You are on page 1of 13

ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính kế toán 2018

Bộ môn Quản trị & đầu tư tài chính

KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG


Bộ môn Đầu tư tài chính
Học phần TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ
CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

Mục tiêu
• Nhận dạng mục đích quản trị và cấu trúc tổ chức của
công ty đa quốc gia (MNC)
• Mô tả các lý thuyết nền tảng của kinh doanh quốc tế
• Giải thích các phương thức kinh doanh quốc tế phổ
biến.
• Cung cấp mô hình định giá công ty đa quốc gia.

1-3

Tài chính quốc tế 1


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính kế toán 2018
Bộ môn Quản trị & đầu tư tài chính

Nội dung

1.1 Công ty đa quốc gia (MNCs)


- Vấn đề đại diện
- Cấu trúc quản trị của một MNC
1.2 Lý thuyết kinh doanh quốc tế
- Lý thuyết lợi thế so sánh
- Lý thuyết thị trường không hoàn hảo
- Lý thuyết vòng đời sản phẩm

Nội dung

1.3 Phương thức kinh doanh quốc tế


- Xuất khẩu - Liên doanh
- Cấp phép - Thâu tóm
- Nhượng quyền - Thành lập công ty con ở
nước ngoài
1.4 Định giá MNCs
- Phương pháp nội địa
- Định giá dòng tiền quốc tế

1.1 Công ty đa quốc gia (MNC)

• Công ty đa quốc gia:


- Là những công ty tham gia vào một hình thức
kinh doanh quốc tế nào đó.
- Thường có mô hình công ty mẹ và các công ty
con hoạt động ở nhiều quốc gia.
• Mục tiêu quản trị của MNC: Tối đa hóa giá
trị của toàn bộ MNC  tối đa hóa lợi ích,
của cải của cổ đông.

Tài chính quốc tế 2


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính kế toán 2018
Bộ môn Quản trị & đầu tư tài chính

1.1 Công ty đa quốc gia (MNC)


• Các quyết định tài chính MNC bao gồm:
– Có nên mở rộng hoạt động kinh doanh tại một quốc gia cụ thể?
– Có nên chấm dứt hoạt động tại một quốc gia cụ thể?
– Có nên thâm nhập vào một thị trường mới cụ thể?
– Làm thế nào để tài trợ cho việc mở rộng kinh doanh tại một quốc gia
cụ thể?

1.1 Công ty đa quốc gia (MNC)


• Các quyết định tài chính bị chi phối bởi các
nhân tố sau:

Hệ thống thông
Cách thức
Marketing tin và chuẩn
quản trị
mực kế toán

1.1.1 Những vấn đề đại diện


(Agency problem)
• Vấn đề đại diện: là mâu thuẫn về mục tiêu
giữa cổ đông (ông chủ) và nhà quản trị (người
đại diện)
• Chi phí đại diện: chi phí để đảm bảo rằng nhà
quản trị sẽ thực hiện mục tiêu tối đa hóa của
cải của cổ đông.

1-9

Tài chính quốc tế 3


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính kế toán 2018
Bộ môn Quản trị & đầu tư tài chính

1.1.1 Những vấn đề đại diện


(Agency problem)
Chi phí đại diện tại MNC thường
lớn hơn tại các doanh nghiệp nội
địa.
Nguyên nhân:
-Giám sát các nhà quản trị ở những chi nhánh xa là khó khăn hơn.
-Các nhà quản trị của những chi nhánh nước ngoài bị chi phối bởi
những nền văn hóa khác nhau, nên có thể không có cùng mục tiêu.
-Các MNC càng lớn càng có nhiều vấn đề đại diện.
-Các nhà quản trị nước ngoài có xu hướng làm giảm hiệu lực ngắn hạn
của các quyết định tối đa hóa của cải cổ đông để theo đuổi các mục
tiêu khác.
1-10

