You are on page 1of 97

BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

VAN LANG UNIVERSITY


FACULTY OF BANKING - FINANCE

MÔN HỌC
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

GV phụ trách: ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221 2

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221 3

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 1


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC

 Số đơn vị học trình: 03


 Trình độ: dành cho sinh viên năm thứ 2; đã học
các môn: Tài chính tiền tệ, Nguyên lý kế toán
 Phân bổ thời gian: lên lớp 70% + 30% tự học

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221 4

TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC

 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: thang điểm 10


● Quá trình: 40%:
• Trắc nghiệm cuối chương: 30%
• Thảo luận và bài tập nhóm: 10%
● Cuối kỳ: 60% - SV được sử dụng tài liệu

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO


● Tài liệu/giáo trình chính
[1] Brigham, E.F., Houston, J.F. Fundamantals of Financial
Management (12th ed). Nguyễn Thị Cành và các cộng sự dịch
(2017), Quản trị tài chính, Nhà xuất bản Cengage.
● Tài liệu/giáo trình tham khảo
[2] Hồng Vân, Thúy Quỳnh, Thùy Dung. Giáo trình Nguyên lí
tài chính – Lưu hành nội bộ
[3] Slides bài giảng của nhóm GV (Hồng Vân, Thúy Quỳnh) –
Lưu hành nội bộ

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221 6

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 2


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

NỘI DUNG MÔN HỌC


TT Nội dung
1 TỔNG QUAN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP – 3 GIỜ
2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH, DÒNG TIỀN – 6 GIỜ
3 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH – 6 GIỜ
4 THỜI GIÁ TIỀN TỆ – 6 GIỜ
5 ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN – 6 GIỜ
6 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN DÀI HẠN – 6 GIỜ
7 NGÂN SÁCH VỐN ĐẦU TƯ – 6 GIỜ
8 QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG – 6 GIỜ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221 7

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Biên soạn: Nguyễn Thúy Quỳnh


Phạm Thị Hồng Vân
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221

Mục tiêu
 Hiểu khái niệm tài chính doanh nghiệp, phân biệt sự khác
nhau cơ bản của công tác kế toán và công tác tài chính tại
doanh nghiệp
 Nắm vững ba quyết định cơ bản của quản trị TCDN và
mối liên hệ giữa ba quyết định
 Hiểu được mục tiêu của quản trị TCDN, giải thích được
các xung đột giữa nhà quản trị, cổ đông & chủ nợ
 Nắm được hệ thống tổ chức tài chính trong doanh nghiệp
và vị trí của CFO

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 3


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

NỘI DUNG
1.1. Tài chính doanh nghiệp và các quyết định
tài chính
1.2. Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp
1.3. Các loại hình doanh nghiệp
1.4. Bộ phận tài chính và CFO

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221

1.1 Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính

1.1.1. Khái niệm TCDN


 Ba hoạt động của một doanh nghiệp:
● Hoạt động chức năng (Operating Activities): sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
● Hoạt động đầu tư (Investment Activities): Mua sắm
MMTB, xây dựng nhà xưởng,…
● Hoạt động tài trợ (Financing Activities): Huy động
vốn cho hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh

11

1.1 Tài chính DN và các quyết định TC

1.1.1. Khái niệm TCDN


 Ba hoạt động làm phát sinh luồng tiền vào và ra khỏi
doanh nghiệp:
● Hoạt động chức năng: tiền vào từ thu tiền bán
hàng, tiền ra khi chi tiền mua vật tư, trả lương,
nộp thuế…
● Hoạt động đầu tư: tiền ra khi mua MMTB, xây
dựng nhà xưởng; tiền vào khi thanh lý TSCĐ
● Hoạt động tài trợ: tiền vào khi vay vốn, phát hành
cổ phiếu, trái phiếu; tiền ra khi trả nợ, lãi chia cổ
tức
12

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 4


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

1.1. Tài chính DN và các quyết định TC

1.1.1. Khái niệm TCDN


 Hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp luôn
làm phát sinh các luồng tiền đi vào và đi ra khỏi
doanh nghiệp.
 Tài chính nói chung là quá trình tạo lập (vào)
và sử dụng (ra) quỹ tiền tệ.
 Tài chính doanh nghiệp là hoạt động liên quan
đến việc huy động nguồn vốn và sử dụng nguồn
vốn đó để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản của
doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề ra.
13

1.1 Tài chính DN và các quyết định TC

1.1.2. Các quyết định tài chính DN


 Quyết định về ngân sách vốn đầu tư: Là quyết
định liên quan đến việc tìm kiếm các cơ hội đầu
tư dài hạn và quản lý nguồn vốn đầu tư một
cách hiệu quả. (còn gọi là quyết định đầu tư)

 Quyết định tài trợ: Là quyết định liên quan đến


việc tìm kiếm nguồn vốn (bao gồm nợ và chủ sở
hữu) theo một tỷ lệ nhất định nào đó để tài trợ
cho các hoạt động đầu tư của DN
14

1.1. Tài chính DN và các quyết định TC

1.1.2. Các quyết định tài chính DN


 Quyết định về ngân sách vốn đầu tư
 Quyết định tài trợ
 Quyết định về quản lý vốn lưu động (hay vốn
luân chuyển): Là quyết định liên quan đến việc
tìm kiếm đủ nguồn vốn ngắn hạn (là nợ ngắn
hạn) với chi phí ít nhất để tài trợ cho các tài sản
ngắn hạn được đầu tư hợp lý của doanh nghiệp,
đồng thời quản lý việc sử dụng hiệu quả các tài
sản ngắn hạn được đầu tư.
15

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 5


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

1.1 Tài chính DN và các quyết định TC

1.1.2. Các quyết định tài chính DN


Các quyết định tài chính ảnh hưởng đến bảng CĐKT
Quyết định quản lý vốn lưu động
TÀI SẢN NGUỒN VỐN

A. Tài sản ngắn hạn A. Nợ


1. Tiền 1. Nợ ngắn hạn
2. Phải thu - Phải trả người bán
3. Hàng tồn kho - Phải trả khác
- Vay ngắn hạn Quyết
B. Tài sản dài hạn 2. Nợ dài hạn định
Quyết 1. TSCĐ B. Vốn chủ sở hữu Tài
định (MMTB, nhà xưởng,..) 1. Vốn góp cổ đông trợ
đầu tư 2. Đầu tư dài hạn 2. LN giữ lại

16

1.1. Tài chính DN và các quyết định TC

1.1.2. Các quyết định tài chính DN


Chiến lược tài chính

Ràng buộc Ràng buộc


bên ngoài Quyết định tài chính bên trong
 Quyết định đầu tư
 Quyết định tài trợ
 Quyết định quản lý VLĐ Mức độ
Lợi nhuận
rủi ro

Giá trị doanh nghiệp

Mối quan hệ giữa quyết định tài chính và giá trị doanh nghiệp
17

1.2. Mục tiêu của quản trị TCDN

1.2.1. Mục tiêu của quản trị TCDN

 Tối đa hóa giá trị hiện tại của cổ phần


hiện hữu

● Giá trị cổ phần hiện hữu phụ thuộc:


 Mức cổ tức kỳ vọng
 Lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp
 Độ rủi ro của lợi nhuận kỳ vọng.

18

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 6


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

1.2. Mục tiêu của quản trị TCDN

1.2.1. Mục tiêu của quản trị TCDN

 Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp:

Để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, thì doanh


nghiệp phải:
 Duy trì và gia tăng mức tăng trưởng của
lợi nhuận.
 Tránh những cú sốc về mặt tài chính.

19

1.2. Mục tiêu của quản trị TCDN

1.2.2. Xung đột nhà quản lý, cổ đông và chủ nợ:


Cổ đông Nhà quản lý Chủ nợ
(nhà đầu tư) (người làm thuê) (nhà tài trợ)
- Hướng tới mục tiêu - Chủ yếu là mục tiêu - Mong muốn nhận
ngắn hạn và dài hạn ngắn hạn để tối đa hóa lại tiền lãi vay và
thu nhập nhận được nợ gốc đúng hạn .
- Sẵn sàng hy sinh lợi - Có thể sử dụng những - Được quyền yêu
ích trước mắt để có chiêu trò nhằm che đậy cầu phá sản DN
được lợi nhuận nhiều những tổn thất ở hiện tại theo luật khi DN ko
hơn trong trương lai nhằm đảm bảo thu nhập. trả nợ đúng hạn.
- Có quyền thay đổi - Có quyền điều hành và - Được đảm bảo
những nhà quản lý làm chịu trách nhiệm các hoạt quyền lợi trả nợ
việc không hiệu quả động của doanh nghiệp trước chủ sở hữu
theo mục tiêu. khi DN phá sản.
20

1.2. Mục tiêu của quản trị TCDN

1.2.2. Xung đột nhà quản lý, cổ đông và chủ nợ:


 Mâu thuẫn giữa cổ đông và nhà quản lý ?
 Nhà quản lý có xu hướng hành động vì lợi ích của họ
nhiều hơn lợi ích của cổ đông (nhà đầu tư).
 Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của nhà quản lý:
• Chính sách doanh nghiệp (nhà đầu tư) dành cho nhà
quản lý.
• Quyền can thiệp trực tiếp của nhà đầu tư
• Sự de dọa sa thải từ nhà đầu tư
• Sự đe dọa công ty bị mua lại (hay thâu tóm)

21

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 7


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

1.2. Mục tiêu của quản trị TCDN

1.2.2. Xung đột nhà quản lý, cổ đông và chủ nợ:


 Mâu thuẫn giữa cổ đông và chủ nợ ?
 Cổ đông mạo hiểm chấp nhận rủi ro cao để đầu tư
vào những dự án có mức sinh lời cao; trong khi chủ
nợ thì muốn an toàn hơn với những dự án có mức
sinh lời thấp hơn.
 Chủ nợ đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng nợ bổ
sung (nợ mới huy động thêm) của doanh nghiệp.
 Chủ nợ cố gắng bảo vệ quyền lợi của mình bằng cách
đưa ra những ràng buộc trong thỏa thuận vay nợ
nhằm hạn chế việc sử dụng nợ mới của nhà quản lý.
22

1.3. Các loại hình doanh nghiệp


Proprietorship Partnership Corporation
- Một chủ sở hữu -Nhiều chủ sở hữu -Nhiều chủ sở hữu
- Dễ thành lập, chi - Chủ sở hữu gồm 2 - Tổ chức bộ máy
phí quản lý thấp thành phần: Đối danh chặc chẽ, chi phí quản
và đối vốn lý cao.
- Chủ sở hữu cũng là - Quản lý, điều hành - Chủ sở hữu thường
người quản lý DN là nhóm đối danh. thuê người quản lý
- Chịu trách nhiệm - Chịu trách nhiệm vô - chịu trách nhiệm hữu
pháp lý vô hạn hạn (đối danh) hay hữu hạn đến hết phần vốn
hạn (đối vốn) góp của chủ đầu tư.
- Khó huy động vốn - Vốn huy động hạn - Dễ huy động vốn
chế - Chịu thế TN 2 lần
23

1.4. Bộ phận tài chính và CFO

1.4.1.Cơ cấu tổ chức bộ phận tài chính


Hội đồng quản trị Cổ đông

Tổng giám đốc - CEO

Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc


sản xuất tài chính nhân sự marketing

Bộ phận kế toán Bộ phận tài chính

Cơ cấu tổ chức bộ phận tài chính trong DN


24

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 8


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

1.4. Bộ phận tài chính và CFO

1.4.2. Vai trò của Giám đốc tài chính


Tối đa hóa giá trị cổ phần

Quyết định Quyết định Quyết định


Đầu tư Tài trợ Quản lý VLĐ

Đầu tư: Tài trợ:


 Xác định TSNH
 Tài sản dài hạn  Nợ hay vốn CSH nào cần đầu tư ?
• Mua mới hay mua  Nợ ngắn hạn hay  Sử dụng nguồn vốn
lại TS đã sử dụng dài hạn ngắn hạn nào để tài
• TS đầu tư ở mức độ  Chia cổ tức hay giữ trợ ?
nào ? lại lợi nhuận  Quản lý TSNH ?
25

CHƯƠNG 2
BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ
DÒNG TIỀN

Biên soạn: Nguyễn Thúy Quỳnh


Phạm Thị Hồng Vân
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221

Mục tiêu chương 2

Nắm vững cấu trúc và thông tin mà các


báo cáo tài chính (BCTC) có thể cung
cấp cho nhà quản lý doanh nghiệp và
nhà đầu tư.
Hiểu rõ thành phần và tầm quan trọng
của dòng tiền tự do.

27

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 9


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

NỘI DUNG

2.1. Các báo cáo tài chính

2.2. Dòng tiền

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221

2.1.
2.2.

Bảng cân đối kế toán

 Bảng cân đối kế toán thể hiện “một bức ảnh”


về tình hình tài chính công ty tại 1 thời điểm.
TÀI SẢN NGẮN HẠN NỢ NGẮN HẠN
Tiền Phải trả nhà cung cấp
TỔNG TÀI SẢN

Phải thu khách hàng Phải trả CNV, NN


Hàng tồn kho Phải trả khác
TỔNG NGUỒN VỐN

Vay ngắn hạn


TÀI SẢN DÀI HẠN
Nhà xưởng. thiết bị
thuần NỢ DÀI HẠN
Tài sản dài hạn khác
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn góp ban đầu
Lợi nhuận giữ lại
29

Bảng cân đối kế toán


Quyết định quản lý vốn lưu động
TÀI SẢN NGUỒN VỐN

A. Tài sản ngắn hạn A. Nợ


1. Tiền 1. Nợ ngắn hạn
2. Phải thu - Vay ngắn hạn
3. Hàng tồn kho - Phải trả người bán
- Phải trả khác Quyết
B. Tài sản dài hạn 2. Nợ dài hạn định
Quyết 1. TSCĐ B. Vốn chủ sở hữu Tài
định (MMTB. nhà xưởng...) 1. Vốn góp ban đầu trợ
đầu tư 2. Đầu tư dài hạn 2. LN giữ lại

Các quyết định tài chính ảnh hưởng đến bảng CĐKT
30

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 10


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

2.1.
2.2.

