You are on page 1of 49

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


u Mục tiêu của bài này
u Nội dung trình bày:
u Quản trị tài chính là gì?
u Mục tiêu của công ty là gì?
u Chức năng quản trị tài chính được tổ chức như thế nào?
u Quản trị tài chính liên quan đến bảng cân đối tài sản như
thế nào?
u Vai trò của quản trị tài chính?
u Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị tài chính
1.1 Quản trị tài chính là gì?

¨ Quản trị tài chính là một môn học về khoa học quản trị, nó nghiên cứu các
mối quan hệ tài chính của một DN trên cơ sở đó đưa ra các quyết định
nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi ích của chủ sở hữu
1.1 Quản trị tài chính là gì?

¨ Quản trị tài chính liên quan đến:


- Mua sắm tài sản
- Tài trợ việc mua sắm tài sản, và
- Quản lý tài sản theo mục tiêu chung của công ty (Van Horne, 2001).
¨ Quản trị tài chính liên quan đến:
- Tìm nguồn vốn cần thiết để tài trợ cho tài sản và hoạt động của công ty
- Phân bổ các nguồn vốn có giới hạn cho những mục đích sử dụng khác
nhau
- Bảo đảm cho các nguồn vốn được sử dụng một cách hữu hiệu và hiệu
quả để đạt mục tiêu đề ra (McMahon, 1993)
1.1 Quản trị tài chính là gì?
Quản trị tài chính và bảng cân đối tài sản – QTTC liên quan đến cả hai bên
của bảng cân đối tài sản: tài trợ, đầu tư và quản trị tài sản

Tài sản Nợ và vốn chủ sở hữu


Tài sản lưu động Quyết Nợ phải trả
định
Tiền mặt và tiền gửi Nợ ngắn hạn
QTTS
Chứng khoán đầu tư Khoản phải trả
Nợ vay ngắn hạn
Khoản phải thu Quyết
Nợ vay dài hạn định tài
Tồn kho
Vốn chủ sở hữu trợ
Tài sản cố định
Quyết Cổ phiếu ưu đãi
Đất đai
định đầu Cổ phiếu thường
Trụ sở tư
Lợi nhuận giữ lại
Trang thiết bị
Tổng cộng
Tổng cộng
1.2. Các quyết định chủ yếu của QTTC

Quyết định đầu tư

Quyết định nguồn tài trợ

Quyết định quản trị tài sản


1.2. Các quyết định chủ yếu của QTTC
1.2.1 Quyết định đầu tư
Liên quan đến:
* Tổng giá trị tài sản và giá trị từng bộ phận tài sản
- Quyết định đầu tư tài sản lưu động
- Quyết định đầy tư tài sản cố định
* Mối quan hệ cân đối giữa các bộ phận tài sản trong doanh nghiệp
- Quyết định quan hệ cơ cấu giữa đầu tư tài sản lưu động và tài sản cố
định, bao gồm: quyết định sử dụng đòn bẩy hoạt động, quyết định điểm
hòa vốn…
1.2. Các quyết định chủ yếu của QTTC
1.2.2 Quyết định nguồn tài trợ
* Quyết định xem loại nguồn vốn nào nên được sử dụng để đầu tư vào tài sản:
- Nên dùng vốn CSH hay vốn vay
- Nên dùng vốn vay ngắn hạn hay dài hạn
* Xem xét mqh giữa lợi nhuận để lại tái đầu tư và lợi nhuận được phân chia cho
cổ đông dưới hình thức cổ tức.
* Xem xét làm thế nào để huy động được các nguồn vốn
1.2.3 Quyết định quản trị tài sản
* Quyết định liên quan đến quản lý tài sản lưu động và tài sản cố định
1.3. Mục tiêu cuả quản trị tài chính

u Mục tiêu sinh lợi – liên quan đến việc duy trì và gia tăng lợi nhuận
kiếm được thông qua:
- Chính sách giá cả hợp lý
- Gia tăng doanh thu
- Kiểm soát chặt chẽ chi phí
- Quản trị tốt khoản phải thu, hàng tồn kho,..
- Quản trị tốt hoạt động đầu tư vốn, …
u Mục tiêu thanh khoản – bảo đảm luôn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu
chi tiêu bằng cách:
- Dự báo và lập kế hoạch thu chi tiêu tiền mặt
- Duy trì niềm tin và uy tín đối với chủ nợ và ngân hàng
- Dàn xếp trước các khoản tài trợ ngắn hạn nhằm khắc phục thiếu hụt tiền mặt
tạm thời
1.3. Mục tiêu cuả quản trị tài chính
u Công ty có thể có nhiều mục tiêu khác nhau nhưng mục tiêu sau cùng là
tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu công ty
u Tối đa hoá lợi nhuận
u Tối đa hoá lợi nhuận sau thuế (EAT)
u Tối đa hoá lợi nhuận trên cổ phần (EPS)
u Tuy nhiên, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận trên cổ phần vẫn có những
nhược điểm của nó
1.3. Mục tiêu cuả quản trị tài chính
Nhược điểm của tối đa hoá lợi nhuận trên cổ phần

