt động của DN chịu ảnh hưởng trực tiếp từ
§ Tấm chắn thuế từ khấu hao
các chính sách nhà nước.
à DN được hưởng khoản tiết kiệm của tấm chắn
DN vận dụng các chính sách quản lý tài chính của
thuế từ khấu hao à giảm thuế TNDN phải nộp
nhà nước để tiết kiệm tiền thuế, góp phần tối đa
hóa lợi nhuận.
- Tấm chắn thuế từ khấu hao Giá trị tấm Số tiền khấu
Thuế suất thuế
= x hao tài sản
chắn thuế từ TNDN
- Tấm chắn thuế từ lãi vay
khấu hao cố định

48 49

48 49
ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

Công ty A có các thông tin như sau:


Tấm chắn thuế
Khấu hao đều Khấu hao tỷ lệ
Chỉ tiêu Năm 1 Năm 1
Doanh thu 30.000 30.000
Chi phí chưa tính khấu hao 20.000 20.000
Kết luận:
EBITDA So sánh khoản tiết kiệm thuế từ khấu
Khấu hao
hao theo 2 phương pháp khấu hao theo
EBIT
Lãi vay 2.000 2.000 đường thẳng và khấu hao nhanh?
Tax Shield
EBT
Thuế TNDN
Công ty có TSCĐ trị giá 15.000 trđ, thuế suất thuế TNDN 20%/năm. Xác
định tấm chắn thuế từ khấu hao của năm thứ nhất trong 2 trường hợp:
- TSCĐ được khấu hao đều trong vòng 3 năm
- TSCĐ được khấu hao theo tỷ lệ lần lượt là 0%, 60%, 40%
50 52

50 52

Tấm chắn thuế

Chính sách của Nhà nước Doanh nghiệp A đang cân nhắc huy động vốn cho một dự án đầu tư có quy
mô là 20 tỷ đồng. Biết thuế suất thuế TNDN 20%. Xác định tấm chắn thuế
§ Tấm chắn thuế từ lãi vay
từ lãi vay ?
Lãi vay được tính vào chi phí được trừ khi xác Phương án 1: Tài trợ 100% vốn chủ sở hữu

định lợi nhuận chịu thuế


à DN được hưởng khoản tiết kiệm nhờ tấm chắn
thuế từ lãi vay à giảm thuế TNDN phải nộp. Phương án 2: Tài trợ 40% vốn chủ sở hữu; 60% vốn vay với lãi suất
10%/năm.

Giá trị tấm chắn Thuế suất thuế


= x Số tiền lãi vay
thuế từ lãi vay TNDN

53 54

53 54
ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

Tấm chắn thuế

Kết luận:
So sánh khoản tiết kiệm thuế từ lãi vay
khi DN sử dụng tỷ lệ nợ khác nhau để
tài trợ cho dự án?
Tax Shield

56

56

You might also like