Bảng cân đối kế toán

 Các quan hệ:


● Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

● Tổng nợ = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn

● Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

31

2.1.
Bảng cân đối kế toán 2.2.

 Kết cấu:
TÀI SẢN TÀI SẢN
NỢ NGẮN HẠN NỢ NGẮN HẠN
NGẮN HẠN NGẮN HẠN

TÀI SẢN NỢ DÀI HẠN TÀI SẢN NỢ DÀI HẠN


DÀI HẠN VỐN CSH DÀI HẠN VỐN CSH

Kết cấu 1 TSNH = Nợ NH


TÀI SẢN NỢ NGẮN HẠN
NGẮN HẠN
Kết cấu 2 TSNH < Nợ NH
NỢ DÀI HẠN
TÀI SẢN
VỐN CSH
DÀI HẠN Kết cấu 3 TSNH > Nợ NH

32

Ví dụ: Vài nét về D’Leon Inc.


 Công ty chuyên cung cấp thức ăn nhẹ, đã có
sự thay đổi lớn vào năm 2014.
 Kết quả cho đến nay vẫn không khả quan:
● Tình hình tiền mặt của công ty kém.
● Công ty thanh toán muộn cho nhà cung
cấp.
● Ngân hàng thắt chặt tín dụng của công ty.
 HĐQT cho rằng công ty cần phải thay đổi.
33

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 11


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

2.1.
2.2.

Bảng cân đối kế toán


 Bảng cân đối kế toán: TÀI SẢN
2015 2014
Tiền mặt 7.282 57.600
Khoản phải thu 632.160 351.200
Hàng tồn kho 1.287.360 715.200
Tổng TSNH 1.926.802 1.124.000
TSCĐ (nguyên giá) 1.202.950 491.000
- Khấu hao 263.160 146.200
TSCĐ thuần 939.790 344.800
Tổng TS 2.866.592 1.468.800

34

2.1.
2.2.

Bảng cân đối kế toán


 Bảng cân đối kế toán: NGUỒN VỐN
2015 2014
Khoản phải trả 524.160 145.600
Khoản phải trả khác 489.600 136.000
Vay ngắn hạn 636.808 200.000
Tổng nợ ngắn hạn 1.650.568 481.600
Nợ dài hạn 723.432 323.432
Vốn cổ phần 460.000 460.000
Lợi nhuận để lại 32.592 203.768
Tổng vốn cổ phần 492.592 663.768
Tổng nguồn vốn 2.866.592 1.468.800
35

2.1.

Vốn lưu động và vốn cố định 2.2.

 Vốn lưu động là số tiền ứng ra đầu tư vào


tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp.
 Vốn cố định là số tiền ứng ra đầu tư vào tài
sản dài hạn trong doanh nghiệp.
 Vốn ngắn hạn là khoản vốn được tài trợ từ
nợ ngắn hạn.
 Vốn dài hạn là vốn được tài trợ từ chủ sở
hữu và nợ dài hạn.

36

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 12


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Báo cáo KQHĐKD (Báo cáo thu nhập)


2.1.
2.2.

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hay


báo cáo thu nhập trong 1 kỳ:
● Phản ánh tổng doanh thu, chi phí và lợi
nhuận của DN trong một thời kỳ nhất
định.
● Cho thấy tình hình lãi lỗ trong một thời kỳ

37

Báo cáo KQHĐKD (Báo cáo thu nhập)


2.1.
2.2.

 EBIT là Lợi nhuận trước thuế và lãi vay, hay Lợi


nhuận từ hoạt động kinh doanh
EBIT = Doanh thu – Chi phí hoạt động (không bao gồm
lãi vay)
 EBITDA (Earning before interest, tax, depreciation
and Amortization) là thu nhập trước thuế, lãi vay và
khấu hao EBITDA - khấu hao = EBIT
 EBT là lợi nhuận trước thuế
EBT = EBIT – I(lãi vay) + Lợi nhuận khác (nếu có)

38

2.1.

Báo cáo KQHĐKD (Báo cáo thu nhập) 2.2.

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:


2015 2014
1. Doanh thu thuần $6.034.000 $3.432.000
2. Giá vốn hàng bán (chưa KH) 5.528.000 2.864.000
3. Chi phí khác (chưa khấu hao) 519.988 358.672
4. Tổng chi phí chưa bao gồm
khấu hao $6.047.988 $3.222.672
5. Khấu hao 116.960 18.900
6. EBIT ($ 130.948) $ 190.428
7. Chi phí lãi vay 136.012 43.828
8. EBT ($ 266.960) $ 146.600
9. Thuế TNDN (t = 40%) (106.784 ) 58.640
10. Lãi ròng ($ 160.176 ) $ 87.960
39

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 13


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

2.1.

Báo cáo KQHĐKD (Báo cáo thu nhập) 2.2.

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:


● Các quan hệ trong báo cáo kết quả HĐKD:

EPS (earning per share) Lãi ròng cho CPT


=
Thu nhập mỗi CP Số lượng CPT đang lưu hành

DPS (dividend per share) Cổ tức trả cho CPT


=
Cổ tức được chia mỗi CP Số lượng CPT đang lưu hành

40

2.1.

Báo cáo KQHĐKD (Báo cáo thu nhập) 2.2.

 Các dữ liệu khác:

2015 2014
Số lượng CPT lưu hành 100.000 100.000
EPS -$1,602 $0,88
DPS $0,11 $0,22
Giá CPT $2,25 $8,50

41

2.1.
2.2.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tác động
lên dòng tiền của các hoạt động trong 1 kỳ:
● Hoạt động sản xuất kinh doanh
● Hoạt động đầu tư
● Hoạt động tài trợ

42

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 14


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

2.1.
2.2.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
● Hoạt động sản xuất kinh doanh: bao gồm
thu nhập thuần, khấu hao và các thay đổi
của vốn lưu động ngoài tiền mặt và nợ ngắn
hạn.
● Hoạt động đầu tư: bao gồm việc mua bán tài
sản cố định.

43

2.1.
2.2.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:


● Hoạt động tài trợ: bao gồm việc huy động
tạo tiền bằng cách phát hành chứng chỉ nợ
ngắn hạn, vay dài hạn, phát hành CP, dùng
tiền chi trả cổ tức, mua lại CP và TP đang
lưu hành.

44

2.1.
2.2.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


 Năm 2015:

Hoạt động sản xuất kinh doanh


Lãi ròng ($160.176)
Khấu hao 116.960
Tăng khoản phải trả 378.560
Tăng khoản trả trước của KH 353.600
Tăng khoản phải thu (280.960)
Tăng hàng tồn kho (572.160)
Dòng tiền thuần từ hoạt động sxkd ($164.176)

45

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 15


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

2.1.
2.2.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

 Năm 2015:
Hoạt động đầu tư
Đầu tư tài sản cố định.… $711.950
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư $711.950
Hoạt động tài trợ
Tăng CK nợ ngắn hạn $436.808
Tăng nợ dài hạn 400.000
Chi trả cổ tức (11.000 )
Dòng tiền thuần từ hoạt động tài trợ $825.808
Tóm tắt
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ ($ 50.318)
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 57.600
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ $ 7.282

46

2.1.
2.2.

Báo cáo lợi nhuận để lại


 Báo cáo lợi nhuận để lại (báo cáo vốn chủ sở
hữu) là một báo cáo cho biết bao nhiêu lợi
nhuận của công ty được để lại trong doanh
nghiệp sau khi chi trả cổ tức. Lợi nhuận để lại
trên bảng cân đối kế toán là LNĐL tích lũy của
công ty tính đến thời điểm báo cáo.
LNĐL (Bảng CĐKT)i = LNĐL (CĐKT)i -1 + LNĐL (KQKD)i

47

2.1.
2.2.

Báo cáo tài chính


 Báo cáo lợi nhuận để lại:
Cổ phần thường Tổng
Lợi nhuận
nguồn vốn
Số lượng Giá trị để lại
CSH
B.CĐKT 31/12/14 100.000 $460.000 $203.768 $663.768
Lãi ròng 2015 (160.176)
Cổ tức tiền mặt (11.000)
Tăng/giảm
LN để lại (171.176)
B.CĐKT. 31/12/15 100.000 $460.000 $ 32.592 $492.592
Tổng vốn CSH 2014: 663.768 = 460.000 (CĐ-2014) + 203.768 (CĐ-2014)
Tổng vốn CSH 2015: 492.592 = 663.768 (CĐKT) + (171.176) (KQKD)
Hay Tổng vốn CSH 2015 = 460.000 (CĐ-2015) + 32.592 (CĐ-2015)
Quan hệ: 203.768 (CĐ-2014) + (171.176)(KQKD-2015) = 32.592 (CĐ-2015)
48

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 16


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

2.1.

Báo cáo tài chính tại Việt Nam 2.2.

Bảng CĐKT: (Mẫu B01B-DNN, TT 133/2016/TT-BTC - 26/8/2016)


Tài sản Nguồn vốn
A. Tài sản ngắn hạn A. Nợ phải trả
I. Tiền & các khoản tương đương tiền I. Nợ ngắn hạn
II. ĐT tài chính ngắn hạn II. Nợ dài hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn B. Vốn chủ sở hữu
IV. Hàng tồn kho I. Vốn chủ sở hữu
V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Vốn góp của chủ sở hữu
B. Tài sản dài hạn 2. Thặng dư vốn cổ phần
I. Các khoản phải thu dài hạn …
II. Tài sản cố định 11. LNĐL sau thuế chưa phân phối
III. Bất động sản đầu tư 12. Nguồn vốn đầu tư XDC
IV. Đầu tư tài chính dài hạn II. Nguồn kinh phí và quỹ khác:
V. Tài sản dài hạn khác 1. Nguồn kinh phí
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
49

2.1.
2.2.

Báo cáo tài chính tại Việt Nam


 Báo cáo KQHĐ: (Mẫu B02-DN, Thông tư 200/2014/TT-BTC)

Chỉ tiêu Mã số
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3. DTT về bán hàng và cung cấp d/vụ 10
4. Giá vốn hàng bán 11
5. LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20
6. Doanh thu hoạt động tài chính. 21
7. Chi phí tài chính 22
8. Chi phí bán hàng 24
9. Chi phí quản lý DN 25
50

2.1.
2.2.

Báo cáo tài chính tại Việt Nam


 Báo cáo KQHĐ: (Mẫu B02-DN, Thông tư 200/2014/TT-BTC)

Chỉ tiêu Mã số
10. LN thuần từ hoạt động kinh doanh 30
11. Thu nhập khác 31
12. Chi phí khác 32
13. LN khác 40
14. Tổng LN kế toán trước thuế (EBT) 50
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52
17. LN sau thuế TNDN (EAT) 60
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70
51

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 17


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

2.1.
2.2.

Báo cáo tài chính tại Việt Nam


 Báo cáo LCTT: (Mẫu B03-DN, Thông tư 200/2014/TT-BTC)

Chỉ tiêu Mã số
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 50
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 70
52

2.1.
2.2.

Báo cáo tài chính tại Việt Nam


 Thuyết minh BCTC: (Mẫu B09-DN, Thông tư 200/2014/TT-BTC)
I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
Hình thức sở hữu vốn, lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề kinh
doanh, đặc điểm hoạt động của DN trong năm.
II. Kỳ kế toán, đơn vị sử dụng tiền tệ trong kế toán
Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng
III. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
Chế độ kế toán áp dụng, chuẩn mực kế toán áp dụng, hình thức kế
toán áp dụng
IV. Các chính sách kế toán áp dụng
V. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong các báo
cáo: CĐKT, KQHĐKD, LCTT
VI. Những thông tin khác
53

2.1.
2.2.

Báo cáo thường niên


 Báo cáo thường niên là báo cáo do công ty
công bố hàng năm cho các cổ đông. Báo cáo
gồm 2 phần:
● Phần 1: Diễn giải
● Phần 2: 04 báo cáo tài chính cơ bản
• Bảng cân đối kế toán
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Báo cáo lợi nhuận để lại
54

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 18


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

2.1.

Dòng tiền thuần 2.2.

 Dòng tiền thuần: là dòng tiền thực, thuộc về


DN, được tạo ra từ hoạt động kinh doanh
trong kỳ, bao gồm lãi ròng và khấu hao
trong kỳ.
Dòng tiền thuần = Lãi ròng + Khấu hao

Khoản chi không


bằng tiền mặt

55

2.1.
2.2.

Vốn lưu động thuần


 Vốn lưu động thuần (NWC – Net working
captial) là chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và
nợ ngắn hạn, đo lường khả năng thanh toán
NWC = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

56

2.1.

Vốn lưu động hoạt động thuần


2.2.