u Nó không chú ý đến độ dài thời gian của lợi nhuận kỳ vọng
u Nó cũng không chú ý đến rủi ro
u Nó không cho phép sử dụng những tác động của chính sách cổ tức

u Tối đa hoá giá trị cổ phiếu trên thị trườngđược xem là mục tiêu
phù hợp của công ty
1.3. Mục tiêu cuả quản trị tài chính
Đối với CTCP: chủ sở hữu là cổ đông thường
Tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu gồm:
- Tăng giá cổ phiếu (ROE)
- Tối đa thu nhập của chủ sở hữu (EPS)
1.4. Vai trò cuả quản trị tài chính doanh nghiệp

Ø Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh
của DN
Ø Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả
Ø Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh
của DN
1.4. Vai trò cuả quản trị tài chính doanh nghiệp

Ø Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh
của DN

u + Xác định đúng đắn các nhu cầu về vốn


u + Lựa chọn các phương pháp và hình thức huy động nguồn vốn
1.4. Vai trò cuả quản trị tài chính doanh nghiệp

Ø Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả

u + Chọn ra dự án đầu tư tối ưu


u + Giảm bớt và tránh được những thiệt hại do ứ động vốn
gây ra, đồng thời giảm bớt được nhu cầu vay vốn
u + Nâng cao năng suất lao động, góp phần cải tiến SXKD,
nâng cao hiệu quả sử dụng tiền vốn.
1.4. Vai trò cuả quản trị tài chính doanh nghiệp

Ø Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN
u Kiểm tra, giám sát phải toàn diện, thường xuyên và liên tục
1.5. Bộ máy quản trị tài chính tại doanh nghiệp
Vai trò của Giám đốc tài chính
Vai trò của Giám đốc tài chính
1.5. Bộ máy quản trị tài chính tại doanh nghiệp

TRƯỞNG PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN TRƯỞNG


-Hoạch định ngân sách đầu tư -Kế toán chi phí
-Quản trị tiền mặt -Quản trị chi phí
-Quan hệ với ngân hàng thương mại và -Xử lý dữ liệu
đầu tư -Sổ cái
-Quản trị tín dụng
-Báo cáo thuế
-Trả cổ tức
-Kiểm soát nội bộ
-Lập kế hoạch và phân tích tài chính
-Chuẩn bị báo cáo tài chính
-Quan hệ người đầu tư
-Quản trị lương -Chuẩn bị ngân sách
-Quản trị rủi ro -Chuẩn bị các dự toán
-Lập kế hoạch và phân tích thuế -Báo cáo với cơ quan Nhà nước
1.6. Cac nhân tố ảnh hưởng tới quản trị tài chính
doanh nghiệp
1. Hình thức tổ chức doanh nghiệp
2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh
3. Môi trường kinh doanh
4. Hoạt động của thị trường tài chính
1.6. Cac nhân tố ảnh hưởng tới quản trị tài chính
doanh nghiệp
1. Hình thức tổ chức doanh nghiệp
Tác động đến việc thu hút vốn, trả thuế và trách nhiệm tài chính của
một doanh nghiệp
Ưu nhược điểm các loại hình doanh nghiệp
Loai DN Ưu điểm Nhược điểm
DN tư nhân- - Thủ tục thành lập đơn giản - Chịu trách nhiệm cá
DN được sở - Không đòi hỏi nhiều vốn khi nhân vô hạn
hữu và điều thành lập - Hạn chế về kỹ năng
hành bởi một - Chủ DN nhận toàn bộ lợi và chuyên môn quản lý
cá nhân nhuận kiếm được - Hạn chế khả năng huy
- Chủ DN có toàn quyền quyết động vốn
định kinh doanh - Không liên tục hoạt
- Không có những hạn chế pháp động kinh doanh khi
lý đặc biệt chủ DN qua đời
Ưu nhược điểm các loại hình doanh nghiệp
Loai DN Ưu điểm Nhược điểm

DN hợp danh- - Dễ dàng thành lập - Chịu trách nhiệm vô hạn


DN có 2 hay - Dược chia toàn bộ lợi nhuận - Khó tích lũy vốn
nhiều đồng sở - Có thể huy động vốn từ các thành viên - Khó giải quyết khi có mâu
hữu tiến hành - Có thể thu hút kỹ năng quản lý của thuẫn lợi ích giữa các thành
hoạt động KD các thành viên viên
nhằm mục tiêu - Có thể thu hút thêm thành viên tham - Chứa đựng nhiều tiềm
lợi nhuận gia năng mâu thuẫn cá nhân và
- Ít bị chi phối bởi các quy định pháp lý quyền lực giữa các thành
- Năng động viên
- Không bị đánh thuế 2 lần - Các thành viên bị chi phối
bởi luật đại diện
Ưu nhược điểm các loại hình doanh nghiệp
Loai DN Ưu điểm Nhược điểm