1.1.1 Những vấn đề đại diện


(Agency problem)
• Kiểm soát vấn đề đại diện
– Công ty mẹ phải thông báo rõ ràng mục tiêu cụ thể
của mỗi công ty con  đảm bảo rằng nhà quản trị
công ty con tập trung vào tối đa hóa giá trị MNC.
– Giám sát các quyết định của công ty con.
– Chính sách khuyến khích chung để gắn lợi ích của
nhà quản trị với lợi ích chung của toàn MNC (Vd:
chính sách thu nhập)

1-11

1.1.1 Những vấn đề đại diện


(Agency problem)
• Đạo luật Sarbanes- Oxley (SOX)
– Đảm bảo các nhà quản trị thực hiện báo cáo hiệu
quả sản xuất và tài chính theo quy trình minh bạch
hơn.
– Nâng cao độ chính xác của các thông tin tài chính
cho các nhà đầu tư hiện tại và tương lai.

1-12

Tài chính quốc tế 4


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính kế toán 2018
Bộ môn Quản trị & đầu tư tài chính

1.1.1 Những vấn đề đại diện


Quy trình kiểm soát nội bộ theo SOX
• Thiết lập cơ sở dữ liệu thông tin tập trung
• Đảm bảo tất cả dữ liệu được báo cáo phù hợp giữa
các công ty con
• Thực hiện hệ thống kiểm tra dữ liệu tự động đối với
sự không nhất quán bất thường liên quan đến các tiêu
chuẩn
• Đẩy mạnh quá trình, giúp tất cả các bộ phận, công ty
con được tiếp cận dữ liệu họ cần
• Các nhà điều hành phải chịu trách nhiệm nhiều hơn
với các báo cáo tài chính.
1-13

1.1.2 Cấu trúc quản trị của một MNC

• Cho phép nhà quản trị của công ty mẹ


Tập trung kiểm soát các chi nhánh nước ngoài 
giảm quyền lực của các nhà quản trị
(Centralized) công ty con
• Giảm chi phí đại diện

• Giao quyền kiểm soát nhiều hơn cho


Phi tập trung các nhà quản trị công ty con
• Chi phí đại diện cao hơn.
(Decentralized)

Internet công ty giúp việc giám sát công ty con


dễ dàng hơn. 1-14

1.1.2 Cấu trúc quản trị của một MNC


Hình 1.1 a: Quản trị tài chính đa quốc gia tập trung

Quản trị tiền mặt Các nhà QL tài Quản trị tiền mặt
công ty con A chính công ty mẹ công ty con B

QT khoản phải QT khoản phải


thu và hàng tồn thu và hàng tồn
kho tại công ty kho tại công ty
con A con B

Tài trợ tại công CP vốn tại CP vốn tại Tài trợ tại công
ty con A công ty con A công ty con B ty con B

1-15

Tài chính quốc tế 5


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính kế toán 2018
Bộ môn Quản trị & đầu tư tài chính

1.1.2 Cấu trúc quản trị của một MNC


Hình 1.1 b: Quản trị tài chính đa quốc gia phi tập trung

QT tiền mặt Các nhà QLTC Các nhà QLTC QT tiền mặt
công ty con A cty con A cty con B công ty con B

QT khoản phải QT khoản phải


thu và hàng tồn thu và hàng tồn
kho tại công ty kho tại công ty
con A con B

Tài trợ tại công CP vốn tại CP vốn tại Tài trợ tại công
ty con A công ty con A công ty con B ty con B

1-16

1.2 Lý thuyết kinh doanh quốc tế

Lý thuyết lợi thế so


sánh

Lý thuyết thị trường


không hoàn hảo

Lý thuyết vòng đời


sản phẩm
1-17

1.2 Lý thuyết kinh doanh quốc tế

Lý thuyết về lợi thế so sánh


(Theory of Competitive Advantage)
• Chuyên môn hóa theo các quốc gia có thể làm
tăng hiệu quả sản xuất.
• Khi một quốc gia chuyên môn hóa vào một số sản
phẩm và không sản xuất một số sản phẩm khác 
nhu cầu giao thương giữa các quốc gia