 Vốn lưu động hoạt động thuần (NOWC – Net


operating working capital) là khoản vốn lưu động
do các nhà đầu tư cung cấp.
NOWC = Tổng TSLĐ cần thiết cho hoạt động sản
xuất kinh doanh (hay Tài sản ngắn hạn) – Tổng nợ
ngắn hạn không chịu lãi (vốn chiếm dụng)

57

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 19


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

2.1.
2.2.

Bảng cân đối kế toán


 Bảng cân đối kế toán: TÀI SẢN
2015 2014
Tiền mặt 7.282 57.600
Khoản phải thu 632.160 351.200
Hàng tồn kho 1.287.360 715.200
Tổng TSNH 1.926.802 1.124.000
TSCĐ (nguyên giá) 1.202.950 491.000
- Khấu hao 263.160 146.200
TSCĐ thuần 939.790 344.800
Tổng TS 2.866.592 1.468.800

58

2.1.
2.2.

Bảng cân đối kế toán


 Bảng cân đối kế toán: NGUỒN VỐN
2015 2014
Khoản phải trả 524.160 145.600
Khoản phải trả khác 489.600 136.000
Vay ngắn hạn 636.808 200.000
Tổng nợ ngắn hạn 1.650.568 481.600
Nợ dài hạn 723.432 323.432
Vốn cổ phần 460.000 460.000
Lợi nhuận để lại 32.592 203.768
Tổng vốn cổ phần 492.592 663.768
Tổng nguồn vốn 2.866.592 1.468.800
59

Báo cáo KQHĐKD (Báo cáo thu nhập)


2.1.
2.2.

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:


2015 2014
1. Doanh thu thuần $6.034.000 $3.432.000
2. Giá vốn hàng bán (chưa KH) 5.528.000 2.864.000
3. Chi phí khác (chưa khấu hao) 519.988 358.672
4. Tổng chi phí chưa bao gồm
khấu hao $6.047.988 $3.222.672
5. Khấu hao 116.960 18.900
6. EBIT ($ 130.948) $ 190.428
7. Chi phí lãi vay 136.012 43.828
8. EBT ($ 266.960) $ 146.600
9. Thuế TNDN (t = 40%) (106.784 ) 58.640
10. Lãi ròng ($ 160.176 ) $ 87.960
60

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 20


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

2.1.

Vốn lưu động hoạt động thuần


2.2.

 Dựa trên dữ liệu đã cho, hãy tính vốn lưu


động hoạt động thuần năm 2014 và 2015.

61

2.1.

Dòng tiền hoạt động - OCF


2.2.

 Dòng tiền hoạt động (OCF – Operating Cash


Flow):
OCF = EBIT (1-t) + Khấu hao = NOPAT + Khấu hao
Với NOPAT là lợi nhuận hoạt động thuần sau thuế:
Lợi nhuận mà công ty có thể tạo ra nếu họ không vay
nợ và chỉ giữ các tài sản hoạt động.

62

2.1.

Dòng tiền hoạt động - OCF


2.2.

 Dựa trên dữ liệu đã cho, hãy tính OCF của


năm 2014 và 2015.

63

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 21


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

2.1.

Dòng tiền tự do - FCF 2.2.

 Dòng tiền tự do (FCF – Free Cash Flow) là


dòng tiền thực tế có được có thể sử dụng
phân bổ cho các nhà đầu tư (cổ đông và chủ
nợ) sau khi công ty đã thực hiện tất cả các
khoản đầu tư vào tài sản cố định, sản phẩm
mới và vốn lưu động cần thiết để duy trì hoạt
động công ty.

64

2.1.

Dòng tiền tự do - FCF 2.2.

FCF = EBIT (1-t) + Khấu hao – (Chi phí sử dụng vốn +


Chênh lệch vốn hoạt động thuần)
FCF = OCF – Đầu tư vào vốn hoạt động
Với: OCF = EBIT (1-t) + Khấu hao
Đầu tư vào vốn hoạt động = Đầu tư dài hạn tăng thêm + Đầu
tư vốn lưu động hoạt động thuần tăng thêm Δ NOWC
• Δ Đầu tư dài hạn = TSDH thuần CK – TSDH thuần ĐK +
KH trong kỳ = TSDH (nguyên giá) CK – TSDH (nguyên
giá) ĐK
• Δ NOWC = NOWCCK - NOWCĐK

65

2.1.

Dòng tiền tự do - FCF


2.2.

 Dựa trên dữ liệu đã cho, hãy tính FCF của


năm 2015.

66

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 22


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Biên soạn: Nguyễn Thúy Quỳnh


Phạm Thị Hồng Vân
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221

Mục tiêu
 Hiểu rõ về một số phương pháp phân tích báo
cáo tài chính (BCTC): phân tích tỷ số, phân tích
xu hướng và bình quân ngành.
 Giải thích được ý nghĩa của các tỷ số tài chính
và mối quan hệ giữa các tỷ số này với BCTC.
 Hiểu rõ tầm quan trọng của ROE và cách sử
dụng phương trình Dupont để cải thiện ROE.

68

NỘI DUNG
3.1. Tỷ số thanh toán
3.2. Tỷ số quản lý nợ
3.3. Tỷ số quản lý tài sản
3.4. Tỷ số sinh lời
3.5. Tỷ số giá thị trường
3.6. Phân tích Dupont

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 23


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Bảng cân đối kế toán: Tài sản

2016 2015
Tiền mặt 85.632 7.282
Khoản phải thu 878.000 632.160
Hàng tồn kho 1.716.480 1.287.360
Tổng TSNH 2.680.112 1.926.802
TSCĐ (nguyên giá) 1.197.160 1.202.950
Trừ Khấu hao 380.120 263.160
TSCĐ thuần 817.040 939.790
Tổng tài sản 3.497.152 2.866.592

70

Bảng cân đối kế toán: Nguồn vốn

2016 2015
Khoản phải trả 436.800 524.160
Khoản phải trả khác 408.000 489.600
Vay ngắn hạn 300.000 636.808
Nợ ngắn hạn 1.144.800 1.650.568
Nợ dài hạn 400.000 723.432
CPT: Vốn góp 1.721.176 460.000
LN để lại 231.176 32.592
Vốn cổ phần 1.952.352 492.592
Tổng nguồn vốn 3.497.152 2.866.592

71

Báo cáo thu nhập

2016 2015
Doanh thu 7.035.600 6.034.000
Chi phí hoạt động (ko KH) 5.875.992 5.528.000
Chi phí khác (chưa KH) 550.000 519.988
EBITDA 609.608 (13.988)
Khấu hao 116.960 116.960
EBIT 492.648 (130.948)
Lãi vay 70.008 136.012
EBT 422.640 (266.960)
Thuế 169.056 (106.784)
Lãi ròng 253.584 (160.176)
72

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 24


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Dữ liệu bổ sung

2016 2015
Số lượng CPT 250.000 100.000
EPS $1,014 -$1,602
DPS $0,220 $0,110
Giá CP $12,17 $2,25

73

3.1.
3.2.
3.3.

Phân tích tỷ số tài chính


 Đánh giá tình hình tài chính
Tỷ số thanh toán
Tỷ số cơ cấu tài chính (quản lý nợ)

 Đánh giá tình hình hoạt động


 Tỷ số hoạt động
 Tỷ số sinh lời
 Tỷ số giá thị trường (đối với CTCP có niêm yết)

74

4.3. Phân tích báo cáo tài chính

Phân tích tỷ số tài chính


 Cách thức phân tích: Các tỷ số tài chính được so
sánh liên tục trong nhiều năm (so sánh trong) và so
sánh với DN cùng ngành hay với bình quân ngành
(so sánh ngoài).
 So sánh trong: Giúp đánh giá sự thay đổi của DN
qua thời gian và nhìn thấy xu hướng phát triển của
DN.
 So sánh ngoài: Giúp DN xác định vị thế cạnh tranh
so với các DN cùng ngành.
3- 75

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 25


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

3.1.
3.2.
3.3.

Tỷ số thanh toán
 Tài sản có tính thanh khoản cao: một tài sản có
thể chuyển thành tiền nhanh chóng mà giá không
bị giảm
 Tỷ số thanh toán phản ánh khả năng doanh
nghiệp trả nợ ngắn hạn bằng việc sử dụng tiền và
các TSNH khác.
 Tỷ số thanh toán bao gồm:
● Tỷ số thanh toán hiện hành
● Tỷ số thanh toán nhanh

76

3.1.
3.2.
3.3.

Tỷ số thanh toán
 Tỷ số thanh toán hiện hành
Tỷ số thanh toán TS ngắn hạn
hiện hành =
Nợ ngắn hạn

 Tỷ số thanh toán nhanh


Tỷ số thanh Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho&TSNH khác
toán nhanh = Nợ ngắn hạn

77

3.1.
3.2.
3.3.

Tỷ số thanh toán
 Dựa trên dữ liệu đã cho, hãy tính tỷ số thanh
toán hiện hành và tỷ số thanh toán nhanh.

78

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 26


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

3.1.
3.2.
3.3.

Tỷ số quản lý nợ
 Tỷ số quản lý nợ phản ánh khả năng trả nợ
của doanh nghiệp từ các tài sản đầu tư và
hiệu quả sử dụng nợ của doanh nghiệp.
 Tỷ số quản ký nợ bao gồm:
● Tỷ số nợ
● Tỷ số thanh toán lãi vay

79

3.1.
3.2.

Tỷ số quản lý nợ
3.3.

 Tỷ số nợ (%)
Tổng nợ
Tỷ số nợ =
Tổng tài sản

 Tỷ số thanh toán lãi vay


Tỷ số thanh EBIT
=
toán lãi vay Lãi vay

80

3.1.
3.2.

Tỷ số quản lý nợ 3.3.

 Dựa trên dữ liệu đã cho, hãy tính tỷ số nợ,


tỷ số thanh toán lãi vay.

81

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 27


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

3.1.
3.2.

Tỷ số quản lý tài sản 3.3.

 Tỷ số quản lý tài sản đo lường hiệu quả quản


lý tài sản của công ty, tức đánh giá khả năng
tạo ra doanh thu từ các tài sản được đầu tư.
 Tỷ số quản lý tài sản bao gồm:
● Quản lý hàng tồn kho:
● Quản lý các khoản phải thu:
● Tỷ số vòng quay TSCĐ
● Tỷ số vòng quay tổng TS
82

3.1.
3.2.
3.3.

Tỷ số quản lý tài sản


 Tỷ số quản lý tài sản bao gồm:
● Quản lý hàng tồn kho (Vốn DN bị ứng đọng):
• Vòng quay hàng tồn kho (đơn vị: Vòng, hay lần)
• Số ngày tồn kho bình quân (đơn vị: ngày)
● Quản lý các khoản phải thu (Vốn DN bị chiếm dụng):
• Vòng quay các khoản phải thu (đ/vị: Vòng, lần)
• Kỳ thu tiền bình quân (DSO) (đơn vị: Ngày)
● Tỷ số vòng quay TSCĐ (đơn vị: Vòng, hay lần)
● Tỷ số vòng quay tổng TS (đơn vị: Vòng, hay lần)

83

3.1.
3.2.
3.3.

Tỷ số quản lý tài sản - Quản lý hàng tồn kho


 Vòng quay hàng tồn kho:

Vòng quay Doanh thu GVHB


= hay =
hàng tồn kho Hàng tồn kho Hàng tồn kho
 Số ngày tồn kho bình quân:

Số ngày trong kỳ (n) -Hàng tồn kho


nHTK = =
Số vòng quay HTK DT thuần trong kỳ/n

84

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 28


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

3.1.
3.2.
3.3.

Tỷ số quản lý tài sản - Quản lý CKPT


 Vòng quay các khoản phải thu:

Vòng quay Doanh thu


=
Các khoản phải thu Các khoản phải thu
 Kỳ thu tiền bình quân (DSO):

Số ngày trong kỳ (n) Phải thu của khách hàng


DSO = =
Số vòng quay CKPT Doanh thu hàng năm/n

85

3.1.
3.2.
3.3.

Tỷ số quản lý tài sản


 Tỷ số vòng quay TSCĐ:

Vòng quay Doanh thu


=
tài sản cố định Tài sản cố định thuần
 Tỷ số vòng quay tổng tài sản:

Vòng quay Doanh thu


=
tổng tài sản Tổng tài sản
86

3.1.
3.2.
3.3.

Tỷ số quản lý tài sản


 Dựa trên dữ liệu đã cho, hãy tính tỷ số vòng
quay hàng tồn kho, ngày thu tiền bình
quân, vòng quay TSCĐ, vòng quay tổng TS.

87

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 29


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

3.1.
3.2.
3.3.

Tỷ số khả năng sinh lời


 Tỷ số khả năng sinh lời cho thấy tác động kết hợp
của tính thanh khoản, quản lý tài sản và nợ lên kết
quả hoạt động.
 Tỷ số khả năng sinh lời bao gồm:
● Tỷ suất sinh lời căn bản (BEP)
● Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
● Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
● Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

88

3.1.
3.2.
3.3.

Tỷ số khả năng sinh lời


 Tỷ suất sinh lời căn bản (BEP- Basic earning Power):

EBIT
BEP (%) =
Tổng tài sản

 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS – Return on


Sales) hay (Lợi nhuận biên – Profit margin on sales):
Lãi ròng
ROS (%) =
Doanh thu

89

3.1.
3.2.
3.3.

Tỷ số khả năng sinh lời


 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA – Return on
Asset):

Lãi ròng
ROA (%) =
Tổng tài sản
 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE –Return
on Equity):

Lãi ròng
ROE (%) =
Vốn chủ sở hữu
90

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 30


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

3.1.
3.2.
3.3.

