You are on page 1of 29

Nhóm 8

Tài chính – tiền tệ


Nhóm 8 THÀNH VIÊN
TRONG NHÓM
Nhóm trưởng
Lê Đức Mạnh
Nguyễn Hoài Thương

Nguyễn Thị Nguyễn Hà Trang


Thanh Xuân

Nguyễn Hồng Hoàng Trọng Nghĩa


Nhung
Nhóm 8

DOANH NGHIỆP VINAMILK


TRONG THỜI KÌ COVID-19
Nhóm 8

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1) Khái quát về tài chính doanh nghiệp
• Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp
với các chủ thể trong nền kinh tế trong quá trình phân phối các nguồn tài chính
gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh
• Bất kỳ một doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải chú trọng
đến hoạt động tài chính doanh nghiệp. Hoạt động này dựa trên mối quan hệ
giữa dòng tài chính và dự trữ tài chính nhằm thực hiện những mục tiêu mà
doanh nghiệp hướng tới.

Làm gì để hoạt động tài chính có hiệu quả?


Nhóm 8

2) Quyết định tài chính doanh nghiệp


*Khái niệm: Quyết định tài chính doanh nghiệp là sự thể hiện ý đồ (chủ
trương) của doanh nghiệp về việc huy động, phân bổ và sử dụng nguồn
lực tài chính của mình trong việc gắn liền với điều kiện, hoàn cảnh sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
*Phân loại:
• Quyết định đầu tư vốn
• Quyết định huy động vốn
• Quyết định về phân chia lợi nhuận
• Các quyết định tài chính khác
Nhóm 8
Phân loại quyết định tài chính

• Quyết định đầu tư tài sản lưu thông Quyết định


Quyết định • Quyết định đầu tư tài sản cố định về phân chia
đầu tư vốn • Quyết định quan hệ cơ cấu giữa đầu lợi nhuận
tư tài sản lưu thông và tài sản cố
định

• Quyết định huy động nguồn vốn Các quyết


Quyết định
huy động ngắn hạn định tài
• Quyết định huy động nguồn vốn chính khác
vốn
vay dài hạn
Nhóm 8

3. Nguồn vốn

• Vốn góp ban đầu


• Huy động vốn từ lợi nhuận không chia
• Huy động vốn từ phát hành cổ phiếu
• Huy động vốn bằng tín dụng Ngân hàng
• Huy động vốn bằng tín dụng thương mại
• Huy động vốn bằng phát hành trái phiếu
4. Phân loại tài sản
TÀI SẢN DÀI HẠN TÀI SẢN NGẮN HẠN

Là những tài sản mà doanh nghiệp dự kiến sử dụng, Là những tài sản có thời gian sử dụng, luân chuyển,
thay thế hoặc là những khoản thu hồi dài và có giá trị thu hồi vốn trong một chu kỳ kinh doanh hoặc trong
lớn 12 tháng
Tài sản dài hạn trong việc vận hành doanh nghiệp bao Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp được thể hiện
gồm các loại như: tài sản cố định, bất động sản đầu tư, dưới các hình thái như: vốn bằng tiền, các khoản đầu
các khoản đầu tư , các khoản phải thu dài hạn, tài sản tư tài chính ngắn hạn, khoản phải thu ngắn hạn, hàng
dở dang dài hạn và các loại tài sản dài hạn khác. tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác.

Có tính thanh khoản thấp Có tính thanh khoản cao

*Tài sản tài chính: Được xem là công cụ tài chính, giá trị của tài sản không dựa
vào nội dung vật chất mà dựa vào giao dịch trên thị trường, lợi ích của tài sản
này là quyền được hưởng các khoản tiền lãi trong tương lai.
PHẦN II
PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
I/ GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP

Quá trình hình thành và phát triển


Công ty Vinamilk có tên đầy đủ là Công ty cổ phần Sữa
Việt Nam, là doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh
sữa và các sản phẩm từ sữa. Đây hiện đang là một doanh
nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm từ
sữa trong nước.
Các sản phẩm đến từ Vinamilk được phân phối đều khắp
trên 63 tỉnh thành của cả nước.
Những thành tựu doanh nghiệp Vinamilk đã đạt được

