You are on page 1of 26

LOGO

Chương 1
Tổng quan về quản lý tài chính

Môn học: Quản lý tài chính

1-1
Mục tiêu

 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý
tài chính
 Cung cấp cho sinh viên một số công cụ tài chính cơ bản
được sử dụng để phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp từ đó đưa ra những quyết định thích hợp

1-2
www.themegallery.com
Tài liệu tham khảo
 Bài giảng môn học và một số tài liệu đọc thêm.
 TS. Bùi Văn Vần, TS Vũ Văn Ninh, 2013, Giáo trình Tài chính
Doanh Nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính.
 Lưu Thị Hương, 2005, Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, Nhà
xuất bản thống kê.
 Đinh Thế Hiển, 2007, Quản trị Tài chính Công ty: Lý thuyết và
Ứng dụng, Nhà xuất bản thống kê.
 Brealey, R.A and Myers, S.C. (2000), Corporate Finance,
McGraw-Hill.
 Ross, S.A, Westerfield, R.W., Jaffe, J.F (2002), Corporate Finance,
McGraw-Hill và Irwin.
 Brigham, E.F. (2002) Fundamentals of Financial Management,
Dryden.

1-3
www.themegallery.com
 1.1 Quản trị tài chính
 1.2 Mục tiêu của công ty
 1.3 Hệ thống thông tin tài chính
 1.4 Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam
 1.5 Môi trường kinh doanh của công ty

1-4
www.themegallery.com
1.1 Quản trị tài chính

 Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các
quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm
đạt được mục tiêu hoạt động tài chính của doanh nghiệp, đó là
tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh
nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường
 Quản trị tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của quản trị
doanh nghiệp thực hiện những nội dung cơ bản của quản trị tài
chính đối với các quan hệ tài chính nảy sinh trong hoạt động
sản xuất – kinh doanh nhằm thực hiện các mục tiêu của doanh
nghiệp.

1-5
www.themegallery.com
3 nguyên tắc của quản lý tài chính

 Không bao giờ để thiếu tiền đảm bảo năng lực thanh toán.
 Đưa ra quyết định đầu tư đúng, hiệu quả cao.
 Đưa ra các quyết định tài trợ hợp lý với chi phí sử dụng vốn
thấp.

1-6
www.themegallery.com
9 nguyên lý cơ bản của quản lý tài chính

1. Mọi rủi ro đều phải được đền bù thoả đáng


2. Tiền có giá trị theo thời gian
3. Số lượng và thời điểm phải được xem xét đồng thời
4. Chỉ có sự biến động của tích luỹ là quan trọng
5. Khó có thể tìm được các dự án hoàn hảo
6. Thị trường luôn biến động và giá luôn là tham số cơ bản
7. Sự kích thích hợp lý với người điều hành doanh nghiệp
8. Chính sách thuế có ảnh hưởng đến quyết định kinh doanh
9. Đạo đức kinh doanh

1-7
www.themegallery.com
Mục tiêu của quản trị tài chính

 Mục tiêu sinh lợi – liên quan đến việc duy trì và gia tăng lợi
nhuận kiếm được thông qua:
 Chính sách giá cả hợp lý
 Gia tăng doanh thu
 Kiểm soát chặt chẽ chi phí
 Quản trị tốt khoản phải thu, hàng tồn kho,...
 Quản trị tốt hoạt động đầu tư vốn,...
 Mục tiêu thanh khoản – bảo đảm luôn đủ khả năng đáp ứng
nhu cầu chi tiêu bằng cách:
 Dự báo và lập kế hoạch thu chi tiền mặt
 Duy trì niềm tin và uy tín với các chủ nợ và ngân hàng
 Dàn xếp trước các khoản nợ ngắn hạn nhằm khắc phục
thiếu hụt tiền mặt tạm thời
1-8
www.themegallery.com
1.2 Mục tiêu của công ty