Tỷ số khả năng sinh lời


 Dựa trên dữ liệu đã cho, hãy tính BEP của
năm 2015 và năm 2016.
• Năm 2016: BEP = 14,1%
• Năm 2015: BEP = - 4,6%
• Nhận xét: Mức lợi nhuận hoạt động năm 2016
được cải thiện đáng kể so với năm 2015.
• Trong khi đó, hiệu quả quản lý tài sản thì năm
2015 tốt hơn năm 2016 (tức là tạo ra doanh thu
nhiều hơn). Vậy tại sao năm 2015 có mức lời
thấp hơn?
91

3.1.
3.2.
3.3.

Tỷ số khả năng sinh lời


 Dựa trên dữ liệu đã cho. hãy tính ROS,
ROA và ROE.

92

3.1.
3.2.
3.3.

Tỷ số giá thị trường


 Tỷ số giá thị trường liên quan đến giá thị
trường của cổ phiếu và thu nhập cổ phiếu hay
giá trị sổ sách của công ty.
 Tỷ số giá thị trường bao gồm:
● Tỷ số giá/thu nhập (P/E)
● Tỷ số giá thị trường/giá trị sổ sách (M/B)

93

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 31


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

3.1.
3.2.
3.3.

Tỷ số giá thị trường


 Tỷ số giá/thu nhập (P/E):

Giá thị trường mỗi CP


P/E =
Thu nhập mỗi CP (EPS)
 M/B:

Giá thị trường (MP) Giá thị trường 1 CPT


=
Giá sổ sách (BP) Giá trên sổ sách 1 CPT

94

3.1.
3.2.
3.3.

Phân tích xu hướng


 Phân tích xu hướng là kỹ thuật phân tích bằng
cách so sánh các tỷ số tài chính hiện tại với các tỷ
số tài chính của các kỳ trước đó và với các tỷ số
bình quân ngành.
Tỷ số bình
Tỷ số tài chính 2017 2016
quân ngành
1. Tỷ số thanh khoản
2. Tỷ số quản lý tài chính
3. Tỷ số quản trị nợ
4. Tỷ số khả năng sinh lời
5. Tỷ số giá thị trường
95

3.1.
3.2.
3.3.

Phân tích xu hướng


 Phân tích xu hướng

Source: Brigham & Houston. Fundamentals of


Financial Managgement. 12th. Cengage

96

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 32


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

3.1.
3.2.
3.3.

Phương trình Dupont


 Phương trình Dupont: phản ánh mối quan hệ tương
hỗ giữa các tỷ số tài chính.
 Phương trình Dupont cơ bản
Lãi ròng Lãi ròng Doanh thu TổngTS
ROE = = x x
Vốn CSH Doanh thu TổngTS Vốn CSH

Lãi ròng Doanh thu Lãi ròng Vòng quay


Mà: ROA = x = x tổng TS
Doanh thu TổngTS Doanh thu

Số nhân vốn chủ TổngTS


sở hữu =
Vốn CSH
97

3.1.
3.2.
3.3.

Phương trình Dupont


 Phương trình Dupont cơ bản

x Số nhân vốn
ROE = ROA
chủ sở hữu

 Phương trình Dupont mở rộng

Lãi ròng Số nhân vốn


ROE = x Vòng quay x
Doanh thu tổng TS chủ sở hữu

98

CHƯƠNG 4
GIÁ TRỊ TIỀN TỆ
THEO THỜI GIAN

Biên soạn: Nguyễn Thúy Quỳnh


Phạm Thị Hồng Vân
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 33


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Mục tiêu
 Xác định được giá trị tương lai, giá trị hiện tại của
một khoản tiền, của chuỗi tiền tệ.
 Nắm được điểm khác biệt cơ bản giữa lãi đơn và lãi
kép.
 Phân biệt được lãi suất ghép lãi hiệu dụng và lãi
suất công bố danh nghĩa. Từ đó xác định được lãi
suất ghép lãi trong các hoạt động đầu tư
 Vận dụng xác định được các khoản tiền phát sinh
trong đầu tư, lãi suất ghép lãi hay thời gian đầu tư
trong những tình huống cụ thể.
100

NỘI DUNG

4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền


4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
4.3. Lãi suất ghép lãi
4.4. Ứng dụng

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221

THỜI GIÁ TIỀN TỆ


 Các ký hiệu:
● FV – Future Value: Giá trị tương lai
● n – Number of period in invested : Thời gian đầu tư
● FVn : Giá trị tương lai sau n kỳ đầu tư
● CF – Cash Flow: Chuỗi tiền tệ phát sinh trong đầu tư
● t – times : lần đầu tư thứ t
● CFt : Là khoản tiền phát sinh ở lần thứ t trong đầu tư
● I – Interest: Tiền lãi Phản ánh số tiền
● i – Interset rate: Lãi suất Phản ánh theo tỷ lệ %
● PV – Present Value: Giá trị hiện tại 102

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 34


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền

4.1.1 Giá trị tương lai – FV = ?


Sơ đồ dòng tiền
0 1 2 n

PV Sau 1 kỳ FV1

Với số tiền bỏ ra ban đầu là PV, sau 1 kỳ đầu tư:

FV1 = PV + I1 = PV + i x PV

Hay: FV1 = PV x (1+i)


103

4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền

4.1.1. Giá trị tương lai – FV = ?


Sơ đồ dòng tiền
0 1 2 n

PV Sau 1 kỳ FV1
Sau 1 kỳ
Sau 2 kỳ đầu tư FV2

PV sau 2 kỳ đầu tư cũng chính bằng FV1 sau 1 kỳ đầu tư

FV2 = PV + I2 = FV1 + i x FV1 = FV1 x (1+i)


Hay: FV2 = FV1 x (1+i) = PV x (1+i)2
104

4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền

4.1.1. Giá trị tương lai – FV = ?


Sơ đồ dòng tiền

0 1 2 n

PV Sau 1 kỳ FV1
Sau 1 kỳ
Sau 2 kỳ đầu tư FV2
FVn
Sau n kỳ đầu tư
Tương tự, PV sau n kỳ đầu tư :

FVn = PV x (1+i)n
105

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 35


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền

4.1.1. Giá trị tương lai – FV = ?


 Ví dụ 1:
Bạn bỏ ra số tiền 100 triệu đồng để đầu tư vào hoạt động
kinh doanh chứng khoán. Chứng khoán sẽ được bán và
chốt lời theo chu kỳ 3 tháng, toàn bộ tiền lời được tái
đầu tư trở lại. Thời gian bạn đầu tư là 2 năm, mức lãi
suất sinh lời từ hoạt động đầu tư chứng khoán trong
khoản thời gian này bình quân là 5%/quý.
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền mà bạn có được sau 2 năm
đầu tư vào chứng khoán ?

106

4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền

4.1.2. Giá trị hiện tại – PV = ?


Sơ đồ dòng tiền
0 1 2 n

PV Sau 1 kỳ FV1

Với số tiền nhận được sau 1 kỳ đầu tư là FV1, ta có :

FV1 = PV x (1+i)

Suy ra: PV = FV1 / (1+i) = FV1 x (1+i)-1


107

4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền

4.1.2. Giá trị hiện tại– PV = ?


Sơ đồ dòng tiền
0 1 2 n

PV FV1
Sau 1 kỳ

Sau 2 kỳ đầu tư FV2

Với số tiền nhận được sau 2 kỳ đầu tư là FV2 , ta có:

FV2 = PV x (1+i)2

Suy ra: PV2 = FV2 / (1+i)2 = PV x (1+i)-2


108

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 36


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền

4.1.2. Giá trị hiện tại – PV = ?


Sơ đồ dòng tiền

0 1 2 n

PV Sau 1 kỳ FV1

Sau 2 kỳ đầu tư FV2


Sau n kỳ đầu tư FVn

Tương tự, xác định PV sau n kỳ đầu tư :

PV = FVn x (1+i) -n
109

4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền

4.1.2. Giá trị hiện tại – PV = ?


 Ví dụ 2: Một dự án kinh doanh bất động sản từ chủ đầu tư có
4 giai đoạn cơ bản: (1) Đền bù; (2) San lấp mặt bằng và phân
lô; (3) Hoàn thiện cơ sở hạ tầng; (4) Bán đất nền. Hiện nay dự
án đang trong giai đoạn (2). Chủ đầu tư hiện không đủ vốn để
thực hiện tiếp những giai đoạn còn lại nên quyết định sẽ bán
trước 1/4 các lô đất của dự án. Giả sử các vị trí được xác định
giá bán là như nhau, khi dự án hoàn thiện dự kiến giá bán mỗi
lô đất là 2 tỷ đồng. Thời gian kể từ bây giờ đến lúc dự án hoàn
thiện là mất 3 năm. Đầu tư vào dự án này, các nhà đầu tư kỳ
vọng mức sinh lời tối thiểu là 15%/năm
Yêu cầu: Xác định giá bán của những lô đất nền hiện tại ?
110

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ

4.2.1.Khái niệm chuỗi tiền tệ


Minh họa
0 1 Kỳ thứ 2 2 n-1 Kỳ thứ n
n
Kỳ thứ 1

CF1 CF2 CFn-1 CFn

 Hàng loạt các khoản tiền (có tính chất THU hoặc
CHI) phát sinh trong những khoảng thời gian đều
nhau hình thành chuỗi tiền tệ.

111

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 37


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ

4.2.2.Phân loại chuỗi tiền tệ


a. Căn cứ vào thời điểm phát sinh:

 Chuỗi tiền tệ cuối kỳ: Thường phản ánh các khoản tiền
mang tính chất THU HỒI

0 Kỳ thứ 1
1 Kỳ thứ 2 2 n-1 Kỳ thứ n
n

CF1 CF2 CFn-1 CFn


 Chuỗi tiền tệ đầu kỳ: Thường phản ánh các khoản tiền
mang tính chất ĐẦU TƯ
0 Kỳ thứ 1 1 Kỳ thứ 2 2 n-1 Kỳ thứ n n

CF1 CF2 CFn


112

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ

4.2.2.Phân loại chuỗi tiền tệ:


b. Căn cứ vào số tiền phát sinh :

 Chuỗi tiền tệ đều: Các khoản tiền phát sinh trong suốt
thời gian đầu tư là bằng nhau
Ví dụ: Tiền lãi nhận được mỗi kỳ khi đầu tư vào trái phiếu

 Chuỗi tiền tệ bất kỳ: Các khoản tiền phát sinh trong
suốt thời gian đầu tư là không bằng nhau
Ví dụ: Tiền cổ tức nhận được mỗi kỳ khi đầu tư vào cổ
phiếu thường

113

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ

4.2.2.Phân loại chuỗi tiền tệ:


c. Căn cứ vào số kỳ phát sinh chuỗi tiền tệ:
 Chuỗi tiền tệ hữu hạn: Các khoản tiền phát sinh
trong một khoảng thời gian xác định
Ví dụ: Tiền lãi nhận được trong n kỳ khi đầu tư vào trái phiếu.
Với n là thời gian đáo hạn của trái phiếu
 Chuỗi tiền tệ vô hạn: Các khoản tiền phát sinh trong
một khoảng thời gian không xác định (xem là vô hạn)
Ví dụ: Tiền cổ tức nhận được mỗi kỳ khi đầu tư vào cổ
phiếu thường một DN. Vì không xác định thời gian tồn tại
của DN nên chuỗi tiền cổ tức này được xem là vô hạn
114

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 38


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ

4.2.3.Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:


a. Chuỗi cuối kỳ:
 Chuỗi tiền tệ bất kỳ:

0 1 2 n-1 n

CF1 CF2 CFn-1 CFn


= CF1 x (1+i) n-1
= CF2 x (1+i) n-2
= CFn-1 x (1+i) 1
FVn = ∑
FVn = CF1(1+i)n-1 + CF2(1+i)n-2 + ….+ CFn-1(1+i)1 + CFn
115

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ

4.2.3.Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:


a. Chuỗi cuối kỳ:
 Chuỗi tiền tệ đều:

0 1 2 n-1 n

CF1 CF2 CFn-1 CFn

FVn = ?

(1+i)n - 1 Với: n là số kỳ đều


FVn = CF x
i CF là số tiền đều mỗi kỳ

116

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ

4.2.3. Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:


Ví dụ 3:

 Cho chuỗi tiền tệ cuối kỳ như sau:


CF1 = CF2 = CF3 = 30 trđ
CF4 = CF5 = CF6 = 50 trđ ]
CF7 = CF8 = CF9 = CF10 = 40 trđ
i = 10%/kỳ
Tìm FV10 = ?
Yêu cầu: Giải theo chuỗi tiền bất kỳ và chuỗi tiền đều

Đáp án: 621,456 trđ


117

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 39


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Giải ví dụ

118

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ

4.2.3.Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:


b. Chuỗi đầu kỳ:
 Chuỗi tiền tệ bất kỳ:
0 1 2 n-1 n
CF1 CF2 CFn
= CF1 x (1+i) n
= CF2 x (1+i) n-1
= CFn x (1+i) 1
FVn = ∑
FVn = CF1(1+i)n + CF2(1+i)n-1 + ….+ CFn(1+i)1
Quan hệ: FVn đầu kỳ = FVn cuối kỳ x (1+i)
119

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ

4.2.3. Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:


Ví dụ 4:

 Cho chuỗi tiền tệ đầu kỳ như sau:


CF1 = CF2 = CF3 = 30 trđ
]
CF4 = CF5 = CF6 = 50 trđ
CF7 = CF8 = CF9 = CF10 = 40 trđ
i = 10%/kỳ
Tìm FV10 = ?
Yêu cầu: Giải theo chuỗi tiền bất kỳ và chuỗi tiền đều
Đáp án: 683,6 trđ
120

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 40


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Giải ví dụ

121

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ

4.2.4.Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:


a. Chuỗi cuối kỳ:
 Chuỗi tiền tệ bất kỳ:

0 1 2 n-1 n
CF1 CF2 CFn-1 CFn
CF1 x (1+i) -1 =
CF2 x (1+i) -2 =
CFn x (1+i) –n =
PVn = ∑
PVn = CF1(1+i)-1 + CF2(1+i)-2 + …. + CFn x(1+i)-n

122

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ

4.2.4.Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:


a. Chuỗi cuối kỳ:
 Chuỗi tiền tệ đều:

0 1 2 n-1 n

٧ CF1 CF2 CFn-1 CFn

PVn = ?