*Về khía cạnh kinh tế:


• Năm 2015 Vinamilk bùng nổ với doanh thu đạt gần 40.222 tỷ đồng, tăng gần 15% so với
năm trước
• Năm 2020, Vinamilk là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên và duy nhất được vinh danh “Tài
sản đầu tư có giá trị của ASEAN”.
• Năm 2021, đã vượt qua “phép thử” Covid-19 một cách đầy ngoạn mục bằng cách tiến liền
6 bậc trong Top 50 công ty sữa hàng đầu thế giới vươn lên vị trí thứ 36 và là đại diện duy
nhất của Đông Nam Á nằm trong top 10 thương hiệu sữa giá trị nhất toàn cầu 2021

*Về khía cạnh xã hội


• Có nhiều chương trình dinh dưỡng quy mô lớn cho trẻ em.
• Luôn sẵn sàng đồng hành cùng cả nước trong dịch Covid 19 từ những ngày đầu
Sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp Vinamilk

Sứ mệnh Tầm nhìn

Giá trị Triết lý


cốt lõi kinh doanh
II/ BỐI CẢNH
Bối cảnh ở Việt Nam trong thời kì đại dịch Covid-19

• Trên 21.500 doanh nghiệp cho thấy, có tới


69% phải tạm ngừng hoạt động sản xuất,
kinh doanh do dịch COVID-19. Số doanh
nghiệp cố gắng duy trì sản xuất, kinh doanh
mặc dù không thể hoạt động toàn công suất
chiếm 16%.
• TP HCM gần 80.000 doanh nghiệp rút lui
khỏi thị trường
• Số người có việc làm giảm nhiều , tỷ lệ thất
nghiệp và thiếu việc làm tăng lên mức cao
nhất chưa từng thấy trong vòng mười năm
qua. Thu nhập bình quân tháng của người
lao động cũng sụt giảm.
Dịch COVID-19 đã tạo ra những thách thức rất
lớn cho nền kinh tế và ngành sữa cũng hứng
chịu những thiệt hại nặng nề. Trong bối cảnh
đó, Công ty cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk
đã linh hoạt trong chiến lược kinh doanh để giữ
ổn định sản xuất và tăng xuất khẩu.
Ngoài tập trung vào các giá trị mang lại, trong
chuỗi hoạt động trách nhiệm xã hội (CSR) mà
Vinamilk thực hiện trong bối cảnh đại dịch,
doanh nghiệp còn xác định các "kim chỉ nam”
một cách rõ ràng. Cụ thể, đến nay doanh
nghiệp sữa này đã dành ra 85 tỷ đồng ngân
sách cho các hoạt động CSR
III/ Quyết định đầu tư ngắn hạn của công ty cổ phần Vinamilk
  1/1/2019 1/1/2020 1/1/2021 31/12/2021

Tài sản ngắn 20.559.756.794.837 24.721.565.376.552 29.665.725.805.058 36.109.910.649.785


hạn
Tiền và các 1.533.610.167.671 2.665.744.328.964 2.111.242.815.581 2.348.551.874.348
khoản tương
đương tiền
Các khoản 8.673.926.951.890 12.435.744.328.964 17.313.679.774.893 21.025.735.779.475
đầu tư ngắn
hạn
Các khoản 4.639.447.990.101 4.503.154.728.959 5.187.253.172.150 5.822.028.742.791
phải thu ngắn
hạn
Hàng tồn kho 5.525.845.959.354 4.983.044.403.917 4.905.068.613.616 6.773.071.634.017