 Công ty có thể có nhiều mục tiêu khác nhau nhưng mục tiêu
sau cùng là tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu công ty.
(đối với công ty hoạt động vì mục đích lợi nhuận)
 Tối đa hoá lợi nhuận
 Tối đa hoá lợi nhuận sau thuế (EAT)
 Tối đa hoá lợi nhuận trên cổ phần (EPS)

1-9
www.themegallery.com
Quản trị tài chính và bảng cân đối tài sản

QTTC liên quan đến cả hai bên của bảng cân đối tài sản: tài trợ, đầu tư, và quản trị tài sản

1-10
www.themegallery.com
Tổ chức quản trị tài chính

 CEO – Giám đốc điều hành


 CFO – Giám đốc tài chính – báo cáo cho CEO
 Controller (kế toán trưởng) – chịu trách nhiệm về kế toán và
báo cáo đối ngoại
 Treasurer (trưởng phòng tài chính) – chịu trách nhiệm về đầu
tư, tìm nguồn tài trợ và quản lý tài sản

1-11
www.themegallery.com
Mô hình quản trị tài chính

1-12
www.themegallery.com
1.3 Hệ thống thông tin tài chính

Sự khác biệt giữa tài chính và kế toán


 Khác biệt về chức năng
 Khác biệt về vai trò

1-13
www.themegallery.com
Quan hệ giữa quyết định tài
chính và thông tin tài chính

1-14
www.themegallery.com
Thông tin phục vụ các quyết
định tài chính
 Thông tin tài chính
 Thông tin kế toán
• Thông tin từ các báo cáo tài chính
• Thông tin từ sổ sách kế toán
 Thông tin về lãi suất
 Thông tin về tỉ giá
 Thông tin về chính sách thuế và thuế suất
 Thông tin về kế hoạch sản xuất kinh doanh

1-15
www.themegallery.com
Thông tin phục vụ các quyết
định tài chính
 Thông tin phi tài chính
 Thông tin về thị trường (trong và ngoài nước)
 Thông tin về công nghệ (qui trình và trình độ công nghệ)
 Thông tin về chính sách của chính phủ (chính sách xuất
nhập khẩu)

1-16
www.themegallery.com
Phân loại các quyết định tài chính

 Theo thời gian


 Quyết định ngắn hạn
 Quyết định dài hạn
 Theo khu vực kinh tế
 Khu vực công  Tài chính công
 Khu vực tư  Tài chính công ty
 Theo tài chính công ty
 Quyết định đầu tư
 Quyết định nguồn vốn
 Quyết định phân phối lợi nhuận

1-17
www.themegallery.com
Các loại quyết định chủ yếu
của tài chính
 Quyết định đầu tư
 Quyết định xem loại tài sản và giá trị công ty cần đầu tư
 Quyết định mối quan hệ cân đối thích hợp giữa đầu tư tài
sản lưu động và cố định
 Quyết định các nguồn vốn
 Quyết định xem loại nguồn vốn nào nên được sử dụng để
đầu tư vào tài sản
 Quyết định quan hệ cân đối thích hợp giữa nguồn vốn ngắn
hạn và nguồn vốn dài hạn, giữa nợ và vốn chủ sở hữu
 Quyết định phân phối lợi nhuận
 Quyết định quan hệ cân đối giữa lợi nhuận để lại và lợi
nhuận phân chia cho các cổ đông
 Quyết định quản trị tài sản

1-18
www.themegallery.com
Hệ thống tài chính

 Các bộ phận cấu thành hệ thống tài chính


 Thị trường tài chính
 Các tổ chức tài chính
 Các công cụ tài chính
 Quan hệ giữa công ty và hệ thống tài chính

1-19
www.themegallery.com
Quan hệ giữa công ty và hệ
thống tài chính

1-20
www.themegallery.com
1.4 Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam

Loại doanh Ưu điểm Nhược điểm


nghiệp
DN tư nhân – DN • Đơn giản thủ tục thành • Chịu trách nhiệm cá
nghiệp được sở lập nhân vô hạn
hữu và điều hành • Không đòi hỏi nhiều • Hạn chế về kỹ năng và
bởi một cá nhân vốn khi thành lập chuyên môn quản lý
• Chủ DN nhận toàn bộ • Hạn chế khả năng huy
lợi nhuận kiếm được động vốn
• Chủ DN có toàn quyền • Không liên tục hoạt
quyết định kinh doanh động kinh doanh khi
• Không có những hạn chủ DN qua đời
chế pháp lý đặc biệt
1-21
www.themegallery.com
1.4 Các loại hình doanh nghiệp
Việt Nam
Loại doanh nghiệp Ưu điểm Nhược điểm

Cty hợp doanh – • Dễ dàng thành lập • Chịu trách nhiệm vô hạn
Doanh nghiệp có 2 • Được chia toàn bộ lợi nhuận • Khó tích lũy vốn
hay nhiều đồng sở hữu • Có thể huy động vốn từ các • Khó giải quyết khi có mâu
chủ tiến hành hoạt thành viên thuẩn lợi ích giữa các thành
động kinh doanh nhằm viên
mục tiêu lợi nhuận • Có thể thu hút kỹ năng quản
lý của các thành viên • Chứ đựng nhiều tiềm
• Có thể thu hút thêm thành năng mâu thuẩn cá nhân và
viên tham gia quyền lực giữa các thành
• Ít bị chi phối bởi các qui định viên
pháp lý • Các thành viên bị chi phối
• Năng động bởi luật đại diện
• Không bị đánh thuế 2 lần

1-22
www.themegallery.com
1.4 Các loại hình doanh nghiệp
Việt Nam
Loại Doanh nghiệp Ưu điểm Nhược điểm
Công ty TNHH - Chịu trách nhiệm hữu - Không được phát
hạn về các khoản nợ hành cổ phần
và nghĩa vụ tài sản - Sự chuyển giao quyền
khác trong phạm vi số sở hữu của 1 thành
vốn đã cam kết góp viên phải được sự
- Có thể huy động vốn chấp thuận của các
từ nhiều thành viên thành viên khác và dễ
nảy sinh mâu thuẫn
nếu các thành viên
không đồng thuận

1-23
www.themegallery.com
1.4 Các loại hình doanh nghiệp
Việt Nam
Loại doanh nghiệp Ưu điểm Nhược điểm

Cty cổ phần – Tổ chức • Cổ đông chịu trách nhiệm • Tốn nhiều chi phí và thời
kinh doanh thành lập hữu hạn gian trong quá trình thành
theo luật hoạt động • Dễ thu hút vốn lập
tách rời với quyền sở • Có thể hoạt động mãi mãi, • Bị đánh thuế 2 lần
hữu và nhằm mục tiêu không bị giới hạn bởi tuổi thọ • Tiềm ẩn khả năng thiếu sự
lợi nhuận của chủ sở hữu nhiệt tình từ ban quản lý
• Có thể chuyển nhượng quyền • Bị chi phối bởi những quy
sở hữu định pháp lý và hành chính
• Có khả năng huy động được nghiêm ngặt
kỹ năng, chuyên môn, tri thức • Tìm ẩn nguy cơ mất khả
của nhiều người năng kiểm soát của những
• Có lợi thế về quy mô nhà sáng lập công ty.

1-24
www.themegallery.com
1.5 Môi trường kinh doanh của
công ty
 Môi trường vĩ mô
 Môi trường vi mô

1-25
www.themegallery.com
Môi trường kinh doanh của công ty

Môi trường
Vĩ mô

Nhà cung cấp Khách hàng

Doanh nghiệp

Nhóm áp lực Đối thủ


xã hội cạnh tranh

Môi trường
vi mô
© Prentice Hall, 2002 1-26
www.themegallery.com
3-26

You might also like