You are on page 1of 9

1/9/2023

Chương 1: Tổng quan về 1.1. Khái quát về Marketing quốc tế


marketing quốc tế
1.1 Khái quát về Marketing quốc tế 1.1.1. Khái niệm
1.1.1 Khái niệm Cateora, Gilly & Graham (2011):
1.1.2 Bản chất và những vấn đề cốt lõi của MKT QT
1.1.3 Những nét đặc trưng của MKT QT • “Marketing quốc tế là hoạt động của doanh
1.1.4 Các yếu tố thúc đẩy sự ra đời của MKT QT nghiệp nhằm lên kế hoạch, ấn định giá cả, xúc
1.1.5 Phương pháp tiến hành chung trong MKT QT tiến, và di chuyển luồng hàng hoá và dịch vụ
1.2 Tổ chức công ty kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp đến người tiêu dùng hoặc
1.2.1 Khái niệm và phân loại công ty người sử dụng ở hơn 1 quốc gia vì mục đích lợi
1.2.2 Mô hình tổ chức quản lý công ty nhuận.”
1.2.3 Cơ hội và thách thức của doanh nghiệp trong
kinh doanh toàn cầu

1.1.1. Khái niệm (tiếp) 1.1.1. Khái niệm (tiếp)

Czinkota & Ronkainen (2007): Igor Ansoff:


• “Marketing quốc tế là quá trình lập kế hoạch và • “Marketing quốc tế là khoa học về lĩnh vực trao
thực hiện các giao dịch thương mại qua biên đổi quốc tế, theo đó mọi hoạt động từ sản xuất
giới quốc gia nhằm tạo ra những trao đổi để đến bán hàng của công ty đều căn cứ vào nhu
thỏa mãn mục tiêu của các cá nhân và tổ cầu biến động của thị trường nước ngoài, nghĩa
chức.” là lấy thị trường làm định hướng.”

1.1.2 Bản chất và những vấn đề cốt lõi


1.1.1. Khái niệm (tiếp) của marketing quốc tế
Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (AMA): Bản chất:
• “Marketing quốc tế là quá trình đa quốc gia hoá • Theo đuổi mục đích tối ưu hóa LN trên nhiều
khu vực thị trường khác nhau.
nhằm lên kế hoạch, triển khai thực hiện kế • Thỏa mãn nhu cầu hiện tại, gợi mở nhu cầu
hoạch, xác định giá cả, yểm trợ, truyền bá ý tiềm năng của NTD ở nhiều quốc gia khác
tưởng, phân phối hàng hoá, cung cấp dịch vụ nhau.
nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân và tổ chức.” • Quá trình liên tục, có điểm bắt đầu nhưng ko
có điểm kết thúc.
• Có sự khác biệt về phạm vi và môi trường áp
dụng các nguyên tắc, quy trình và nội dung
cơ bản của marketing (ảnh hưởng của các
yếu tố môi trường nước ngoài rất đa dạng)

1
1/9/2023

1.1.2 Bản chất và những vấn đề cốt lõi


1.1.3 Những nét đặc trưng của
của marketing quốc tế
Marketing quốc tế
Những vấn đề cốt lõi: đọc SGK (tr. 41) chính là 5 khía
cạnh theo khái niệm về Marketing quốc tế của
V.Terpstra: So sánh với Marketing quốc gia:
• Marketing quốc tế là tìm kiếm và thoả mãn nhu cầu • Hướng tới người tiêu dùng nước ngoài với nhu cầu tiêu dùng
của khách hàng toàn cầu tốt hơn so với các đối thủ và khả năng thanh toán đa dạng
cạnh tranh nội địa hoặc quốc tế thông qua việc phối • Môi trường kinh doanh khác biệt: được thực hiện trong môi
hợp các hoạt động marketing trước trở ngại từ môi trường các quốc gia khác nhau với mức độ phức tạp và đa
trường toàn cầu. dạng.
• Đối thủ cạnh tranh có tiềm lực và quy mô lớn hơn
• DN cần hướng vào phân đoạn thị trường mà DN có thể thực thi
tốt nhất và mang lại hiệu quả cao nhất; yêu cầu thích ứng với
thị trường nước ngoài.