Tài sản ngắn 197.925.815.821 134.427.276.260 148.481.428.818 140.522.619.154


hạn khác
Phân tích các quyết định đầu tư của Vinamilk trong ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền: Xét năm 2020 và 2021 thì khoản này của Vinamilk có xu
hướng giảm. Dịch Covid khiến thị trường có nhiều biến đổi, để duy trì hoạt động kinh doanh
sản xuất ổn định, Vinamilk phải chi tiền để giải quyết những biến cố bất ngờ xảy ra, ngoài ra
Vinamilk cũng rất tích cực phát triển các dự án, không để dịch bệnh kìm hãm sự phát triển.
Về quyết định đầu tư tài chính ngắn hạn: Vinamilk đầu tư vào cổ phiếu và tiền gửi có kỳ hạn ngắn, trong đó
tiền gửi kỳ hạn ngắn là chủ yếu. Về số tiền đầu tư cổ phiếu thì chỉ chiếm 1 khoản nhỏ trong các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn, theo báo cáo quý IV năm 2021, số tiền gửi có kỳ hạn ngắn của Vinamilk tăng 21.45%
(khoảng 4 nghìn tỷ VND) so với đầu năm, số tiền đầu tư cho cổ phiếu ngắn hạn là hơn 1,12 tỷ đồng trong khi
số tiền gửi có kỳ hạn ngắn lên tới 21,025 tỷ đồng.

Bình quân mỗi ngày, doanh nghiệp này nhận khoảng 3,2 tỷ đồng tiền lãi gửi
ngân hàng đóng góp không nhỏ vào doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
Về quyết định hàng hóa tồn kho: biến động hàng tồn kho năm 2019 2020
2021
• Kết cấu hàng hóa tồn kho: tỷ lệ nguyên vật liệu trong
tổng hàng tồn kho chiếm mức tỷ lệ cao nhất, tiếp đến 6.85

thành phẩm 6.45 6.38

• Năm 2021, tính tới quý III, giá nguyên vật liệu tăng 1031 5.52
5.73
5.35
5.69
5.5
5.25
5
tỷ VND, thành phẩm là 26 tỷ VND, hàng mua đang đi 4.98
4.91

trên đường là 248 tỷ VND so với đầu năm

Vinamilk tăng chi phí đầu tư vào hàng tồn kho, chủ
động tích trữ nguyên vật liệu để có nguồn nguyên
vật liệu phục vụ cho sản xuất
đầu năm quý 1 quý 2 quý 3

2019 2020 2021


Quyết định chính sách mua bán nợ:
Vinamilk tiến hành bán chịu nhiều hơn mua chịu:
• quý II/2021, phải thu khách hàng tăng 430 tỷ VND, trả trước cho người bán tăng 430,6 tỷ VND so
với hồi đầu năm
• quý III/2021, phải thu khách hàng tăng 286 tỷ VND, trả trước cho người bán tăng 320 tỷ VND so với
hồi đầu năm
• quý IV, phải thu khách hàng tang 203 tỷ VND, trả trước cho người bán tăng 110 tỷ VND

  1/1/2021 30/6/2021 30/9/2021 31/12/2021


Hàng tồn kho 4.905.068 6.842.795 6.380.809 6.820.486 Vinamilk đưa ra chính sách mua bán chịu nhằm:
• giải quyết lượng sản phẩm bị tồn kho
Phải thu
khách hàng
4.173.563 4.603.103 4.459.917 4.376.766 • giúp người mua tiếp cận được các sản phẩm
của doanh nghiệp
Trả trước cho 546.236 976.845 866.059 655.822
người bán
• tiết kiệm chi phí lưu kho, giảm áp lực vốn lưu
động, tăng đòn bẩy kinh tế
IV/ Quyết định đầu tư dài hạn
  01/01/2019 01/01/2020 01/01/2021 31/12/2021

Tài sản dài hạn 16.806.351.859.342 19.978.308.009.482 18.766.754.868.571 973.440.912.476

88.443.241.642 21.169.968.995 19.974.111.715 973.440.912.476


Các khoản phải thu dài hạn

Tài sản cố định 13.365.353.599.098 14.893.540.216.703 13.853.807.867.036 12.706.598.557.849


 
 