1 - (1+i) -n Với: n là số kỳ đều


PVn= CF x
i
CF là số tiền đều mỗi kỳ

123

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 41


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ

4.2.4.Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:


a. Chuỗi cuối kỳ:
 Chuỗi tiền tệ đều vô hạn:

0 1 2 n-1 n ∞

٧ CF1 CF2 CFn-1 CFn …..


PVn = ?

CF Với:
PVn =
i CF là số tiền đều mỗi kỳ

124

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ

4.2.4. Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:


Ví dụ 5:

 Cho chuỗi tiền tệ cuối kỳ như sau:


CF1 = CF2 = CF3 = 30 trđ
]
CF4 = CF5 = CF6 = 50 trđ
CF7 = CF8 = CF9 = CF10 = 40 trđ
i = 10%/kỳ
Tìm FV10 = ?
Yêu cầu: Giải theo chuỗi tiền bất kỳ và chuỗi tiền đều
Đáp án: 239,6 trđ
125

Giải ví dụ

126

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 42


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ

4.2.4.Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:


b. Chuỗi đầu kỳ:
 Chuỗi tiền tệ bất kỳ:

0 1 2 n-1 n
CF1 CF2 CF3 CFn
CF2 x (1+i) -1 =
CF3 x (1+i) = -2

CFn x (1+i) –(n-1) =


PVn = ∑
PVn = CF1 + CF2(1+i)-1 + CF3(1+i)-2 + …. + CFn x(1+i)-(n-1)
Quan hệ: PVn đầu kỳ = PVn cuối kỳ x (1+i) 127

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ

4.2.4.Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:


b. Chuỗi đầu kỳ:
 Chuỗi tiền tệ đều:

0 1 2 n-1 n

CF1 CF2 CF3 CFn

PVn = ?

PVn= CF x(1+i) 1 - (1+i)


-n
Với: n là số kỳ đều
i
CF là số tiền đều mỗi kỳ

128

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ

4.2.4. Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:


Ví dụ 6:

 Cho chuỗi tiền tệ đầu kỳ như sau:


CF1 = CF2 = CF3 = CF4 = 30 trđ
CF5 = CF6 = CF7 = 50 trđ
CF8 = CF9 = CF10 = 20 trđ
i = 10%/kỳ
Tìm PV10 = ?
Yêu cầu: Giải theo chuỗi tiền đều bằng nhiều cách khác nhau

Đáp án: 226,101 trđ


129

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 43


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Giải ví dụ

130

4.3. Lãi suất ghép lãi

4.3.1 Lãi suất danh nghĩa (nominal rate)


 Lãi suất danh nghĩa (iNOM) là lãi suất được niêm yết
hay được công bố. Kỳ công bố thường theo năm, không
tính tác động của việc ghép lãi.
● Ví dụ: Trong hợp đồng vay nợ: Lãi suất khoản vay là
12%/năm, trả lãi hàng tháng. Vậy iNOM = 12%/năm
 Lãi suất theo kỳ (iPER): là mức lãi suất tính cho mỗi kỳ
không phải là năm.
Công thức: iPER = iNOM /M
Với M là số lần ghép lãi trong 1 năm
● Ví dụ (tt) itháng = 12%/12 = 1% , lãi ghép hàng tháng
131

4.3. Lãi suất ghép lãi

4.3.2. Lãi suất hiệu dụng (EFF - effective rate)


 Lãi suất hiệu dụng/tương đương (EFF/EAR – effective
annual rate) là mức lãi suất năm thực sự nhận được, đã
tính tác động của việc ghép lãi.
• EAR = (1+ iNOM/M)M – 1
• EAR = (1+ iPER)M – 1
Ví dụ:
● EAR của khoản lãi suất danh nghĩa 4%/năm tính lãi
theo kỳ 6 tháng
EAR = (1+4%/2)2 - 1 = 4,04%

132

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 44


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

4.3. Lãi suất ghép lãi

4.3.2. Lãi suất hiệu dụng (EFF - effective rate)

 Tại sao phải quan tâm EAR?


Trong hợp đồng vay nợ: Lãi suất khoản vay là
12%/năm. Hãy xác định lãi suất hiệu dụng (EAR) trong
các trường hợp sau:
● Lãi vay tính theo năm
● Lãi vay tính theo quý
● Lãi vay tính theo tháng
● Lãi vay tính theo ngày

133

Ví dụ đánh giá phần Lãi suất

Bài số 1: Kỳ hạn ghép lãi 3 tháng, lãi suất


công bố 12%/năm. Hỏi lãi suất bao nhiêu
%/kỳ 3 tháng ?

Bài số 2: Lãi suất ghép lãi 3 tháng là 5%/kỳ,


lãi tính trên dư nợ đầu kỳ. Hỏi lãi suất ghép
lãi tương đương theo năm là bao nhiêu % ?

134

Giải ví dụ

135

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 45


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

4.4. Ứng dụng

4.4.1. Xác định lãi suất, n, FV, PV, CF


a. Cơ sở xác định:
0 1 2 n
Vốn gốc = PV Sau 1 kỳ FV1
Vốn gốc = PV= Quy về hiện tại = Vốn gốc
+ Lãi FV2
Sau 2 kỳ đầu tư
Quy về hiện tại
Vốn gốc = PV= = Vốn gốc
Sau n kỳ đầu tư + Lãi FVn
Quy về hiện tại
Vốn gốc = PV=
Kết luận: Cùng một số vốn đầu tư, quy về tương lai chứa vốn gốc
và tiền lãi, quy về hiện tại chỉ còn chứa vốn gốc
136

4.4. Ứng dụng

4.4.1. Xác định lãi suất, n, FV, PV, CF


b. Cách xác định:

 Phân loại các khoản tiền phát sinh thành 2 dòng tiền trái
ngược nhau về bản chất. Chẳng hạn: Thu/Chi; Gửi/Rút; Đầu
tư/Thu hồi; Giá bán trả ngay/Giá bán trả góp; Nhận nợ/Trả
nợ,….
 Phản ánh 2 dòng tiền này lên cùng một sơ đồ thời gian đầu tư.
 Lập phương trình bằng cách: Quy 2 dòng tiền này về cùng
một thời điểm (Hiện tại/ hay tương lai) theo mức lãi suất hiệu
dụng i thì chúng bằng nhau.
 Giải phương trình, ra nghiệm số cần tìm.

137

4.4. Ứng dụng

4.4.1. Xác định lãi suất, n, FV, PV, CF

b. Cách xác định:


Ví dụ 7: Một tài sản bán trả góp :
 Giá bán tài sản: 120 triệu
 Trả ngay: được chiết khấu 5% giá bán
 Trả góp:
 Trả ngay tại thời điểm mua: 50 triệu
 Số tiền còn lại (70 triệu) góp đều trong 7 tháng, lần trả đầu
tiên cách ngày mua hàng 1 tháng
Yêu cầu: Xác định lãi suất trả góp ?
138

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 46


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Giải ví dụ

139

4.4. Ứng dụng

4.4.2. Bán hàng trả góp


a. Lãi tính trên dự nợ đầu kỳ, lãi trả cuối kỳ:
● P: Giá bán trả ngay của tài sản
● T: số tiền trả trước tại thời điểm mua hàng trả góp
● P0 : số tiền còn nợ mà khách hàng phải tiếp tục trả
góp
● i: lãi suất trả góp mỗi kỳ (là lãi suất hiệu dụng)
● CFt: số tiền trả vào cuối kỳ thứ t
● CF: số tiền trả đều mỗi kỳ
● n: số kỳ (hay lần) trả đều

140

4.4. Ứng dụng

4.4.2. Bán hàng trả góp


a. Lãi tính trên dư nợ đầu kỳ, lãi trả cuối kỳ:

 Trả theo dòng tiền đều:

0 1 2 n-1 n
Trả ngay: P
T CF1 CF2 CFn-1 CFn
Trả góp
{
1 - (1+i) -n
Phương trình cân bằng: P = T + CF x
i
Vậy : CF = P0 x i / {1 – (1+i)-n }
141

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 47


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

4.4. Ứng dụng

4.4.2. Bán hàng trả góp


a. Lãi tính trên dự nợ đầu kỳ, lãi trả cuối kỳ:

 Trả nợ theo cách truyền thống: Gốc trả đều, lãi trả
giảm dần
CFt = P0 /n + i . Pt-1
(nợ gốc) (lãi vay)

Hay CFt = CFt-1 – {P0 /n} . i

142

4.4. Ứng dụng

4.4.2. Bán hàng trả góp


a. Lãi tính trên dự nợ đầu kỳ, lãi trả cuối kỳ:
Ví dụ 8: Xe máy SH được mua bán trả góp với thông tin sau:
 Giá bán trả ngay 100 triệu đồng
 Mua trả góp thì khách hàng phải trả trước 10 triệu đồng,
số tiền còn lại được trả góp sau 1 tháng theo 2 cách:
● Trả theo dòng tiền đều trong 5 tháng, lãi suất 1%/tháng, lãi
tính trên dư nợ đầu kỳ. Yêu cầu tìm CF = ?
● Trả theo cách truyền thống trong 5 tháng, lãi suất
1%/tháng, lãi tính trên dư nợ đầu kỳ. Yêu cầu tìm CFt = ?

143

Giải ví dụ

144

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 48


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

4.4. Ứng dụng

4.4.2. Bán hàng trả góp


b. Lãi tính trên nợ gốc ban đầu, lãi trả cuối kỳ:
● P: Giá bán trả ngay của tài sản
● T: Là số tiền trả trước tại thời điểm mua hàng trả góp
● P0 : Là số tiền còn nợ mà khách hàng phải tiếp tục trả
góp
● r là lãi suất trả góp tính trên nợ gốc ban đầu (là lãi
suất danh nghĩa)
● n là số kỳ (hay lần) trả đều
● CF là số tiền trả đều mỗi kỳ : CF = P0 /n + r . P0

145

4.4. Ứng dụng

4.4.2. Bán hàng trả góp


b. Lãi tính trên nợ gốc ban đầu, lãi trả cuối kỳ:
Ví dụ 9: Xe máy SH được mua bán trả góp với thông tin:
 Giá bán trả ngay 100 triệu đồng
 Mua trả góp thì khách hàng phải trả trước 10 triệu đồng,
số tiền còn lại được trả góp sau 1 tháng theo 2 cách:
● Trả theo dòng tiền đều trong 12 tháng, lãi suất 1%/tháng,
lãi tính trên dư nợ đầu kỳ. Yêu cầu tìm CF = ?
● Trả theo dòng tiền đều trong 12 tháng, lãi suất 0,8%/tháng,
lãi tính trên nợ gốc ban đầu. Yêu cầu tìm CF = ?

146

Giải ví dụ

147

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 49


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

4.4. Ứng dụng

4.4.2. Bán hàng trả góp:


b. Lãi tính trên nợ gốc ban đầu, lãi trả cuối kỳ:
Ví dụ 9: Xe máy SH được mua bán trả góp: P = 100 triệu
đồng; T = 10 triệu đồng, n = 12 kỳ; CF1 tại cuối kỳ 1:
 Trả theo dòng tiền đều trong 12 tháng, lãi suất 1%/tháng, lãi
tính trên dư nợ đầu kỳ. Yêu cầu tìm CF = ?
 Trả theo dòng tiền đều trong 12 tháng, lãi suất 0,8%/tháng, lãi
tính trên nợ gốc ban đầu. Yêu cầu tìm CF = ?

148

4.4. Ứng dụng

4.4.3.Định giá tài sản, định giá chứng khoán


 Định giá chứng khoán: được nghiên cứu trong 2
chương tiếp theo

 Sơ đồ minh họa dòng tiền định giá tài sản:

0 1 2 n-1 n

Thu nhập kỳ vọng CF1 CF2 CFn-1 CFn


Giá tài sản: P0 =? Mức lãi suất kỳ vọng

1 - (1+i) -n
 Phương trình xác định: P0 = CF x
i
149

4.4. Ứng dụng

4.4.3.Định giá tài sản, định giá chứng khoán


 Định giá tài sản:
Ví dụ 10: Một căn hộ đang được cho thuê với mức
giá 60 triệu đồng/năm (= 5 triệu đồng/tháng), tiền
thuê được thu hằng năm, thu vào đầu mỗi năm,
thời gian thuê 10 năm. Sau khi kết thúc hợp đồng
thuê, căn hộ này được thỏa thuận bán lại với giá
500 triệu đồng. Với mức sinh lời kỳ vọng là
10%/năm, vậy ở thời điểm hiện tại bạn sẵn lòng
mua giá căn hộ này với giá là bao nhiêu ?