1.1.3 Những nét đặc trưng của Phân biệt một số thuật ngữ
Marketing quốc tế • Export Marketing: là hoạt động marketing của các DN của một
quốc gia nhất định, ứng dụng vào việc XK hàng hóa, dịch
vụ của mình ra nước ngoài

• International Marketing: rộng hơn marketing XK (chỉ hoạt


So sánh với Marketing quốc gia (tiếp): động marketing vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia).
6 nội dung khác biệt:
• Chủ thể trong marketing quốc tế ở các quốc gia khác nhau • Multinational Marketing: là sự phối hợp hoạt động marketing
của MNCs ở nhiều quốc gia. Thực chất là marketing của
• Hàng hóa di chuyển qua biên giới quốc gia MNCs tại thị trường quốc gia nơi MNC đã thâm nhập hay
• Tiền tệ là ngoại tệ đối với 1 trong 2 phía đầu tư.
• Phân phối kéo dài về không gian và thời gian
• Global Marketing: Marketing cho thị trường toàn cầu
• Nội dung KHH chiến lược marketing khác nhau cho các thị – là một hình thức của Marketing quốc tế.
trường khác nhau – là việc áp dụng marketing hỗn hợp giống nhau ở tất cả các nước (bán cùng 1
sp, sử dụng hình ảnh và phương pháp xúc tiến giống nhau tại các thị trường
• VĐSP quốc tế dài hơn VĐSP quốc gia khác nhau).

1.1.4 Các yếu tố thúc đẩy sự ra đời 1.1.4 Các yếu tố thúc đẩy sự ra đời
của Marketing quốc tế của Marketing quốc tế
4 yếu tố: • Sự phát triển của thương mại quốc tế
– Giá trị & tốc độ tăng trưởng TMQT
• Sự phát triển của thương mại quốc tế • TMHH tăng 33 lần trong giai đoạn 1951-2010
• Năm 2000, TMHH toàn cầu đạt hơn 6 nghìn tỷ USD,
• Thành tựu của cách mạng khoa học kỹ năm 2005 là hơn 9 nghìn tỷ USD, đến năm 2016 đạt
khoảng 16 nghìn tỷ USD.
thuật lần thứ 2 – Các loại hình buôn bán quốc tế phát triển đa
dạng: song phương, đa phương, khối, khu
• Sự bảo hộ nền sản xuất nội địa và hỗ trợ vực…
• GATT/WTO và việc cắt giảm rào cản thương mại,
DN bành trướng ra thị trường nước ngoài • Hình thành các khối/khu vực tự do thương mại, các
hiệp tự do định thương mại – NAFTA, EU, v.v.
của chính phủ các quốc gia
• Các công ty xuyên quốc gia và ảnh hưởng
của các công ty này đến nền kinh tế thế
giới

2
1/9/2023

1.1.4 Các yếu tố thúc đẩy sự ra đời 1.1.4 Các yếu tố thúc đẩy sự ra đời
của Marketing quốc tế của Marketing quốc tế
• Sự bảo hộ sản xuất nội địa và hỗ trợ XK của
• Thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật các quốc gia
(phát minh máy tính, máy tự động,...và tiến bộ – Lý do bảo hộ:
trong lĩnh vực vận tải, thông tin liên lạc) • Bảo vệ các ngành non trẻ trong nước
– Xuất hiện nhiều ngành nghề mới • Bảo vệ thị trường nội địa trước sự thôn tính
của các công ty nước ngoài
– Nâng cao NSLĐ trong ngành nghề cũ dẫn
đến NTD có nhiều lựa chọn, dư thừa hàng • Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
hóa, cạnh tranh gia tăng, phải mở rộng thị • Duy trì việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp
trường nước ngoài • Nhu cầu giữ nguồn tiền tron
• Nhu cầu an ninh quốc phòng
• ..v.v
– Các rào cản thương mại: thuế quan, hạn ngạch,
biện pháp tẩy chay, các rào cản về tiền tệ, phi
thuế quan (tiêu chuẩn kỹ thuật) và rảo cản thị
trường
– Hỗ trợ DN trong nước đẩy mạnh XK ra nước
ngoài (VD: trợ cấp XK qua tín dụng)

1.1.4 Các yếu tố thúc đẩy sự ra đời


của Marketing quốc tế
• Ảnh hưởng của các công ty xuyên quốc gia
– Ra đời vào đầu và giữa thế kỷ 19
– Mô hình công ty xuyên quốc gia/đa quốc gia
– Lợi ích của mô hình TNC: khai thác nhiều đk thuận lợi, tối
đa hóa LN tập đoàn
– Có vai trò quan trọng trong SX, TM, đầu tư trên TG