Cty cổ phần- tổ - Co đông chịu trách nhiệm hữu hạn - Tốn nhiều chi phí và thời
chức kinh - Dễ thu hút vốn gian trong quá trình thành
doanh tổ chức - Có thể hoạt động mãi mãi không bị lập
thành lập theo giới hạn bởi tuổi thọ của chủ sở hữu - Bị đánh thuế 2 lần
luật hoạt động - Có quyền chuyển nhượng quyền sở - Tiềm ẩn khả năng thiếu
tách rời với hữu sự nhiệt tình từ ban quản lý
quyền sở hữu - Có khả năng huy động được kỹ - Bị chi phối bởi những
năng, chuyên môn, tri thức của nhiều quy định pháp lý và hành
người chính nghiêm ngặt
- Có lợi thế về quy mô - Tiềm ẩn nguy cơ mất khả
năng kiểm soát của những
nhà sáng lập công ty.
1.6. Cac nhân tố ảnh hưởng tới quản trị tài chính
doanh nghiệp
u 2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh
- Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh
- Ảnh hưởng của tính thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh
1.6. Cac nhân tố ảnh hưởng tới quản trị tài chính
doanh nghiệp
u 3. Môi trường kinh doanh
• Sự ổn định của nền kinh tế
• Ảnh hưởng của giá cả thị trường, lãi suất và tiền thuế
• Sự cạnh tranh trên thị trường và sự tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.
• Chính sách kinh tế và tài chính của nhà nước đối với DN
1.6. Cac nhân tố ảnh hưởng tới quản trị tài chính
doanh nghiệp
u 4. Hoạt động của thị trường tài chính (TTTC)
u TTTC là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại chứng khoán
có giá, nơi gặp gở của các nguồn cung cầu về vốn, qua đó hình
thành nên giá mua và bán các loại chứng khoán (cổ phiếu, trái
phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu,…), giá cả các loại vốn đầu tư (lãi suất
đi vay, lãi suất cho vay)
1.6. Cac nhân tố ảnh hưởng tới quản trị tài chính
doanh nghiệp
u 4. Hoạt động của thị trường tài chính (TTTC)
u Muc đích TTTC: huy động và phân bổ hiệu quả tiền tiết kiệm đến
người sử dụng sau cùng
u Vai trò của TTTC
- Quyết định giá cả TS tài chính thông qua sự tác động qua lại giữa
cung và cầu, người mua và người bán
- CC cho nhà đầu tư phương tiện thanh khoản
- CC thông tin cho NM, NB nhờ vậy cắt giảm được chi phí giao dịch
1.6. Cac nhân tố ảnh hưởng tới quản trị tài chính doanh nghiệp

u 4. Hoạt động của thị trường tài chính (TTTC)


Khấu hao Tài sản cố định

Giá trị TSCD bị hao mòn đã chuyển dịch vào giá trị hàng
hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là tiền khấu hao.
Số tiền này được tích lũy lại để tái sản xuất TSCD gọi là
quỹ khấu hao
Tính khấu hao chính xác có ý nghĩa quan trọng như sau:
- Thu hồi đủ vốn đầu tư đã bỏ ra
- Giúp việc xác định chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm và
tích lũy của doanh nghiệp được chính xác.
- Tạo điều kiện để đảm bảo tái sản xuất
Phương pháp khấu hao TSCD

Phương pháp tuyến tính cố định


(đường thẳng)

Phương pháp khấu hao theo số dư


giảm dần có điều chỉnh

Phương pháp khấu hao theo số


lượng hay khối lượng sản phẩm
Phương pháp khấu hao TSCD
Phương pháp tuyến tính cố định (PP khấu hao theo đường thẳng)
a. Mức khấu hao hàng năm

NG - Gst + Ptl NG - (Gst - Ptl )


KH = =
Tkh Tkh
Trong đó:
- NG: nguyên giá của TSCD
- Gst: giá trị khi sa thải (ước tính)
- Ptl: chi phí thanh lý (ước tính)
-TKH : số năm khấu hao TSCD
Phương pháp khấu hao TSCD
Phương pháp tuyến tính cố định (PP khấu hao theo đường thẳng)
Trong thực tế để đảm bảo thu hồi đủ vốn và góp phần bảo toàn vốn cho
DN ta có thể coi giá trị sa thải bằng không