1-18

Tài chính quốc tế 6


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính kế toán 2018
Bộ môn Quản trị & đầu tư tài chính

1.2 Lý thuyết kinh doanh quốc tế

Lý thuyết thị trường không hoàn hảo


(Imperfect Markets Theory)
• Thị trường hoàn hảo khi các yếu tố sản xuất có
thể dịch chuyển tự do đến những nơi có nhu cầu
 tạo ra sự cân bằng chi phí – lợi nhuận, di
chuyển lợi thế so sánh.
• Thực tế, các nhân tố sản xuất bị giới hạn/ không
có khả năng chuyển dịch (yếu tố không hoàn hảo)
 doanh nghiệp có động lực tìm kiếm thêm cơ
hội ở nước ngoài 1-19

1.2 Lý thuyết kinh doanh quốc tế

Lý thuyết chu kỳ sản phẩm


(Product Cycle Theory)
- Ở giai đoạn trưởng thành (mature), doanh
nghiệp nhận diện được cơ hội bên ngoài thị
trường trong nước.

1-20

Vòng đời sản phẩm quốc tế


(1) Công ty tạo sản (2) Công ty xuất khẩu
phẩm để đáp ứng nhu sản phẩm để đáp ứng
cầu trong nước nhu cầu ở nước ngoài

(4a) Công ty làm khác biệt


sản phẩm so với đối thủ
cạnh tranh và/hoặc mở rộng (3) Công ty thành lập
dòng SP tại nước ngoài công ty con mới, lập đại
Hoặc diện ở nước ngoài để với
(4b) Hiệu quả kinh doanh hi vọng giảm chi phí
của công ty ở nước ngoài
giảm thể hiện lợi thế cạnh
tranh bị mất
1-21

Tài chính quốc tế 7


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính kế toán 2018
Bộ môn Quản trị & đầu tư tài chính

1.3 Các phương thức kinh doanh quốc tế

• Thương mại quốc tế - International trade


• Cấp phép – Licensing
• Nhượng quyền kinh doanh –Franchising
• Liên doanh - Joint Ventures
• Thâu tóm - Acquisitions of existing operations
• Thành lập công ty con ở nước ngoài -
Establishing new foreign subsidiaries

1-22

1.3.1 Thương mại quốc tế


International trade
• Đây là cách tiếp cận an toàn giúp doanh nghiệp có
thể:
– Thâm nhập thị trường nước ngoài bằng xuất khẩu
– Có được nguồn cung với chi phí thấp bằng nhập
khẩu
• Rủi ro thấp (không có rủi ro vốn, có rủi ro giao dịch)
• Internet giúp việc thương mại quốc tế thuận tiện hơn
nhờ việc quảng cáo và đặt hàng qua websites.

1-23

1.3.2 Cấp phép


Licensing
• DN cấp phép cung cấp công nghệ (bản quyền, bằng
sáng chế, thương hiệu, hoặc nhãn hiệu hàng hóa) cho
DN được cấp phép để nhận được một khoản phí
hoặc lợi ích khác.
• Giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường nước ngoài
mà không cần một khoản đầu tư lớn và không mất chi
phí vận chuyển.
• Hạn chế: DN gặp khó khăn khi kiểm soát chất lượng
quy trình sản xuất ở nước ngoài.

1-24

Tài chính quốc tế 8


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính kế toán 2018
Bộ môn Quản trị & đầu tư tài chính

1.3.3 Nhượng quyền kinh doanh


Franchising
• DN cung cấp một chiến lược bán hàng hoặc
dịch vụ được chuyên môn hóa, có thể có một
khoản đầu tư ban đầu theo hình thức chuyển
nhượng quyền kinh doanh để đổi lấy các khoản
phí định kỳ.
• Cho phép DN tâm nhập thị trường nước ngoài mà
không cần phải đầu tư nhiều vốn.