1.1.5 Phương pháp tiến hành 1.1.5 Phương pháp tiến hành
chung trong Marketing quốc tế chung trong Marketing quốc tế
• I: Information
– Xác định nhu cầu thông tin
IPAC: – Xây dựng hệ thống thu thập và xử
• I: Information lý thông tin.
• P: Planning – Dự báo diễn biến của môi trường
kinh doanh
• A: Action
– Lập bảng tổng hợp đánh giá tác
• C: Control động của các yếu tố môi trường
đến hoạt động của DN (công cụ
PESTEL)

3
1/9/2023

1.1.5 Phương pháp tiến hành 1.1.5 Phương pháp tiến hành
chung trong Marketing quốc tế chung trong Marketing quốc tế
• A: Action
• P: Planning
– Thực hiện 4P của Marketing hỗn hợp:
– Lập kế hoạch chi tiết với 4 yếu tố của
Marketing – mix. Product, Price, Place, Promotion.
– Trên cơ sở thông tin đã thu thập và xử
lý, DN sẽ lựa chọn đơn vị kinh doanh • C: Control
chiến lược (VD: ngành/ mặt hàng). Sử
dụng một số công cụ như ma trận – Đánh giá được những kết quả đạt được so với
BCG hay ma trận GE. kế hoạch
– Xây dựng mục tiêu chiến lược cho các – Hiệu chỉnh kế hoạch sát với thực tế kinh doanh
đơn vị kinh doanh chiến lược & – Kiểm tra định kỳ và/ hoặc kiểm tra đột xuất.
chương trình hành động thống nhất,
kế hoạch thực hiện chi tiết.

Kiểm tra, giám sát (Control) Kiểm tra, giám sát (Control)

 Kiểm tra là quá trình đo lường và đánh giá các kết quả đạt Nội dung kiểm tra:
được của chiến lược và kế hoạch marketing và tiến hành tiêu chuẩn hóa ở công ty mẹ và chi nhánh
hiệu chỉnh để đảm bảo đạt được mục tiêu. kiểm tra các bước của KHH chiến lược
hệ thống thông tin marketing quốc tế (IMIS)
 Quy trình kiểm tra gồm 3 bước: (SGK-252)
thực hiện marketing mix (so sánh với đối thủ cạnh
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra tranh)
Kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện mức độ thỏa mãn nhu cầu của SP
Điều chỉnh, sửa đổi những sai lệch Kiểm tra các quyết định giá
Kiểm tra hệ thống phân phối
Kiểm tra hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
thực hiện mục tiêu marketing (định tính và định
lượng)
kiểm tra định kỳ và/hoặc bất thường

1.2. Tổ chức công ty kinh doanh


1.2.1 Khái niệm và phân loại công ty
quốc tế
1.2.1 Khái niệm và phân loại công ty Từ 2 khái niệm trên, rút ra 3 đặc điểm
chính của doanh nghiệp/ công ty:
Company, corporation, firm, enterprise, group,...
– DN là một dạng tổ chức.
• SGK-tr 55: – DN phải có đăng ký kinh doanh theo quy
“Công ty là chủ thể tiến hành hoạt động kinh định của pháp luật.
doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận.” – Mục đích hoạt động: kinh doanh thu lợi
• Luật Doanh nghiệp 2014 (Điều 4): nhuận.
“Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài
sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành Quyền & nghĩa vụ của DN quy định tại
lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích Điều 7 & 8 Luật DN 2014.
kinh doanh.”

4
1/9/2023

1.2.1 Khái niệm và phân loại công ty • International companies have no foreign direct investments (FDI)
and make their product or service only in their home country. In
Khái niệm công ty kinh doanh quốc tế? other words, they're exporters and importers.
Có nhiều thuật ngữ tiếng Anh như International, multinational, • Multinational companies have investment in other countries, and
transnational, global + business, company, corporation, do not attempt to homogenize their product offering throughout the
enterprise, firm countries they operate in - they focus much more on being
responsive to local preferences than a global company would.
• Global companies have invested and are present in many
countries. They market their products through the use of the same
coordinated image/brand in all markets. Emphasis on volume, cost
management and efficiency.
• Transnational companies are complex organizations. They invest
directly in many countries and experience strong pressures both for
cost reduction and local responsiveness. These companies may
have a global headquarters, but they also distribute decision-
making, R&D and marketing powers to each foreign market.