NG
KH =
TKH
Phương pháp khấu hao TSCD
Nguyên giá TSCD: là toàn bộ chi phí thực tế đã chi ra để có TSCD.
Gồm: Gia mua thực tế của TSCD + Chi phí VC, lắp đặt, chạy thử + lãi
tiền vay đầu tư cho TCSD khi chưa bàn giao và đưa vào sử dụng + Thuế
và lệ phí trước bạ (nếu có)
Phương pháp khấu hao TSCD
Cach xác định nguyên giá của TSCD hữu hình
Tai sản mua sắm mới và cũ:
à NG = giá mua theo hóa đơn – các khoản giảm giá, chiết khấu mua
hàng ( nếu có) + lãi tiền vay đầu tư cho TSCD khi chưa đưa vào sử dụng
+ Chi phí vận chuyển, bốc xếp, tân trang, chạy thử + thuế, lệ phí trước
bạ nếu có…
Phương pháp khấu hao TSCD
Cach xác định nguyên giá của TSCD hữu hình
Tai sản được cấp trên cấp, được tặng, cho, nhận góp vốn liên doanh
à NG = giá trị còn lại trên sổ sách kế toán của đơn vị cấp hoặc giá trị
theo đánh giá thực tế theo hội đồng giao nhận + chi phí tân trang, sửa
chữa, chi phí vận chuyển… mà bên nhận phải chi ra trước khi đưa vào
sử dụng…
Phương pháp khấu hao TSCD
Tỷ lệ khấu hao
KH
k KH = *100(%)
NG
NG 1
= KH - - > k KH = *100(%)
TKH TKH
Phương pháp khấu hao TSCD
ể tính kKH bình quân ta sử dụng 2 PP
* Phương pháp 1: tính theo BQ gia quyền
kKH =∑ 𝑘!" ∗ 𝑡#
Trong đó: ti : tỷ trọng của loại TSCD thứ i
kKH : tỷ lệ KH của TSCD thứ i
* Phương pháp 2: theo tổng số tiền khấu hao
∑ %!"
𝑘!" = ∑ ∗ 100
&'

Trong đó: ∑ 𝑘!" : tổng số tiền khấu hao TSCD


Phương pháp khấu hao TSCD
Vd: Một DN có 2 loại TSCD như sau:
- Xe ô tô: NG=1.109; kKH =10%; t1 = 25%
- Nhà xưởng: NG: 3.109 kKH =12% t2 = 75%
Phương pháp khấu hao TSCD
PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Diều kiện áp dụng: thỏa mãn đồng thời các điều kiện
+ là TSCD đầu tư mới ( chưa qua sử dụng)
+ là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm
Dược áp dụng đối với các DN thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi
phải thay đổi, phát triển nhanh
Phương pháp khấu hao TSCD
Phương pháp khấu hao TSCD
Phương pháp khấu hao TSCD
Phương pháp khấu hao TSCD
Phương pháp khấu hao TSCD
Phương pháp khấu hao TSCD
Trac nghiệm
Câu 1: Thông thường công ty cổ phần được sở hữu bởi:
a. Các nhà quản lý của chính công ty
b. Các cổ đông
c. Hội đồng quản trị
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 2: Loại hình kinh doanh được sở hữu bởi một cá nhân duy nhất được gọi là:
a. Công ty tư nhân
b. Công ty nhỏ
c. Công ty hợp danh
d. Người nhận thầu độc lập
Câu 3: Nhân tố nào sau đây là bất lợi cho một công ty cổ phần
a. Khó khăn trong việc chuyển quyền sở hữu
b. Thu nhập của chủ sở hữu bị đánh thuế 2 lần
c. Khó khăn trong huy động vốn
d. Chủ sở hữu chịu trách nhiệm vô hạn với các khoản nợ
Trac nghiệm
Câu 4: Công ty CP có thuận lợi so với loại hình công ty tư nhân và cty hợp danh bởi vì:
a. Được miễn thuế
b. Tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền quản lý
c. Trách nhiệm vô hạn
d. Các yêu cầu báo cáo được giảm thiểu
Câu 5: Mục tiêu về tài chính của một công ty cổ phần là:
a. Doanh số tối đa
b. Tối đa hóa lợi nhuận
c. Tối đa hóa giá trị công ty cho các cổ đông
d. Tối đa hóa thu nhập cho các nhà quản lý
Câu 6: Mục tiêu nào sau đây là phù hợp nhất đối với nhà quản trị tài chính một cty cổ
phần:
a. Tối đa hóa giá trị cổ phiếu trên thị trường của công ty.
b. Tối đa hóa thị phần của công ty
c. Tối đa hóa lợi nhuận hiện tại của công ty.
d. Tối thiểu hóa các khoản nợ của công ty

You might also like