1-25

1.3.4 Liên doanh


Joint Ventures
• Một liên doanh được sở hữu và điều hành bởi hai
hoặc nhiều công ty khác.
• Một doanh nghiệp có thể thâm nhập thị trường
nước ngoài bằng cách thực hiện liên doanh với
các công ty sở tại.
• Liên doanh cho phép hai công ty áp dụng các lợi
thế so sánh tương ứng vào một dự án nhất định.

1-26

1.3.5 Thâu tóm


Acquisitions of existing operations
• Thâu tóm các doanh nghiệp khác ở nước ngoài
cho phép DN có đầy đủ quyền kiểm soát đối với
cơ sở kinh doanh đó và nhanh chóng nắm phần
lớn thị phần trên thị trường nước ngoài.
• Hạn chế:
– Rủi ro thua lỗ lớn vì phải đầu tư lượng vốn lớn
– Sẽ khó khăn khi bán lại, nếu các hoạt động ở nước
ngoài có kết quả yếu kém.

1-27

Tài chính quốc tế 9


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính kế toán 2018
Bộ môn Quản trị & đầu tư tài chính

1.3.6 Thành lập công ty con ở nước ngoài


Establishing new foreign subsidiaries
• DN có thể thâm nhập thị trường nước ngoài bằng
cách thành lập công ty mới 100% vốn sở hữu.
• Đáp ứng chính xác nhu cầu của công ty
• Có thể yêu cầu một khoản đầu tư nhỏ hơn so với
việc mua lại các doanh nghiệp hiện hữu.
• Hạn chế: Yêu cầu vốn đầu tư lớn, rủi ro lớn.

1-28

Tóm lược các phương thức


• Những phương thức giúp mở rộng hoạt động kinh
doanh quốc tế của DN mà yêu cầu các khoản đầu
tư trực tiếp vào các hoạt động ở nước ngoài được
gọi là đầu tư trực tiếp nước ngoài (foreign direct
investment - FDI)

Thương mại quốc tế? Liên doanh?


Cấp phép? Thâu tóm?
Thành lập công ty
Nhượng quyền KD?
con?
1-29

Sơ đồ dòng tiền của MNCs


Thương mại quốc tế của MNC
Nhà nhập khẩu nước ngoài
CF vào
MNC CF ra
Nhà xuất khẩu nước ngoài
Cấp bằng sáng chế, nhượng quyền, liên doanh
CF vào Các công ty hoặc cơ quan
MNC CF ra chính phủ nước ngoài

Đầu tư vào các công ty con tại nước ngoài


CF vào
Các công ty con
MNC CF ra nước ngoài
1-30

Tài chính quốc tế 10


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính kế toán 2018
Bộ môn Quản trị & đầu tư tài chính

1.4. Mô hình định giá MNC


1.4.1 Phương pháp nội địa
n
 E CF$,t 
V   t 
t 1  1  k  

• V: Giá trị hiện tại của các dòng tiền kỳ vọng của DN
• E(CF$,t): Các dòng tiền kỳ vọng sẽ nhận được tại
cuối thời kỳ t
• n: Số thời kỳ trong tương lai mà dòng tiền được nhận
• k: Chi phí vốn bình quân có trọng số, là suất sinh lợi
yêu cầu của nhà đầu tư 1-31

1.4. Mô hình định giá MNC


1.4.1 Phương pháp nội địa
n
 E CF$,t 
V   t 
t 1  1  k  

Dòng tiền kỳ vọng tương lai tăng sẽ làm tăng giá trị
công ty.

Suất sinh lời yêu cầu k của công ty giảm sẽ làm


tăng giá trị công ty.