Source: https://www.cbsnews.com/news/get-your-international-business-terms-right/

1.2.1 Khái niệm và phân loại công ty 1.2.1 Khái niệm và phân loại công ty

Richard Scott (1992): Hội nghị về Thương mại và Phát triển của
• MNC là một trong những hình thái tổ chức Liên hợp quốc (UNCTAD):
hiện đại có tầm ảnh hưởng nhất
• “TNC là công ty có cơ cấu tổ chức gồm
• Phải thích ứng và hoạt động trong phạm vi
những xã hội và môi trường khác nhau công ty mẹ và hệ thống các công ty chi
nhánh ở nước ngoài. Công ty mẹ kiểm soát
• Thách thức đối với hoạt động quản trị MNC:
vừa phải đảm bảo tính thống nhất của 1 tài sản của các công ty chi nhánh thông qua
doanh nghiệp vừa phải có sự linh hoạt để việc sở hữu một tỷ lệ cổ phần nhất định.”
thích ứng với các điều kiện hoàn cảnh rất
khác biệt

Đặc trưng của TNCs Mục đích đầu tư ra nước ngoài của TNCs

• Là tổ chức bị điều chỉnh bởi luật của nhiều quốc – Tìm kiếm thị trường mới
gia
– Tìm kiếm nguồn lực mới/ Tận dụng nguồn tài nguyên,
• Là mô hình tổ chức tiên tiến nhất hiện nay (công nhân công tại chỗ với giá rẻ hơn.
ty mẹ đặt tại một quốc gia và các công ty con, – Tập trung cho nghiên cứu và phát triển công nghệ
chi nhánh tại các quốc gia khác nhau có quan
– Tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường
hệ chặt chẽ về vốn và công nghệ).
– Nâng cao hiệu quả sản xuất
• Vốn và doanh số của công ty ở nước ngoài
– Gắn chặt hơn với thị trường nước ngoài để có được
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn và doanh số
những sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng tại chỗ
của tập đoàn
– Tăng lợi nhuận
• Phạm vi hoạt động kinh doanh rộng
– Giảm bớt trở ngại của hàng rào thuế quan và phi thuế
quan

5
1/9/2023

Vai trò của TNCs Phân loại công ty (SGK-tr.55)


• Hiện có hơn 82.000 TNCs và 810.000 chi • Theo lĩnh vực hoạt động
nhánh hoạt động toàn cầu, giữ vai trò quan • Theo hình thức sở hữu
trọng trong nền kinh tế TG • Theo tính chất giao dịch
• Giá trị XK chiếm hơn 1/2 tổng giá trị XK • Theo phạm vi trách nhiệm
hàng hóa/dịch vụ của TG • Theo tư cách pháp nhân
• TNCs giữ vai trò quan trọng trong ĐTQT với • Theo vốn điều lệ
khoảng 50% tổng sản lượng thế giới, • Theo quyền kiểm soát vốn
90% FDI, 90% công nghệ mới • Theo phạm vi hoạt động
• Tổng doanh thu của 500 công ty lớn nhất chiếm
50% GDP toàn cầu Luật DN 2014 quy định về việc thành lập, tổ chức quản
lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công
ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân.

1.2.2 Mô hình quản lý, tổ chức 1.2.2 Mô hình quản lý, tổ chức
công ty công ty

Có 2 mô hình quản lý: hình tháp và hình ô (1) Hình tháp: Là mô hình mà lãnh đạo cấp cao tập trung
hết quyền lực, cấp dưới luôn phải tuân lệnh cấp trên.
(SGK - tr.246-247) Ưu điểm:
• Ít phát sinh mâu thuẫn giữa các bộ phận
• Quyết định nhanh chóng
Cấp Nhược điểm:
Chiến lược
• Vai trò hạn chế của cấp trung gian
Cấp Trung gian • Xử lý thông tin chậm, không linh hoạt với biến động của thị
trường và môi trường
• Không khuyến khích nhân viên sáng tạo
Cấp Tác nghiệp
Áp dụng: Công ty nhỏ, công ty gia đình