Đáp án: 598,312 trđ


150

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 50


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Giải ví dụ

151

4.4. Ứng dụng

4.4. Ứng dụng

4.4.4. Xác định chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp, từ
đó ra quyết định tài trợ vốn.

Sẽ được nghiên cứu trong chương sau

4.4.5. Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án đầu tư, từ
đó ra quyết định đầu tư.

Sẽ được nghiên cứu trong chương sau


152

CHƯƠNG 5
ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN

Biên soạn: Nguyễn Thúy Quỳnh


Phạm Thị Hồng Vân
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 51


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Mục tiêu

 Hiểu được các đặc tính quan trọng của trái


phiếu và cổ phiếu, như: đơn vị phát hành, lãi
suất trái phiếu, thời gian đáo hạn, quyền lợi của
cổ đông thường, những bất lợi khi công ty phát
hành thêm cổ phần thường mới.
 Xác định được giá chứng khoán (trái phiếu, giá
cổ phiếu), lợi suất đầu tư trái phiếu, cổ phiếu

154

NỘI DUNG

5.1. Định giá trái phiếu


5.2. Định giá cổ phiếu

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221

5.1. Định giá TP

5.1.1. Các đặc tính của trái phiếu


 Khái niệm: Trái phiếu được xem như một giấy chứng
nhận nợ dài hạn giữa đơn vị phát hành (là người đi vay)
cam kết với người sở hữu trái phiếu (người cho vay) về
trách nhiệm chi trả khoản tiền lãi phát sinh mỗi kỳ và số
tiền nợ gốc (mệnh giá) khi đến hạn thanh toán.

156

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 52


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

5.1. Định giá TP

5.1.1. Các đặc tính của trái phiếu


 Tổ chức phát hành trái phiếu:
● Chính phủ phát hành, bao gồm Công trái
(Government Bond) và Trái phiếu Kho bạc
(Treasury bonds)
● Chính quyền địa phương phát hành, như: Trái
phiếu Thành phố, Trái phiếu Địa phương
(Municipal bonds)
● Công ty cổ phần & công ty TNHH: phát hành Trái
phiếu công ty (Corporate bonds)

157

5.1. Định giá TP

5.1.1. Các đặc tính của trái phiếu


 Mệnh giá trái phiếu là số tiền được in nổi trên bề mặt
trái phiếu (mặt chính). Mệnh giá phản ánh số tiền mà
đơn vị phát hành có trách nhiệm phải hoàn trả cho
người nắm giữ trái phiếu khi trái phiếu đến hạn thanh
toán.
 Trái phiếu có nhiều mệnh giá khác nhau và được
quy định theo mỗi quốc gia
● Việt Nam: Mệnh giá trái phiếu thấp nhất là
100.000 đồng, các mệnh giá khác là bội số của
100.000
158

5.1. Định giá TP

5.1.1. Các đặc tính của trái phiếu


 Lãi suất coupon là lãi suất được ghi nhận ở mặt chính
của tờ trái phiếu. Đây là mức lãi suất mà đơn vị phát
hành phải chi trả cho người nắm giữ trái phiếu dưới
dạng trả tiền lãi vay trái phiếu mỗi kỳ.
Tiền lãi TP mỗi kỳ = Lãi suất TP x Mệnh giá TP
 Trái phiếu có lãi suất thả nổi thường phải sau một
khoảng thời gian nhất định, sau khoảng thời gian
này lãi suất trái phiếu sẽ được điều chỉnh theo một
mức tăng nào đó.

159

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 53


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

5.1. Định giá TP

5.1.1. Các đặc tính của trái phiếu


 Ngày đáo hạn trái phiếu là ngày trái phiếu đến hạn
thanh toán. Khi đó, đơn vị phát hành sẽ trả lại số tiền
bằng mệnh giá cho người nắm giữ trái phiếu.
 Ngày phát hành trái phiếu (Issue date): là ngày trái
phiếu phát hành. Đây là cơ sở để xác định ngày đáo
hạn trái phiếu. Ví dụ: Ngày phát hành trái phiếu là
ngày 10/10/2010, thời hạn trái phiếu là 5 năm. Vậy
ngày đáo hạn thanh toán trái phiếu sẽ là ngày
10/10/2015

160

5.1. Định giá trái phiếu

5.1.2. Tổng quan về định giá chứng khoán

 Định giá chứng khoán là xác định giá trị nội tại của
chứng khoán, tức là giá trị được hình thành trên
những khoản lợi ích bằng tiền mà nhà đầu tư sẽ có
được trong tương lai kể từ khi bắt đầu sở hữu chứng
khoán đó.
 Từ giá trị chứng khoán được xác định, nhà đầu tư sẽ
so sánh với giá thị trường để ra quyết định nên mua
hay nên bán chứng khoán.
 Giá chứng khoán ghi nhận theo sổ sách gọi là Thư giá

161

5.1. Định giá trái phiếu

5.1.3. Định giá trái phiếu coupon

 Ký hiệu:
● P0 là giá trái phiếu ở thời điểm hiện tại (nội giá)
● iTP là lãi suất trái phiếu
● M là mệnh giá trái phiếu
● INT là tiền lãi trái phiếu. Vậy INT = M . iTP
● n: là thời gian đầu tư trái phiếu, được xác định kể từ
khi mua trái phiếu đến khi trái phiếu đáo hạn
● rd là lãi suất thị trường của trái phiếu hay mức sinh lời
kỳ vọng của nhà đầu tư trái phiếu

162

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 54


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

5.1. Định giá trái phiếu

5.1.3. Định giá trái phiếu coupon


 Công thức:

0 1 2 n

INT1 INT2 INTn

{
P0 = ? M

1 – (1+ rd)-n
P0 = INT x + M (1+rd) -n
rd
163

5.1. Định giá trái phiếu

5.1.3. Định giá trái phiếu coupon


 Ví dụ 1: Trái phiếu công ty Allied Foods, thời hạn 15
năm, mệnh giá 1.000 USD, lãi suất trái phiếu cố định
là 10%/năm. Hãy định giá trái phiếu sau 5 năm phát
hành, biết rằng nhà đầu tư kỳ vọng mức sinh lời
12%/năm khi đầu tư vào trái phiếu này ?
 Giải:

164

5.1. Định giá trái phiếu

5.1.3. Định giá trái phiếu coupon


 Ví dụ 2: Trái phiếu ngân hàng ACB phát hành vào ngày
21 tháng 6 năm 2016 với thời hạn 5 năm, mức lãi suất là
lãi suất bình quân (ngân hàng VCB và Agribank) cộng
biên độ 2%, mệnh giá 1 tỷ đồng. Hãy xác định giá trái
phiếu sau 2 năm phát hành. Biết rằng lãi suất trái phiếu
trong năm đầu tiên (21/6/2016-21/6/2017) là 8,5%, năm
thứ hai là (21/6/2017 – 21/6/2018) là 8,55%, dự kiến 3 năm
còn lại sẽ là 9%, 9,5% và 10%. Khi đầu tư vào trái phiếu
này nhà đầu tư kỳ vọng mức sinh lời là 12%/năm.
(Nguồn: vietstock.vn)
 Yêu cầu: Định giá trái phiếu sau 2 năm phát hành?
165

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 55


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

5.1. Định giá trái phiếu

5.1.3. Định giá trái phiếu coupon:


 Ví dụ 2 GIẢI:

166

5.1. Định giá trái phiếu

5.1.4. Trái phiếu zero coupon (hay TP chiết khấu)


 Công thức:
0 1 2 n
M
P0 = ?
P0 = M (1+rd) –n

 Ví dụ 3: Trái phiếu chiết khấu của công ty ABC phát


hành có mệnh giá bằng 1 triệu đồng, thời hạn 5 năm.
Hãy xác định giá trái phiếu này ở thời điểm phát hành,
biết rằng lãi suất thị trường hiện hành là 10%/năm

167

5.1. Định giá trái phiếu

5.1.5.Lợi suất đáo hạn (Yield to Maturity-YTM)

 Khái niệm: YTM là tỷ suất lợi nhuận của nhà đầu tư


đạt được từ việc đầu tư trái phiếu nếu nhà đầu tư nắm
giữ trái phiếu này đến ngày đáo hạn thanh toán.
 Ví dụ 4: Một nhà đầu tư mua lại trái phiếu công ty AA
trên thị trường với mức giá 95.000. Thời gian còn lại của
trái phiếu này là 3 năm, mức lãi suất trái phiếu là
10%/năm. Trái phiếu có mệnh giá 100.000 đồng. Nhà đầu
tư này nắm giữ trái phiếu đến ngày đáo hạn thanh toán.
Khi đó nhà đầu tư nhận được 3 lần tiền lãi và số tiền
mệnh giá vào ngày đáo hạn trái phiếu.

168

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 56


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

5.1 Định giá trái phiếu

5.1.5.Lợi suất đáo hạn (Yield to Maturity-YTM)


 Công thức:

0 1 2 n

INT1 INT2 INTn


P0 ={ YTM = ? M

1 – (1+ YTM)-n
P0 = INT x + M (1+YTM) -n
YTM

169

5.2. Định giá cổ phần thường

5.2.1. Các đặc tính cổ phần thường


 Cổ phần thường là phần vốn góp nhỏ nhất vào một
công ty cổ phần, nó xác minh quyền sỡ hữu một phần
vốn góp của nhà đầu vào công ty cổ phần.
 Giấy xác nhận cổ phần thường gọi là cổ phiếu thường,
người mua cổ phiếu thường gọi là cổ đông thường.
 Cổ đông sở hữu cổ phiếu thường có quyền kiểm soát
công ty, quyền ưu tiên mua cổ phiếu thường mới phát
hành và là người cuối cùng được chia phần khi công ty
phá sản.

170

5.2. Định giá cổ phần thường

5.2.1. Các đặc tính cổ phần thường


a. Quyền kiểm soát công ty.
 Các cổ đông phổ thông (sở hữu cổ phần thường) có quyền bỏ
phiếu bầu hay ủy quyền cho cổ đông khác để bỏ phiếu bầu các
thành viên của HĐQT theo số phiếu bầu tương ứng phần vốn
góp của họ vào công ty.
 Các cổ đông phổ thông khi đạt một tỷ lệ nhất định trong phần
vốn góp của công ty cổ phần sẽ có quyền đề cử trong HĐQT.
 Các thành viên HĐQT sẽ bổ nhiệm Ban giám đốc của công ty cổ
phần. Khi các thành viên Ban Giám đốc làm việc không hiệu
quả thì bị các cổ đông phổ thông bãi nhiệm trong đại hội cổ
đông thường niên hay bất thường.

171

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 57


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

5.2. Định giá cổ phần thường

5.2.1. Các đặc tính cổ phần thường


b. Quyền ưu tiên mua CPT mới phát hành (Preemptive Right).
 Các cổ đông thường hiện hữu có quyền ưu tiên mua lại cổ
phiếu thường mới phát hành theo một tỷ lệ nhất định theo
số cổ phần đã có trước đó với một mức giá ưu đãi căn cứ
theo điều lệ công ty cổ phần.
 Quyền ưu tiên mua CPT mới phát hành nhằm 2 mục tiêu:
Ban giám đốc phát hành mới CPT & mua lại với số lượng
lớn nhằm thay đổi quyền kiểm soát công ty.

172

5.2. Định giá cổ phần thường

5.2.1. Các đặc tính cổ phần thường


b. Quyền ưu tiên mua CPT mới phát hành (Preemptive Right).
 Quyền ưu tiên mua CPT mới phát hành nhằm 2 mục tiêu:
• Ban giám đốc phát hành mới CPT và mua lại với số
lượng lớn nhằm thay đổi quyền kiểm soát công ty.
• Bảo vệ các cổ đông hiện hữu không bị loãng giá CPT do
việc phát hành mới CPT thấp hơn giá thị trường. Việc
phát hành CPT mới thấp hơn giá thị trường sẽ làm pha
loãng giá trị cổ phiếu, và khi đó một phần giá trị tài sản
của cổ đông hiện hữu chuyển sang cho các cổ đông mới.

173

5.2. Định giá cổ phần thường

5.2.2. Định giá CPT theo phương pháp DCF


 Ký hiệu:
• P0 là giá cổ phiếu thường ở thời điểm hiện tại (nội giá).
• D0 là mức cổ tức được chia trong năm gần nhất
• Dt là mức cổ tức dự kiến được chia ở năm thứ t
• gt là tốc độ tăng trưởng cổ tức (dự kiến) ở năm thứ t
• D1 = D0 + g1 . D0 = D0 . (1 + g1) hay Dn = Dn-1 . (1+gn)
• Pn là giá cổ phiếu thường vào năm thứ n
• rs là mức sinh lời đòi hỏi/kỳ vọng của nhà đầu tư vào cổ
phiếu thường hay lãi suất thị trường của cổ phiếu thường.