1-32

1.4. Định giá MNC


1.4.2 Định giá dòng tiền quốc tế


E CF$,t    E CF j ,t  E S j ,t  
m

j 1

• E(CF$,t): Các dòng tiền kỳ vọng sẽ nhận được vào


cuối thời kỳ t
• CFj,t: Tổng giá trị dòng tiền theo từng loại ngoại tệ j
tại cuối kỳ t
• Sj,t: Tỷ giá hối đoái tại cuối kỳ t
1-33

Tài chính quốc tế 11


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính kế toán 2018
Bộ môn Quản trị & đầu tư tài chính

1.4. Định giá MNC


1.4.2 Định giá dòng tiền quốc tế
Ví dụ: Công ty Carolina có dòng tiền kỳ vọng là
100.000 USD từ kinh doanh nội địa và 1 triệu peso
Mexico từ kinh doanh tại Mexico tại cuối thời kỳ t. Tỷ
giá 1 peso = 0,09USD. Dòng tiền USD kỳ vọng vào
cuối thười kỳ t:


E CF$,t    E CFj ,t  E S j ,t  
m

j 1

= 100.000 USD + 1.000.000 peso *0.09USD


= 100.000 USD + 90.000 USD
= 190.000 USD
1-34

1.4. Định giá MNC


1.4.2 Định giá dòng tiền quốc tế
Công thức định giá MNC nhận nhiều loại tiền tệ qua
nhiều kỳ:

 E CF  S 
m

n j ,t E j ,t

V  t 1
j 1

1  k  t

Bất kỳ dòng tiền kỳ vọng nào mà công ty con nước ngoài


nhận được cũng không được tính vào phương trình định giá
cho đến khi được chuyển về công ty mẹ.
Bất kỳ quyết định nào của công ty mẹ ảnh hưởng đến chi phí
vốn hỗ trợ dự án tại một quốc gia có thể tác động đến chi phí
vốn TB trọng số của MNC. 1-35

1.4 Định giá MNCs


Tình trạng không chắc chắn dòng tiền của MNC
CF ngoại tệ không chắc chắn do
các điều kiện kinh tế và chính trị Tính không chắc chắn
nước ngoài không chắc chắn bao quanh tỷ giá tương lai

 E CF  S 
m

n j ,t E j ,t

V  
t 1
j 1

1  k 
t

Tính không chắc chắn bao quanh giá trị một MNC:

Rủi ro kinh tế nước ngoài Nếu [CFj,t < E(CFj,t)]  V ↓

Rủi ro chính trị Nếu [CFj,t < E(CFj,t)]  V ↓

Rủi ro tỷ giá Nếu [Sj,t < E(Sj,t)]  V ↓ 1-36

Tài chính quốc tế 12


ĐH Văn Lang – Khoa Tài chính kế toán 2018
Bộ môn Quản trị & đầu tư tài chính

1.4 Định giá MNCs


Tình trạng không chắc chắn dòng tiền của MNC
• Rủi ro kinh tế ở nước ngoài
– Tình trạng kinh tế suy yếu  giảm dòng tiền của
MNC  giảm giá trị MNC.
• Rủi ro chính trị quốc tế
– Rủi ro chính trị tác động đến doanh thu bán hàng
của MNC.
• Rủi ro tỷ giá
– Nếu tiền tệ của các quốc gia mà MNC hoạt động
giảm giá  dòng tiền thấp hơn so với kỳ vọng 
giảm giá trị MNC. 1-37

1.4 Định giá MNCs


Tình trạng không chắc chắn về chi phí vốn MNC
• Mức độ không chắc chắn càng cao sẽ càng làm
tăng suất sinh lời yêu cầu từ các nhà đầu tư,
khiến cho giá trị MNC giảm.

1-38

Tóm lược

• Mục tiêu của MNCs là tối đa hóa giá trị vốn cổ


đông
• Vấn đề đại diện của MNCs
• Các lý thuyết kinh doanh quốc tế
• Các phương thức kinh doanh quốc tế
• Giá trị MNCs chịu ảnh hưởng bởi dòng tiền từ
nước ngoài.

1-39

Tài chính quốc tế 13

You might also like