1.2.2 Mô hình quản lý, tổ chức 1.2.2 Mô hình quản lý, tổ chức
công ty công ty
(2) Hình ô: Là mô hình có sự phân quyền (lãnh đạo cấp cao
không tập trung hết quyền lực mà giao một phần cho các Theo V.H.Kirpalani: 4 mô hình tổ chức (SGK – tr. 248)
bộ phận chức năng). Đây là mô hình quản lý tiên tiến, phổ
biến hiện nay. • theo chức năng (bản chất công việc)
Ưu điểm:
• Lãnh đạo cấp cao tập trung vào chiến lược còn các phòng • theo sản phẩm (hàng hoá/dịch vụ)
ban chủ động, tích cực và sáng tạo hơn
• Xử lý thông tin nhanh, chính xác, quyết định phù hợp với
• theo khu vực địa lý
thực tế hơn • theo kiểu ma trận
• Linh hoạt, phản ứng nhanh với thay đổi của thị trường
Nhược điểm:
• Dễ nảy sinh mâu thuẫn giữa các bộ phận Theo Terpstra, có 8 tiêu thức lựa chọn mô hình tổ chức công
Áp dụng: công ty lớn với nhiều phòng ban ty (SGK-tr.65)

6
1/9/2023

1.2.2 Mô hình quản lý, tổ chức (1) Cơ cấu tổ chức có ban quốc tế
công ty (International division)
• Thường sử dụng khi công ty mở rộng hoạt động ra nước
Theo Mike W. Peng (2014): có 4 mô hình tổ ngoài và áp dụng chiến lược tương tự ở thị trường nước
ngoài (home replication strategy).
chức công ty: • Mọi hoạt động ở nước ngoài của TNCs được tập trung
• (1) Cơ cấu tổ chức có ban quốc tế (International division) vào ban quốc tế (international division).
• (2) Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý (Geographic area) • Mô hình này phổ biến với các TNCs khu vực Bắc Mỹ.
• (3) Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm (Global product division)
• (4) Cơ cấu tổ chức theo ma trận (Global matrix)

(1) Cơ cấu tổ chức có ban quốc tế (2) Cơ cấu tổ chức theo khu vực
(International division) địa lý (Geographic area)
• TNC được tổ chức theo các khu vực địa lý (các quốc gia và các khu
• Ưu điểm: vực) khác nhau.
– Phù hợp với lúc đầu khi công ty mở rộng hoạt động ra thị trường • Phù hợp với chiến lược địa phương hóa (localization strategy), sản
nước ngoài. phẩm đồng nhất (VD: thực phẩm, đồ uống, ô tô, dược phẩm)
• Một khu vực địa lý có thể là 1 quốc gia hoặc 1 khu vực, được dẫn
– có thể quy tụ trách nhiệm quản lý các thị trường nước ngoài về dắt bởi 1 giám đốc/quản lý quốc gia hoặc khu vực.
ban quốc tế. • Mỗi khu vực địa lý được coi như một thực thể riêng biệt
• Nhược điểm:
– Các nhà quản lý của công ty chi nhánh nước ngoài thường ko
có tiếng nói so với những người đứng đầu các ban nội địa của
công ty mẹ.
– hoạt động của ban quốc tế tách biệt hay ko phối hợp tốt với các
ban nội địa của công ty (vì vậy, nhiều TNC thường sẽ thay đổi
cơ cấu tổ chức này sau một thời gian mở rộng hoạt động ở
nước ngoài)

(2) Cơ cấu tổ chức theo khu vực (3) Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm
địa lý (Geographic area) (Global product division)
• Ưu điểm: • Cơ cấu tổ chức này coi mỗi ban sản phẩm là 1 thực thể riêng biệt
với đầy đủ các trách nhiệm trên phạm vi toàn cầu. TNCs sẽ có các
– Trái với cơ cấu tổ chức theo phạm vi quốc tế, các nhà nhà quản lý từng loại sản phẩm
quản lý (GĐ) quốc gia/khu vực có tiếng nói quan • Cơ cấu tổ chức này phù hợp với các TNCs theo đuổi chiến lược
trọng tiêu chuẩn hóa, công ty có kinh nghiệm trong KD và marketing quốc
tế với các dòng sp đa dạng, khả năng R&D
– Phản ứng được nhanh nhạy với thị trường khu vực
– Đạt lợi thế kinh tế theo quy mô trong phạm vi khu vực
– Sự tự chủ của từng khu vực địa lý
• Nhược điểm:
– Việc quản lý, phối hợp hoạt động marketing khó khăn