174

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 58


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

5.2.2. Định giá cổ phần thường theo p2 DCF

5.2.2.1. Trường hợp công ty chia cổ tức


Chiết khấu dòng cổ tức:

0 1 2 n n+1 n+2
D1 D2 Dn Dn+1 Dn+2
P0 = ? {
Pn
Hay P0 = ? {
 Cổ tức tăng trưởng đều - Mô hình Gordon:
Khi đó Dn = D0 (1+g)n . Kết quả chứng minh được:
P0 = D1 /(rs – g) = D0 . (1+g) /(rs – g)
175

5.2.2. Định giá cổ phần thường theo p2 DCF

5.2.2.1. Trường hợp công ty chia cổ tức


Chiết khấu dòng cổ tức:

0 1 2 n n+1 n+2
D1 D2 Dn Dn+1 Dn+2
P0 = ? {
Pn
Hay P0 = ? {
 Cổ tức không tăng trưởng: g = 0 (Giai đoạn bão hòa):
Khi đó D0 = D1 = D2 = ….= Dn
P0 = D0 /rs Giống CPƯĐ
176

5.2.2. Định giá cổ phần thường theo p2 DCF

5.2.2.1. Trường hợp công ty chia cổ tức


Chiết khấu dòng cổ tức:
0 1 2 n n+1 n+2
D1 D2 Dn Dn+1 Dn+2
P0 = ? {
Hay P0 = ?{ Pn

 Cổ tức tăng trưởng bất kỳ:


Giả sử cổ tức tăng trưởng bất kỳ trong n năm đầu, sau năm n,
cổ tức tăng trưởng theo quy luật (hoặc đều, hoặc bảo hòa)
P0 = D1(1+rs)-1 + D2(1+rs)-2 +…+Dn(1+rs)-n + Pn(1+rs)-n
177

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 59


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

7.2. Định giá cổ phần thường theo p2 DCF

5.2.2.1. Trường hợp công ty chia cổ tức


Chiết khấu dòng cổ tức:

0 1 2 n n+1 n+2
D1 D2 Dn Dn+1 Dn+2
P0 = ? {
Hay P0 = ? { Pn
 Cổ tức tăng trưởng bất kỳ:
Nếu sau năm n, cổ tức tăng trưởng đều với tốc độ g = gn+1 thì
Pn = Dn+1/(rs - gn+1)
Nếu sau năm n, cổ tức không tăng trưởng thì Pn = Dn/rs
178

5.2.2. Định giá cổ phần thường theo p2 DCF

5.2.2.1. Trường hợp công ty chia cổ tức


 Ví dụ 1: Cổ phiếu công ty An An năm qua có mức chia
cổ tức là 2.500 đồng/CP. Dự kiến năm nay được chia
3000 đồng/CP, tăng trưởng 20% trong 2 năm tiếp theo,
sau đó tăng trưởng ổn định ở mức 15%/năm. Nhà đầu
tư mong đợi mức sinh lời 20% khi đầu tư vào cổ phiếu
này.
Yêu cầu:
1. Xác định giá CP của công ty An An ở thời điểm hiện tại ?
2. Xác định giá CP của công ty An An sau 2 năm đầu tư ?

179

5.2.2. Định giá cổ phần thường theo p2 DCF

5.2.2.1. Trường hợp công ty chia cổ tức:


 Ví dụ 1 GIẢI:

180

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 60


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

5.2.2. Định giá cổ phần thường theo p2 DCF

5.2.2.1. Trường hợp công ty chia cổ tức


 Ví dụ 2:
Cổ phiếu công ty NN năm qua có mức chia cổ tức là
2.000 đồng/CP. Dự kiến cổ tức năm nay thêm 1.000
đồng/CP, năm sau tăng 20%, sau đó tăng trưởng ổn định
ở mức 15%/năm. Nhà đầu tư mong đợi mức sinh lời
20% khi đầu tư vào cổ phiếu này.
Yêu cầu:
1. Xác định giá CP của công ty NN ở thời điểm hiện tại ?
2. Nếu nhà đầu tư mua lại CP này trên thị trường với giá
50.000 đồng/CP. NĐT kỳ vọng mức sinh lời bao nhiêu?
181

5.2.2. Định giá cổ phần thường theo p2 DCF

5.2.2.1. Trường hợp công ty chia cổ tức


 Ví dụ 2 GIẢI:

182

5.2.2. Định giá cổ phần thường theo p2 DCF

5.2.2.1. Trường hợp công ty chia cổ tức


 Ví dụ 3:
Cổ phiếu công ty MM năm nay có mức cổ tức được chia
là 3.000 đồng/CP, năm sau tăng trưởng đều ở mức 20%.
Nhà đầu tư mong đợi mức sinh lời 25% khi đầu tư vào
cổ phiếu này.
Yêu cầu:
1. Xác định giá CP của công ty MM ở thời điểm hiện tại ?
2. Nếu nhà đầu tư mua lại CP này trên thị trường với giá
60.000 đồng/CP. Hỏi NĐT kỳ vọng mức sinh lời là bao
nhiêu?
183

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 61


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

5.2.2. Định giá cổ phần thường theo p2 DCF

5.2.2.1. Trường hợp công ty chia cổ tức


 Giải ví dụ 3:

184

5.2.2. Định giá cổ phần thường theo p2 DCF

5.2.2.1. Trường hợp công ty chia cổ tức


 Ví dụ 4:
Cổ phiếu công ty MN năm qua có mức cổ tức được chia
là 2.500 đồng/CP, năm nay dự kiến cổ tức tăng thêm
1.000 đồng/CP. Sau đó cổ tức tăng trưởng đều ở mức
15%. Nhà đầu tư mong đợi mức sinh lời 25% khi đầu tư
vào cổ phiếu này.
Yêu cầu:
1. Xác định giá CP của công ty MN ở thời điểm hiện tại ?
2. Nếu nhà đầu tư mua lại CP này trên thị trường với giá
30.000 đồng/CP. NĐT kỳ vọng mức sinh lời bao nhiêu?
185

5.2.2. Định giá cổ phần thường theo p2 DCF

5.2.2.1. Trường hợp công ty chia cổ tức


 Giải ví dụ 4:

186

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 62


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

5.2.2. Định giá cổ phần thường theo p2 DCF


5.2.2.2. Trường hợp công ty không chia cổ tức:
(SV tham khảo tài liệu)
Chiết khấu dòng tiền tự do (FCF):
 FCF = EBIT (1-t) + De – Vốn đầu tư vào hoạt động
 Cách xác định giá CPT:
• Xác định giá trị (nội tại) của doanh nghiệp (PV) bằng cách
chiết khấu dòng tiền tự do về thời điểm hiện tại.
• Xác định giá trị (nội giá) của toàn bộ CPT bằng cách lấy
giá DN trừ giá trị nợ và giá CPUĐ:
Từ quan hệ PDN = Pnợ + PCPUD + PCPT
PV all CPT = PVDN – Debt – VCPUD
• Xác định giá (nội giá) CPT= PV all CPT/Số lượng CPT
187

5.2.2. Định giá cổ phần thường theo p2 DCF


5.2.2.2. Trường hợp công ty không chia cổ tức
(SV tham khảo tài liệu)
 Ví dụ 5:
• Công ty MM có 40 tỷ USD là nợ và vốn CPUĐ, số lượng
CPT là 10 triệu CPT. Dòng tiền tự do như sau: FCF1 = -5
tỷ; FCF2 = 10 tỷ; FCF3 = 20 tỷ, sau đó tăng trưởng đều ở
mức 6%/năm. Chi phí sử dụng vốn công ty là 10%/năm.
Hãy xác định giá CPT của công ty MM ở thời điểm hiện
tại ?
 Giải

188

5.2.3. Định giá cổ phiếu ưu đãi

5.2.3.1. Khái niệm Cổ phiếu ưu đãi


 Cổ phiếu ưu đãi là cổ phiếu được chia cổ tức trước cổ
phiếu thường và được chia theo mức cố định; Cổ đông
sở hữu cổ phiếu ưu đãi không có quyền kiểm soát công
ty, không có quyền ưu tiên mua cổ phiếu thường mới
phát hành và là người được chia phần trước cổ đông
thường khi công ty phá sản.
 Cổ phiếu ưu đãi có thể được nhận lãi vô thời hạn hay có
thời hạn. Một số trường hợp cổ phiếu ưu đãi sau một
khoảng thời gian nhất định sẽ được chuyển đổi sang cổ
phiếu thường theo một tỷ lệ nhất định.

189

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 63


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

5.2.3. Định giá cổ phiếu ưu đãi

5.2.3.2. Định giá cổ phiếu ưu đãi


 Ký hiệu:
• P0 là giá cổ phiếu ưu đãi ở thời điểm hiện tại (nội giá).
• ip là mức cổ tức cổ phiếu ưu đãi
• Mp là mệnh giá cổ phiếu ưu đãi
• Dp là cổ tức cổ phiếu ưu đãi
• Dp = ip x Mp
• rp là mức sinh lời kỳ vọng của nhà đầu tư vào cổ phiếu ưu
đãi hay lãi suất thị trường của cổ phiếu ưu đãi.
 Công thức: P0 = Dp /rp

190

5.2.3 Định giá cổ phiếu ưu đãi

5.2.3.2. Định giá cổ phiếu ưu đãi


 Ví dụ 6:
• Cổ phiếu ưu đãi công ty MM có mệnh giá 1.000.000
đồng/CP. Mức cổ tức 12%năm. Nhà đầu tư muốn mua
lại CP này trên thị trường với mức sinh lời kỳ vọng là
20%/năm. Vậy nhà đầu tư có thể mua CP này với mức
giá (cao nhất) là bao nhiêu ?
 GIẢI:

191

5.2.3. Định giá cổ phiếu ưu đãi

5.2.3.2. Định giá cổ phiếu ưu đãi


 Ví dụ 7: Cổ phiếu ưu đãi công ty MN có mệnh giá
1.000.000 đồng/CP. Mức cổ tức 12%năm. Nhà đầu tư
mua lại CP này trên thị trường với mức giá 975.000
đồng/CP. Vậy nhà đầu tư mức sinh lời là bao nhiêu khi
mua lại CP này?
 GIẢI:

192

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 64


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

CHƯƠNG 6
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
DÀI HẠN

Biên soạn: Nguyễn Thúy Quỳnh


Phạm Thị Hồng Vân
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221

Mục tiêu

 Xác định được các chi phí sử dụng vốn thành


phần: chi phí sử dụng nợ, chi phí sử dụng vốn cổ
phần ưu đãi, chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
 Xác định được chi phí sử dụng vốn bình quân
(WACC)

194

Nội dung
6.1. Cơ cấu nguồn vốn
6.2. Chi phí sử dụng vốn trung bình (WACC)
6.3. Chi phí sử dụng vốn thành phần
6.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến WACC

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K26_HK213 195

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 65


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

6.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động

Nguồn vốn
(dài hạn)

Cổ phần ưu Cổ phần
Nợ dài hạn
đãi thường

Vay ngân Phát hành Lợi nhuận Phát hành


hàng TP giữ lại cổ phần mới

8-196

6.2. Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC


 Khái niệm: Chi phí sử dụng vốn là mức sinh lời tối
thiểu từ hoạt động đầu tư của dự án sử dụng đến
nguồn vốn đó.
 Đặc điểm:
• Phụ thuộc cung cầu vốn trên thị trường
• Phụ thuộc vào mức độ rủi ro của DAĐT
• Phụ thuộc vào cấu trúc vốn
• Tính sau thuế
• Tính theo tỷ lệ %/năm
8-197

6.2. Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC


WACC = wdrd(1 – t) + wprp + were
 w: tỷ trọng vốn thành phần trong cấu trúc vốn mục tiêu
của doanh nghiệp.
 r: chi phí sử dụng vốn thành phần.
 t: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
 d - debt: nợ
 p - prefer: cổ phần ưu đãi
 e – equity: cổ phần thường (vốn tự có trong CTCP)
 s - share : lợi nhuận giữ lại ; c - common: CPT mới
8-198

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 66


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

6.3.1. Chi phí sử dụng nợ (rd = ?)

rd = wNHrNH + wTPrTP
 rd là chi phí sử dụng nợ trước thuế
 rNH là chi phí sử dụng nợ vay ngân hàng =
EFF (Lãi suất hiệu dụng của khoản nợ vay
ngân hàng - %/năm)
 rTP là chi phí sử dụng nợ vay từ phát hành
trái phiếu: rTP = YTM (suất sinh lợi đáo hạn
của trái phiếu - %/năm)
 Chi phí sử dụng nợ sau thuế rd * = rd(1 – t)
8-199

6.3.1. Chi phí sử dụng nợ (rd = ?)

 Nhắc lại: EFF = (1+inom/M)M – 1

1 – (1 + YTM)-n
P0 = INT x YTM + M. (1+YTM)-n

Công thức tính: rNH = EFF


Công thức tính rTP
1 – (1 + rTP )-n
P0 - C0 = INT x + M. (1+rTP)-n
rTP
Với C0 là chi phí phát hành Trái phiếu
8-200

Ví dụ 1:

 Công ty MN hiện đang sử dụng một khoản nợ vay dài


hạn trị giá 3 tỷ đồng, trong đó: vay ngân hàng 1 tỷ
với lãi suất 12%/năm, trả lãi hàng tháng, thời hạn 5
năm; vay từ phát hành trái phiếu 2 tỷ, mệnh giá trái
phiếu 100.000 đồng, giá bán trái phiếu 98.000 đ/TP,
chi phí phát hành 3.000 đ/TP, lãi suất trái phiếu
12,5%/năm, trả lãi hàng năm, thời hạn 5 năm.
 Yêu cầu:Xác định chi phí sử dụng vốn vay trước thuế
và sau thuế, biết thuế suất thuế thu nhập là 20%

8-201

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 67


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Giải Ví dụ 1:

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221 202

Giải ví dụ: Tìm rNH = ?; rTP =? r * = ?

