You are on page 1of 22

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Nguyễn Vân Hà
BSc (FTU, Việt Nam)
MSc (UoR, UK)
PhD (UoN, Australia)
Email: ha.nguyen@ftu.edu.vn
Khoa Tài chính – Ngân hàng, FTU

08/ 2019
Tổng quan về môn học
• Điều kiện tiên quyết
– Lý thuyết Tài chính
• Phương pháp đánh giá kết quả:
– Điểm chuyên cần: 10%
– Điểm giữa kỳ: 30%
– Điểm thi hết môn: 60%
• Tài liệu học tập:
• Madura, Jeff, 2015, International Financial Management, 12th
edition, Cengage Learning
• Eiterman, David K., et al, 2013, Multinational Business Finance,
13th edition, Pearson.
Nguyễn Vân Hà, FTU 2019
Vì sao học QTTCQT?
• Quá trình hội nhập quốc tế của các thị trường vốn và
thị trường tiền tệ ngày càng diễn ra mạnh mẽ nên các
công ty nội địa cũng tích cực tham gia vào kinh
doanh quốc tế dưới các hình thức khác nhau, hoặc
cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh ngay trên thị
trường nội địa từ các công ty nước ngoài, hoặc phải
đối diện với rủi ro quốc tế do khách hàng hoặc những
nhà cung cấp của các công ty này tham gia vào kinh
doanh quốc tế.

Nguyễn Vân Hà, FTU 2019


Tổng quan về môn học
• Mục tiêu của môn học:
• Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quản trị tài
chính công ty trên phạm vi quốc tế, trong đó tập trung
vào quản trị tài chính các công ty đa quốc gia
(MNEs).
– Cung cấp những khái niệm cơ bản liên quan đến môi
trường tài chính quốc tế, quản trị tài chính quốc tế và
MNEs.
– Phân tích các vấn đề về quản trị rủi ro tỷ giá hối đoái.
– Tìm hiểu hai nội dung về quản trị vốn dài hạn và ngắn hạn.
Nguyễn Vân Hà, FTU 2019
Phần I
Môi trường tài chính quốc tế
Công ty Đa quốc gia (MNE)

Thị trường ngoại hối

Chuyển cổ tức
& tài trợ
XNK Đầu tư
& Tài trợ

Thị trường hàng hóa Chi nhánh Thị trường tài chính
quốc tế
Nguyễn Vân Hà, FTU 2019
I. Công ty đa quốc gia
1. Khái niệm MNE
• Công ty đa quốc gia (MNE) được hiểu là công
ty có công ty trực thuộc, chi nhánh hoặc liên
doanh tại nhiều nước.

Nguyễn Vân Hà, FTU 2019


2. Sự hình thành các MNE
• Tại sao các công ty hoạt động ngoài phạm vi
quốc gia?
• Cơ sở lí thuyết về TMQT:
– Thuyết lợi thế so sánh: Chuyên môn hoá làm tăng
hiệu quả
– Thuyết thị trường không hoàn hảo: Thị trường các
yết tố đầu vào phục vụ sx không hoàn hảo
– Thuyết chu kỳ sản phẩm: các sp có một chu kỳ
phát triển nhất định
Nguyễn Vân Hà, FTU 2019
Vòng đời sản phẩm quốc tế
Œ Các hãng sản  Các hãng sản
xuất sản phẩm xuất sản phẩm đáp Ž Các
phục vụ nhu cầu ứng nhu cầu thị hãng thiết
trong nước. trường nước ngoài. lập chi
nhánh ở
nước ngoài
a. Các hãng nhằm xác
sản xuất tạo ra Hoặc lập sự hiện
sự khác biệt với b. Hoạt động diện tại
kinh doanh của nước sở tại
đối thủ cạnh hãng ở nước
tranh và/hoặc ngoài sẽ giảm dần
và có thể
mở rộng dây khi lợi thế cạnh giảm chi
chuyền sản xuất tranh không còn phí
ra nước ngoài
Nguyễn Vân Hà, FTU 2019
3. Các hình thức tham gia vào thương mại
quốc tế
– Thương mại quốc tế (International Trade)
– Cấp phép (Licensing)
– Nhượng quyền thương mại (Franchising)
– Liên doanh (Joint Ventures)
– Thâu tóm (Acquisitions of existing Operations)
– Thành lập công ty con (Establishing new foreign
subsidiaries)

Nguyễn Vân Hà, FTU 2019


4. Mục tiêu của MNE
• Trong văn hoá Anglo-American, mục tiêu của các
công ty là tối đa hoá giá trị cổ đông (maximizing
shareholders’ wealth).
• Tại các quốc gia khác, mục tiêu này không đổi, tuy
nhiên có thể ở mức độ thấp hơn.
• Các công ty Anh, Mỹ thường lấy giá trị cổ phiếu là
thước đo của sự thành công.
• Các công ty châu Âu (vd: Đức) đề cao đồng thời giá
trị dành cho người lao động.
• Các công ty châu Á (vd: Nhật, Hàn) coi trọng đồng
thời giá trị xã hội truyền thống.
Nguyễn Vân Hà, FTU 2019
Tối đa hoá giá trị cổ đông
• Tối đa hoá giá trị cổ đông được coi là nền tảng để đạt
được các mục tiêu khác.
• Theo triết lí Tối đa hoá giá trị cổ đông, công ty phải
nỗ lực để mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông được
thể hiện bởi giá trị cổ phiếu và cổ tức, với một mức
rủi ro cố định; hoặc công ty phải giảm thiểu rủi ro đối
với các cổ đông với một mức lợi ích nhất định.
• Nguyên lý chi phối mục tiêu này gồm:
– Thị trường hiệu quả (market efficiency)
– Đa dạng hoá giảm rủi ro (risk reduction by diversification)
– Người đại diện (agency problem)
Nguyễn Vân Hà, FTU 2019
Tối đa hoá giá trị cổ đông
• Thị trường hiệu quả đảm bảo rằng thông tin
phản ánh giá trị.
• Đa dạng hoá là nền tảng đảm bảo việc tối đa
hoá giá trị cổ đông có thể được thực hiện.
• Thuyết người đại diện là nền tảng phản ánh
mâu thuẫn trong công ty. Điểm mấu chốt để có
những chính sách quản trị công ty nhằm tối đa
hoá giá trị là hiểu rõ mâu thuẫn này.