7
1/9/2023

(3) Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm (4) Cơ cấu tổ chức theo ma trận
(Global product division) (Global matrix)
• Ưu điểm: • Cơ cấu tổ chức kiểu ma trận là cơ cấu tổ chức hỗn hợp
– Nâng cao hiệu quả sản xuất: do tiêu chuẩn hóa sản (kết hợp cơ cấu tổ chức theo SP và khu vực địa lý).
phẩm và củng cố hoạt động trên phạm vi toàn cầu • Phù hợp với công ty theo đuổi chiến lược xuyên quốc
nên có thể giảm chi phí SX, giảm SX trùng lặp ở các gia (transnational strategy), có DMSP đa dạng và hoạt
thị trường khác nhau. động ở nhiều khu vực thị trường
• Nhược điểm: • Hình minh họa:
– Trùng lặp chức năng: SX, R&D, marketing, bán hàng,
v.v. đều có ở từng ban sản phẩm
– Ko thích ứng sản phẩm theo các thị trường khác
nhau.

(4) Cơ cấu tổ chức theo ma trận Cơ cấu tổ chức theo kiểu chức
(Global matrix) năng (Kirpalani, 1993)
• Ưu điểm:
– khắc phục được nhược điểm của các cơ cấu tổ chức theo sản • Cơ cấu tổ chức này giống cơ cấu tổ chức có ban quốc
phẩm và cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý tế theo quan điểm của Mike Peng.
– đòi hỏi các nhà quản lý TNCs phải năng động hơn, có khả năng
bao quát hơn để nâng cao hiệu quả trong kinh doanh toàn cầu. • Trong cơ cấu tổ chức theo chức năng, bên dưới HĐQT
• Nhược điểm: và TGĐ, có các GĐ marketing, tài chính, dự án, SX,
– các nhà quản lý quốc gia thường phải đáp ứng mệnh lệnh mâu R&D, kinh doanh, CNTT, …và GĐ chi nhánh ở nước
thuẫn từ các cấp trên (ban sản phẩm và ban khu vực thị trường). ngoài.
– có thể gia tăng tầng cấp quản lý, làm chậm tốc độ ra quyết định,
tăng chi phí của công ty, chứ ko cải thiện đáng kể kết quả hoạt • Các TNC khi bắt đầu từ công ty trong nước thường tổ
động. chức theo cơ cấu chức năng, sau đó phát triển thành tập
đoàn toàn cầu.

1.2.3 Cơ hội và thách thức của DN


trong kinh doanh toàn cầu

Source: Hollensen (2011)

8
1/9/2023

1.2.3 Cơ hội và thách thức của DN Tầm quan trọng của thị trường
trong kinh doanh toàn cầu toàn cầu
Cơ hội
• Đối với các công ty Mỹ: 75% thị trường cho
• Thị trường rộng lớn
hàng hóa và dịch vụ bên ngoài quốc gia
• Phân tán rủi ro
– Coca-Cola: 75% thu nhập và 2/3 lợi nhuận
• Tận dụng các nguồn lực đầu vào và hoạt động sản xuất
trên phạm vi quốc tế bên ngoài Bắc Mỹ
• Lợi nhuận cao hơn • Đối với các công ty Nhật: 90% thị trường bên
– Tính kinh tế theo quy mô ngoài quốc gia
– Tính kinh tế theo phạm vi • Đối với các công ty Đức: 94% thị trường bên
• Nâng cao danh tiếng và mức độ nhận biết thương hiệu ngoài quốc gia
• Tăng khả năng cạnh tranh

1.2.3 Cơ hội và thách thức của DN


How big is the global market? trong kinh doanh toàn cầu
Thách thức:
• Nghiên cứu thị trường phức tạp
• Khoảng cách địa lý lớn, thị trường phân tán về mặt địa lý
• Môi trường kinh doanh thường không ổn định
• Khác biệt về hệ thống tài chính và sự quản lý của các cơ
quan sở tại
• Thiếu thông tin về cạnh tranh & hệ thống phân phối
• Ngôn ngữ và văn hóa khác biệt
• Rủi ro thương mại và chính trị cao

You might also like