90.248.200.759 62.018.116.736 59.996.974.041 60.049.893.676


Bất động sản đầu tư
 

868.245.878.253 943.845.551.903 60.049.893.676


Tài sản dở dang dài hạn 1.062.633.519.957

Các khoản đầu tư tài chính 1.068.660.695.119 986.676.290.429 973.440.912.476 743.862.023.831


dài hạn

1.325.400.244.471 3.071.057.864.716 2.565.263.512.673


Tài sản dài hạn khác 2.796.901.483.346
Năm 2020:
• Vinamilk tiếp tục đầu tư để hoàn thiện đưa vào sử
dụng trang trại bò sữa Quảng Ngãi và đưa vào
hoạt động Trung tâm kỹ thuật bò sữa và cấy truyền
phôi
• Vinamilk tập trung củng cố các dòng sản phẩm
thiết yếu, tung mới thành công
• Vinamilk đã chọn đối tác liên doanh tại Philippines

Năm 2021:
Vinamilk đặt mục tiêu doanh thu cho năm 2021 là 62.160 tỷ
đồng và lợi nhuận sau thuế là 11.240 tỷ đồng, tương ứng
mức tăng trưởng doanh thu 4,1% và lợi nhuận giữ ổn định
so với cùng kỳ
V/ Đánh giá hiệu quả đầu tư của Vinamilk

Thực tiễn năm 2020 cho thấy rõ vai trò chủ đạo của
phát triển bền vững đối với xã hội, đặc biệt là doanh
nghiệp

Đối mặt với bối cảnh dịch bệnh, chiến tranh thương
mại, đình trệ chuỗi cung ứng toàn cầu…, Vinamilk đã
linh hoạt chiến lược kinh doanh, vững vàng trong thử
thách và đạt tăng trưởng dương

Theo Brand Finance, Vinamilk là đại diện Đông Nam Á


duy nhất trong “Top 10 thương hiệu sữa giá trị nhất
toàn cầu” năm 2021 với giá trị thương hiệu đạt gần
2,4 tỷ USD, tăng 12% so với năm 2020. Ngoài ra,
Vinamilk cũng là 1 trong 3 “Thương hiệu tiềm năng
nhất của ngành sữa thế giới” với vị trí thứ 2
PHẦN III
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Giải pháp để tồn tại và phát triển trong
bối cảnh COVID-19
1) Giải pháp của chính phủ: Chính phủ cũng đã đưa ra những biện pháp hỗ trợ kịp
thời để doanh nghiệp duy trì vượt qua giai đoạn khó khăn này. Chính phủ đã nêu ra
rằng
“Mọi chính sách đều hướng đến người dân và doanh nghiệp”

Nhà nước đẩy mạnh hỗ Giảm chi phí các mặt hàng Các địa phương xây dựng
trợ doanh nghiệp, chuyển thiết yếu như điện, xăng phục hồi kinh tế trong điều
đổi số dầu kiện an toàn
2) Giải pháp ngắn hạn của doanh nghiệp

cắt giảm những chi phí


biến đổi hoặc các chi phí
không cần thiết

đảm bảo an toàn cho nhân viên tập trung quản lý hàng
làm việc tại các nhà máy sản xuất
bằng cách thực hiện các biện pháp
hóa và hàng tồn kho
an toàn lao động dựa trên hướng nhằm tránh tình trạng ứ
dẫn của bộ y tế đọng hàng hóa
3) Hướng đi dài hạn
• Tiếp tục đầu tư đổi mới công
nghệ

• Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội


địa

• Tận dụng cơ hội sẵn có tại


một số quốc gia lân cận cũng
như khai thác lợi thế liên
quan đến hiệp định thương
mại EVFTA nhằm đẩy mạnh
việc xuất khẩu sang các quốc
gia châu Âu
PHẦN IV
KẾT LUẬN

Vinamilk là một minh chứng cho việc đã khắc phục và tìm ra


hướng đi đúng đắn cho mình như nghiên cứu và thực hiện
những quyết định đầu tư hợp lý, mở rộng thị trường, tìm
kiếm khách hàng tiềm năng
THANKS FOR
WATCHING!

You might also like