Nguyễn Vân Hà, FTU 2019


5. QTTC MNE & QTTC công ty nội
địa: những điểm khác biệt chính
• Văn hoá
• Quản trị công ty
• Rủi ro hối đoái
• Rủi ro chính trị
• Các lý thuyết tài chính
• Các công cụ tài chính

Nguyễn Vân Hà, FTU 2019


5. QTTC MNE & QTTC công ty nội
địa: những điểm khác biệt chính

Nguyễn Vân Hà, FTU 2019


Quản trị tài chính tập trung
Tại MNE có 2 công ty con: A và B

Cash Financial Cash


Management Managers Management
at A of Parent at B

Inventory and Inventory and


Accounts Accounts
Receivable Receivable
Management at A Management at B

Financing at A Financing at B

Capital Expenditures Capital Expenditures


at A at B
Nguyễn Vân Hà, FTU 2019
Quản trị tài chính phân quyền
Tại MNE với 2 công ty con A và B

Cash Financial Financial Cash


Management Managers Managers Management
at A of A of B at B

Inventory and Inventory and


Accounts Accounts
Receivable Receivable
Management at A Management at B

Financing at A Financing at B

Capital Expenditures Capital Expenditures


at A at B
Nguyễn Vân Hà, FTU 2019
6. Cấu trúc quản trị tài chính của MNE
• Quản lý tập trung • Quản lý phân quyền
• Có thể giảm chi phí người đại diện vì • Có thể đẩy chi phí người đại diện lên
các nhà quản lý của công ty mẹ sẽ cao vì các nhà quản lý ở công ty con
kiểm soát hoạt động của các công ty có thể đưa ra các quyết định không
con, do đó quyền lực sẽ không tập tập trung vào mục tiêu tối đa hóa giá
trung trong tay các nhà quản lý ở công trị của MNC.
ty con.
• Tuy nhiên, nếu các nhà quản lý ở công • Các nhà quản lý ở công ty con được
ty mẹ không nắm chắc các thông tin trao quyền hành nhiều hơn do đó có
về tình hình tài chỉnh của công ty con thể có các quyết định tốt hơn vì họ là
nhu các nhà quản lý ở công ty con thì những người am hiểu về môi trường
các nhà quản lý ở công ty mẹ có thể ra và hoạt động của công ty con hơn.
các quyết định thiếu chính xác cho
công ty con.

Nguyễn Vân Hà, FTU 2019


7. Mô hình định giá MNE

7. 1. Định giá công ty nội địa


n
E (CF$, t )
E (CF$,t )= Value = å
t =1 (1 + k )
t

Nguyễn Vân Hà, FTU 2019


7. Mô hình định giá MNE

7. 2. Định giá MNE


ìm ü
n ïå
[E (CFj , t )´ E (ER j , t )]ï
ï j =1 ï
Value = å í ý
t =1 ï (1 + k ) t
ï
ïî ïþ
E (CFj,t ) = các dòng tiền kỳ vọng ghi bằng đồng j mà công
ty mẹ ở Mỹ nhận được vào cuối thời kỳ t.
E (ERj,t ) = tỷ giá kỳ vọng giữa đồng j và USD vào cuối thời
kỳ t.
k = Chi phí vốn bình quân gia quyền (WACC) của
công ty mẹ ở Mỹ.
Nguyễn Vân Hà, FTU 2019
7. Mô hình định giá MNE
• Các quyết định tài chính của MNE liên quan
đến quy mô kinh doanh tại mỗi thị trường và
lượng vốn cần huy động ở mỗi đồng tiền.
• Các quyết định tài chính của MNE cho biết
mức độ rủi ro của MNE trong môi trường KD
quốc tế.

Nguyễn Vân Hà, FTU 2019


7. Mô hình định giá MNE
7.3. Các rủi ro đ/v dòng tiền của MNE
• Rủi ro kinh tế quốc tế
– Các điều kiện kinh tế tác động đến nhu cầu.
• Rủi ro chính trị quốc tế
– Các động thái chính trị ảnh hưởng đến dòng tiền của
MNE.
• Rủi ro hối đoái
– Tỷ giá hối đoái biến động ảnh hưởng đến dòng tiền và
nhu cầu ở thị trường nước ngoài.

Nguyễn Vân Hà, FTU 2019


7. Mô hình định giá MNE
Tác động từ thị trường quốc tế đến giá trị của MNE

Các rủi ro Kinh tế & Chính


trị quốc tế
Rủi ro tỷ giá

ìm ü
n ïå
[E (CFj , t )´ E (ER j , t )]ï
ï j =1 ï
Value = å í ý
t =1 ï (1 + k ) t
ï
ïî ïþ

Nguyễn Vân Hà, FTU 2019 Rủi ro chính trị

You might also like