You are on page 1of 40

Multinational

Financial Management
Presented by
Nguyen Thi Ngoc Diep, PhD.
CHƯƠNG 1
QUẢN TRỊ TỔNG QUAN TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
TÀI CHÍNH
CÔNG TY ĐA
QUỐC GIA
Nguyễn Thị Ngọc Diệp (PhD)
Khoa KTĐN
Mobile: 0942.66.48.79
Email: diepntn@uel.edu.vn
Nội dung

1. Một số vấn đề cơ bản về TCDN


2. Báo cáo tài chính
3. Phân tích tỷ số tài chính

3
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN
Theo luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm
2020, Doanh nghiệp là:
- Một tổ chức kinh tế được thành lập một cách hợp pháp
- Có tên gọi
- Được phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định
- Có từ một chủ sở hữu trở lên và đảm bảo trước pháp luật
bằng toàn bộ tài sản của mình theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích thực hiện các HĐKD
4
5
6
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)

Tài chính doanh nghiệp là gì?


TCDN là hoạt động liên quan đến việc huy động hình thành nên
nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn đó để tài trợ cho việc đầu tư
vào TS của DN nhằm mục đạt mục tiêu đề ra (tăng lợi nhuận,
tăng giá trị cổ phiếu của cổ đông trên thị trường hiện hành).

7
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)

Các quyết định chủ yếu của quản trị tài chính doanh nghiệp
▪ Quyết định cấu trúc vốn tối ưu
▪ Lập ngân sách vốn
▪ Chi tiêu thường xuyên
▪ Xây dựng chính sách cổ tức

8
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)

Lập ngân sách vốn:


▪ Lập kế hoạch huy động vốn: ▪ Lập kế hoạch đầu tư:
- Vay ngân hàng? - Mua nguyên vật liệu?
- Sử dụng vốn chủ sở hữu? - Mua hàng hóa?
- Phát hành cổ phiếu? - Giữ tiền mặt?
- Phát hành trái phiếu? - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn?
- Chính sách bán chịu?

9
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)

→ Câu hỏi liên quan đến các khoản đầu tư dài hạn của công ty, → Quá trình
lập kế hoạch và quản lý một công ty đầu tư dài hạn của hãng được gọi là
ngân sách vốn
→ Trong ngân sách vốn, nhà quản lý tài chính cố gắng xác định các cơ hội
đầu tư có giá trị hơn cho công ty so với chi phí họ có được.

10
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)

• Chi tiêu thường xuyên


Dòng tiền vào và dòng tiền ra khớp nhau
→ Đạt mục tiêu sinh lời và mục tiêu thanh khoản

11
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)
Câu hỏi liên quan đến quản lý vốn lưu động (VLĐ).
→ Thuật ngữ VLĐ đề cập đến TSNH của cty ( gồm các khoản mục như: hàng
tồn kho, các khoản nợ ngắn hạn, tiền nợ nhà cung cấp – nợ phải trả)
→ Quản lý VLĐ của cty là một hoạt động hàng ngày để đảm bảo rằng cty có
đủ nguồn lực để tiếp tục hoạt động và tránh gián đoạn tốn kém. Điều này
liên quan đến một số hoạt động liên quan đến việc nhận (thu tiền) và giải
ngân (chi tiền) bằng tiền mặt của cty.

12
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)

Xây dựng chính sách chi cổ tức


▪ Lợi nhuận sau thuế:
→ Bảo toàn vốn
→ Hình thành các quỹ
→ Chia cổ tức cho cổ đông
▪ Xây dựng chính sách cổ tức hợp lý trình Đại hội cổ đông quyết định

13
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)

Mục tiêu của TCDN


Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp hay tối đa hóa giá trị tài sản cho cổ đông
hay tối đa hóa giá trị hiện tại của một cổ phiếu trên thị trường

- Đứng vững và phát triển trên thị trường


- Tránh gặp khó khăn về tài chính và phá sản
- Nâng cao khả năng cạnh tranh
- Tối đa hóa doanh thu
- Tối thiểu hóa chi phí
- Tối đa hóa lợi nhuận
- Duy trì tăng trưởng lợi nhuận 14
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)
Mục tiêu của quản trị tài chính:

Mục tiêu sinh lợi Mục tiêu thanh khoản


Duy trì và gia tăng lợi nhuận Đáp ứng nhu cầu chi tiêu
- Chính sách giá cả hợp lý - Dự báo và lập kế hoạch thu chi tiêu
- Gia tăng doanh thu tiền mặt
- Kiểm soát chặt chẽ chi phí - Duy trì niềm tin và uy tín đối với
- Quản trị khoản phải thu, hàng tồn các chủ nợ và ngân hàng
kho - Dàn xếp trước các khoản tài trợ
- Quản trị hoạt động đầu tư vốn ngắn hạn nhằm khắc phục thiếu hụt
tiền mặt tạm thời
- Phòng tránh các rủi ro tài chính 15
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)
Các loại hình tổ chức doanh nghiệp:
▪ Góc độ chủ thể kinh doanh ▪ Góc độ sở hữu tài sản:
- TNHH: Doanh nghiệp TNHH, - Doanh nghiệp thuộc kinh tế nhà nước
Doanh nghiệp cổ phần - Doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân
- TNVH: Doanh nghiệp tư nhân, - Doanh nghiệp có vốn đầu tư thuộc
Doanh nghiệp hợp danh kinh tế nước ngoài (100% vốn, liên
doanh, hợp tác)
- Nhóm công ty: Công ty mẹ - con,
▪ Góc độ cung cầu vốn
Tập đoàn
- Doanh nghiệp tài chính
- Doanh nghiệp phi tài chính
16
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)
Công ty cổ phần:
• Cổ phiếu: Giấy chứng nhận quyền sở hữu về vốn và quyền thu lợi tức từ tỷ
lệ vốn góp (cổ tức).
• Cổ phần: Phần vốn mà nhà đầu tư góp vào một tổ chức SXKD
• Cổ đông: Là cá nhân hay tập thể nắm giữ cổ phiếu của một tổ chức SXKD
• Các loại cty cổ phần: cty cổ phần nội bộ, cty cổ phần đại chúng và cty cổ
phần niêm yết.

17
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)

18
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)
• Các mối quan hệ tài chính:

19
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)

Ví dụ: Ra quyết định bán hàng trả chậm:


• Dữ liệu phân tích?
• Công cụ phân tích?
• Thông tin tài chính?
• Kết luận
• Quyết định: bán trả chậm hay không bán?

20
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)

Vấn đề đại diện và Kiểm soát doanh nghiệp


▪ Quan hệ đại diện (agency relationship): Khi một bên thuê người khác đại
diện cho lợi ích của mình
▪ Vấn đề đại diện (agency problems): sự mâu thuẫn lợi ích giữa bên ủy
nhiệm và bên được ủy nhiệm

21
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)

Chi phí đại diện (agency cost): các chi phí do mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông
và nhà quản trị:
- Chi phí đại diện trực tiếp: (1) chi tiêu mang lại lợi ích cho nhà quản trị mà
không làm gia tăng giá trị doanh nghiệp và (2) chi phí phát sinh để giám sát
nhà quản trị
- Chi phí đại diện gián tiếp: cơ hội mất đi hoặc các chi phí vô hình khác xuất
hiện

22
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)
Vấn đề đại diện và Kiểm soát doanh nghiệp
▪ Nhà quản trị có hành động vì lợi ích cổ đông?
(1) Thứ nhất: mục tiêu của nhà quản trị có gắn kết với mục tiêu cổ đông?
→ Chế độ lương thưởng: (1) thường gắn với hiệu quả tài chính và giá cổ phiếu
(thưởng trên quyền chọn cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi, thường theo hiệu quả
tài chính) (2) Những nhà quản trị có thành tích tốt thường được để xuất mức
lương cao hơn trên thị trường lao động
(2) Thứ hai: nhà quản trị có thể dễ dàng bị thay thế nếu không hành động vì
lợi ích cổ đông
→ Kiểm soát công ty: nhà quản trị có thể bị thay thế qua: ủy quyền, thâu tóm
23
1
Một số vấn đề cơ bản về TCDN (tt)
Mục tiêu của doanh nghiệp:

TỐI ĐA HÓA GIÁ TRỊ TỐI THIỂU HÓA TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI
CHI PHÍ ĐẠI DIỆN XÃ HỘI

24
2
Báo cáo tài chính
Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của BCTC
• BCTC vừa là phương pháp kế toán, vừa là hình thức thể hiện và chuyển tải
thông tin kế toán tài chính đến những người sử dụng để ra các quyết định
kinh tế.
• Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn
vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
trong một kỳ kế toán.
• Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình
hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính
của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán trong tương
lai. 25
2
Báo cáo tài chính (tt)
Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của BCTC (tt)

• Với nhà cung cấp: nhận biết khả năng thanh toán, phương thức thanh toán,
để từ đó họ quyết định bán hàng cho doanh nghiệp nữa hay thôi, hoặc cần
áp dụng phương thức thanh toán như thế nào cho hợp lý.
• Với khách hàng: thông tin về khả năng, năng lực sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, mức độ uy tín của doanh nghiệp, chính sách đãi ngộ khách hàng ... để
họ có quyết định đúng đắn trong việc mua hàng của doanh nghiệp.
• Với cổ đông, công nhân viên: khả năng cũng như chính sách chi trả cổ tức,
tiền lương, bảo hiểm xã hội, và các vấn đề khác liên quan đến lợi ích của họ
thể hiện trên báo cáo tài chính. 26
2
Báo cáo tài chính (tt)
Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của BCTC (tt)
• Chính xác, trung thực, đúng mẫu biểu đã qui định, có đầy đủ chữ ký của
những người có liên quan và phải có dấu xác nhận của cơ quan, đơn vị để
đảm bảo tính pháp lý của báo cáo.
• Tính thống nhất về nội dung, trình tự và phương pháp lập theo quyết định
của nhà nước.
• Số liệu phải rõ ràng, đủ độ tin cậy và dễ hiểu, đảm bảo thuận tiện cho những
người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính phải đạt được mục đích của
họ.
27
2
Báo cáo tài chính (tt)
Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của BCTC (tt)
• Báo cáo tài chính phải được lập và gửi theo đúng thời hạn quy định.
• Tuân thủ các khái niệm, nguyên tắc và chuẩn mực kế toán được thừa nhận
và ban hành mới đảm bảo đáp ứng được yêu cầu của các đối tượng sử dụng
để ra các quyết định phù hợp.
Báo cáo tài chính:
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

• Bảng cân đối kế toán

• Báo cáo kết quả kinh doanh

• Thuyết minh báo cáo tài chính


28
3
Phân tích tỷ số tài chính

29
3
Phân tích tỷ số tài chính

Định nghĩa Phương pháp Phân tích các tỷ số tài chính:


• Sử dụng các kỹ thuật khác nhau để phân tích các BCTC của doanh nghiệp
• Nắm bắt được tình hình tài chính thực tế của doanh nghiệp
• Đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời, và có hiệu quả nhất

30
3
Phân tích tỷ số tài chính (tt)
Ưu điểm – Nhược điểm:

Ưu điểm Nhược điểm


Đánh giá hiệu quả và hiệu năng hoạt động Không nhận ra những báo cáo tài chính
không chính xác
Nguồn thông tin kế toán và tài chính được Yếu tố thời gian chưa được đề cập
cải tiến và được cung cấp đầy đủ hơn
Tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá Khó kết luận tình hình tài chính tốt hay xấu
trình tính toán hàng loạt các tỷ số
Phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ Không thể hoạch định khả thi đối với
số theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo những doanh nghiệp hoạt động đa lĩnh vực
từng giai đoạn
31
3
Phân tích tỷ số tài chính (tt)

Biện pháp khắc phục:


Tiến hành nhiều phương pháp phân tích so sánh khác nhau trong cùng 1 lúc:
• phân tích tỷ số tài chính theo thời gian.
• phân tích tỷ số so sánh với đối thủ cạnh tranh.
• phân tích mức độ biến động trong các bảng báo cáo tài chính.

32
3
Phân tích tỷ số tài chính (tt)

Phân loại các tỷ số tài chính:


• Tỷ số thanh toán
• Tỷ số hoạt động
• Tỷ số đòn bẩy
• Tỷ số sinh lợi
• Tỷ số giá trị thị trường

33
3
Phân tích tỷ số tài chính (tt)
(1). Tỷ số thanh toán:
• Tỷ số thanh toán hiện hành
Rc = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn
• Tỷ số thanh toán nhanh
Rq = (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn
• Tỷ số thanh toán tức thì (tỷ số thanh toán tiền mặt)
Ri = Tiền mặt và các khoản tương đương tiền / Nợ ngắn hạn

34
3
Phân tích tỷ số tài chính (tt)

(2). Tỷ số hoạt động:


• Số vòng quay các khoản phải thu
• Số vòng quay hàng tồn kho
• Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
• Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
• Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần

35
3
Phân tích tỷ số tài chính (tt)

(3). Tỷ số đòn bẩy tài chính:


• Tỷ số nợ trên tài sản
• Tỷ số nợ trên vốn cổ phần
• Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần
• Khả năng thanh toán lãi vay

36
3
Phân tích tỷ số tài chính (tt)

(4). Tỷ số sinh lời:


• Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS)
• Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)
• Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE)

37
3
Phân tích tỷ số tài chính (tt)

(5). Tỷ số giá trị thị trường:


• Thu nhập mỗi cổ phần (EPS)
• Tỷ lệ chi trả cổ tức
• Tỷ số giá thị trường trên thu nhập (P/E)
• Tỷ suất cổ tức

38
3
Phân tích tỷ số tài chính (tt)

Phương pháp đánh giá các tỷ số:


o Bình quân ngành
o Các công ty hoạt động cùng lĩnh vực
o Phân tích xu hướng

39
40

You might also like