Tóm tắt:
• D = 3 tỷ đồng, gồm NH = 1 tỷ đồng; TP = 2 tỷ đồng,
 Vay ngân hàng: có lãi suất = 12%/năm
 Trái phiếu:
 M = 100.000 đ; P0 = 98.000 đ; C0 = 3.000 đ
 iTP = 12,5%/năm, trả lãi mỗi năm 1 lần, n = 5,
 INT = 12,5% x 100.000 = 12.500 đ

• t = 20%

8-203

Giải ví dụ: Tìm rd = ?; rd * = ?

Xác định tỷ trọng từng nguồn thành phần:


 wNH = 1/3
 wTP = 2/3
Xác định chi phí thành phần:
• Vay NH: rNH =EFF = (1 + 12%/12)12 - 1 = 12,68%
• Trái phiếu:
98 – 3 = 95 =
12,5 x {1-(1+ rTP )-5 }/rTP + 100 x (1+rTP )-5
Suy ra: rTP = 13,95%
8-204

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 68


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Giải ví dụ: Tìm rd = ?; rd * = ?

Chi phí sử dụng nợ trước thuế:


rd = (1/3) x 12,68% + (2/3) x 13,95 % = 13,53%

Chi phí sử dụng nợ sau thuế:


rd* = 13,53 % x (1- 20%) = 10,82 %

8-205

6.3.2. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi (rp = ?)

rp = Dp /(P0 – C0)
6.3.3. Chi phí sử dụng LN để lại (rs = ?)
Cổ tức tăng trưởng đều:
rs = D1/P0 + g

Cổ tức không tăng trưởng:


rs = D0 /P0

8-206

6.3.3. Chi phí sử dụng LN để lại (rs = ?)


 Cổ tức tăng trưởng bất kỳ:
Cổ tức tăng trưởng bất kỳ trong n năm đầu, sau
năm thứ n cổ tức tăng trưởng theo quy luật (đều
hay bão hòa)
P0 = D1. (1+rs)-1 + D2. (1+rs)-2 +….+Dn.(1+rs)-n
+ Pn . (1+rs)-n
Với Pn được xác định theo 2 trường hợp
Pn = Dn+1 /(rs - gn+1) : sau năm n tăng trưởng đều
Pn = Dn /rs : sau năm n cổ tức ko tăng trưởng
8-207

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 69


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Tại sao có chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại?


 Lợi nhuận có thể được tái đầu tư hoặc trả cổ tức.
 Nhà đầu tư có thể mua các chứng khoán khác để
kiếm lợi nhuận.
 Nếu lợi nhuận được giữ lại, có chi phí cơ hội (lợi
nhuận mà nhà đầu tư có thể kiếm được do đầu tư
chỗ khác với rủi ro tương đương).
● Nhà đầu tư có thể mua cổ phiếu tương tự và lời
được rs.
● Công ty có thể mua lại cổ phiếu của chính nó và
lời được rs.
8-208

6.3.4. Chi phí sử dụng vốn CPT mới (re = ?)

 Cổ tức tăng trưởng đều:

re = D1/(P0 - C0) + g Với C0 là chi phí phát hành

So sánh công thức rs với re?

 Cổ tức không tăng trưởng:


re = D0 /(P0 - C0)

8-209

6.3.4. Chi phí sử dụng CPT mới (rc = ?)


 Cổ tức tăng trưởng bất kỳ:
Cổ tức tăng trưởng bất kỳ trong n năm đầu, sau
năm thứ n cổ tức tăng trưởng theo quy luật (đều
hay bão hòa)
P0 –C0 = D1. (1+re)-1 + D2. (1+re)-2 +…+Dn.(1+re)-n
+ Pn . (1+re)-n
Với Pn được xác định theo 2 trường hợp
Pn = Dn+1/(re - gn+1) : sau năm n tăng trưởng đều
Pn = Dn /re : sau năm n cổ tức ko tăng trưởng
8-210

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 70


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Ví Dụ 2: Coleman Technologies Inc.

 Công ty huy động vốn chủ sở hữu cho dự án đầu


tư mở rộng.
 Vốn cổ phần ưu đãi: $5.000. Tỷ lệ trả cổ tức
15%, mệnh giá $100, trả cổ tức hàng quý, đang
được bán với giá $112.
 Lợi nhuận để lại: $11.250.
 Cổ phần thường mới: 13.750 $
 Giá bán CPT hiện hữu là $35, D0 = $4 và cổ tức
tăng trưởng đều ở mức g = 10%.
 Phát hành CPT mới có mức chi phí phát hành
là 3$/CP

8-211

Ví Dụ 2: Coleman Technologies Inc.

 Yêu cầu.
Xác định chi phí sử dụng vốn CP ưu đãi
(rp = ?).

Xác định chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại


(rs = ?).

Xác định chi phí sử dụng vốn CPT mới


phát hành (re = ?)

8-212

Giải ví dụ 2:

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221 213

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 71


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Giải ví dụ 2:
 Tóm tắt: Vốn CP ưu đãi
Tổng vốn CP ưu đãi = $5.000
P0 = $112, C0 = 0, D0 = 100 x 15% = $15

Chi phí sử dụng vốn CP ưu đãi (rp = ?).

rp = 15/112 = 13,4 %

8-214

Giải ví dụ 2:
 Tóm tắt: Vốn CPT
Vốn lợi nhuận để lại = $11.250
Vốn CPT mới phát hành = $13.750
P0 = $35, C0 =$3, D0 = $4, g = 10%
Chi phí sử dụng vốn LNĐL (rs = ?).
rs = 4x(1+10%)/35 + 10% = 22,57 %
Chi phí sử dụng vốn CPT mới (re = ?).
re = 4x(1+10%)/(35-3) + 10% = 23,75 %

8-215

6.3.5. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường (re =?)


 Theo CAPM: re = rRF + (rM – rRF) β
 Theo DCF: re = ws . rs + we . re
 Chi phí sử dụng nợ cộng phần bù rủi ro
(Bond-Yield-Plus-Risk-Premium):
re = rd + RP
RP là phần bù rủi ro của vốn CPT so với nợ

8-216

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 72


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

6.3.5. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường (re =?)

Câu hỏi: Tại sao chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại thấp
hơn so với chi phí sử dụng cổ phần thường mới phát
hành?

 Khi một công ty phát hành cổ phiếu mới, công ty phải


trả chi phí phát hành cho nhà bảo lãnh phát hành.
 Việc phát hành cổ phần thường mới có thể phát tín
hiệu tiêu cực tới thị trường, làm giảm giá cổ phiếu.

8-217

6.3.5. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường (re =?)

 Như vậy, số tiền thực sự nhận được của công ty khi


phát hành 1 CPT đem vào đầu tư là P0 – C0 < P0 ,
trong khi các trách nhiệm chi trả cổ tức cho cổ đông
cũ và mới là như nhau nên chi phí sử dụng CPT mới
huy động > chi phí sử dụng nguồn vốn từ lợi nhuận
để lại có sẵn

8-218

Ví dụ 3 : tìm WACC.
 Tóm tắt:
Vốn vay: $20.000, rd* = 6,88%
Vốn CPƯĐ: $5.000, rp = 13,4%
Vốn lợi nhuận để lại = $11.250, rs = 22,57%
Vốn CPT mới phát hành=$13.750, re= 23,75%
• Tìm chi phí sử dụng vốn CPT (rc = ?)
rc= 11.250/25.000x22,57% + 13.750/25.000x23,75%
rc = 45% x 22,57% + 55% x 23,75% = 23,22%

8-219

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 73


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Giải ví dụ 3:

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221 220

Giải ví dụ 3:

 Tính tỷ trọng từng nguồn thành phần trong


tổng nguồn vốn huy động:
wd = 20.000/50.000 = 40%
wp = 5.000/50.000 = 10%
wc = 25.000/50.000 = 50%
• Chi phí sử dụng vốn trung bình (WACC = ?)
WACC =
= 40% x 6,88% + 10% x 13,4% + 50% x 23,22%
WACC = 15,7%

8-221

6.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến WACC của công ty

Những yếu tố công ty không thể kiểm soát:


 Các điều kiện thị trường như lãi suất và thuế suất.

Những yếu tố công ty có thể kiểm soát :


 Cấu trúc vốn của công ty.
 Chính sách cổ tức của công ty.
 Chính sách đầu tư của công ty. Những công ty có
các dự án rủi ro thường có WACC cao hơn.

8-222

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 74


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

CHƯƠNG 7
NGÂN SÁCH VỐN ĐẦU TƯ

Biên soạn: Nguyễn Thúy Quỳnh


Phạm Thị Hồng Vân
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221

Mục tiêu

 Hiểu được tầm quan trọng của việc lập ngân sách
vốn đầu tư.
 Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa dự án
độc lập vs dự án thay loại trừ; dòng tiền chuẩn tắc
vs dòng tiền không chuẩn tắc
 Tính toán được các chỉ tiêu thẩm định dự án: NPV,
IRR, MIRR, PP
 Tính toán được dòng tiền trong dự án đầu tư

224

Nội dung
7.1. Ngân sách đầu tư
7.2. Các chỉ tiêu thẩm định dự án đầu tư
7.3. Xây dựng dòng tiền trong dự án đầu tư

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K26_HK213 225

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 75


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

7.1.1. Ngân sách đầu tư là gì?


Lập ngân sách vốn (hay thẩm định đầu tư) là quá
trình lập kế hoạch để xác định liệu các đầu tư dài
hạn của một DN như máy móc thiết bị mới, máy
móc thay thế, các nhà máy mới, sản phẩm mới, và
các dự án nghiên cứu phát triển có đáng theo đuổi
hay không.

9-226

7.1.1. Ngân sách đầu tư là gì?


Ngân sách vốn đầu tư có liên quan đến:
 Quyết định đầu tư: liên quan đến việc đầu tư
TSCĐ như mua mới hay mua lại, đtư mở rộng
hay thay thế.
 Quyết định tài trợ: Liên quan đến việc tìm
kiếm nguồn vốn tài trợ với chi phí rẻ hơn

9-227

7.1.2. Các bước Lập ngân sách đầu tư

1. Ước tính dòng tiền CFs (dòng thu và dòng chi).


2. Đánh giá rủi ro dòng tiền CFs.
3. Xác định chi phí sử dụng vốn thích hợp.
4. Tính NPV và/hoặc IRR.
5. Chấp nhận nếu NPV > 0 và/hoặc IRR >
WACC.

9-228

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 76


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

7.1.3. Sự khác nhau giữa dự án độc lập và dự


án loại trừ?
 Các dự án độc lập: Dòng tiền của dự án này
không bị ảnh hưởng bởi quyết định chấp nhận
hay từ chối dự án kia. Ví dụ: Tập đoàn Vingroup
hoạt động đa ngành, đang xem xét đầu tư vào 2 dự
án: (i) dự án bất động sản mới tại Hà Nội và (ii) dự
án sản xuất phụ tùng ô tô tại Hải Phòng  2 dự án
này độc lập với nhau.
 Các dự án loại trừ

9-229

7.1.3. Sự khác nhau giữa dự án độc lập và dự


án loại trừ?
 Các dự án độc lập
 Các dự án loại trừ: dòng tiền dự án này có thể
bị ảnh hưởng nếu chấp nhận dự án khác. Ví
dụ: công ty thép Nam Kim đang lập 2 dự án để sản
xuất tôn mạ tại nhà máy ở Đồng Nai, nhưng sử dụng
khác công nghệ, cụ thể: (i) sử dụng công nghệ Đức;
(ii) sử dụng công nghệ Trung Quốc  2 dự án này
thay thế lẫn nhau.

9-230

7.1.4. Sự khác nhau giữa dòng tiền chuẩn tắc và dòng


tiền không chuẩn tắc?

 Dòng tiền chuẩn tắc: là dòng tiền chỉ đổi dấu 1


lần. Ban đầu bỏ vốn đầu tư (dòng tiền âm), tiếp
theo sau bởi một loạt dòng tiền dương.
 Dòng tiền không chuẩn tắc: có ≥ 2 sự đổi dấu
dòng tiền. Phổ biến nhất: Chi phí (dòng tiền âm),
sau đó là chuỗi dòng tiền dương, và chi phí để
đóng dự án. Ví dụ: nhà máy điện hạt nhân, khai
thác mỏ,...

9-231

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 77


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

7.2.1. Giá trị hiện tại ròng (NPV – The net present value)

Bản chất: NPV là hiện giá thu nhập thuần của dự


án (ở thời điểm hiện tại) sau khi đã bù đắp đủ mức
sinh lời tối thiểu.
 NPV xác định bằng tổng giá trị hiện tại PVs của
các dòng tiền thu và dòng tiền chi của dự án:
N
CFt
NPV  
t 0 ( 1  r )
t
Với r là suất chiết khấu dự án,
CF là dòng tiền thuần = Dòng Thu – Dòng Chi
9-232

7.2.1. Giá trị hiện tại ròng (NPV – The net present value)

Ví dụ: Cùng xem xét dự án sau:

Dòng tiền CF (ngàn USD)


Năm Dự án L Dự án S CF
0 -100 -100 0
1 10 70 -60
2 60 50 10
3 80 20 60

ΔCF là chênh lệch giữa CFL và CFS.


9-233

7.2.1. Giá trị hiện tại ròng (NPV)

NPV= PV(dòng tiền thu) – PV(dòng tiền chi)


= Gia tăng ròng trong tài sản
 Dự án độc lập: chấp nhận nếu dự án có NPV > 0.
 Các dự án loại trừ lẫn nhau: chấp nhận dự án có
giá trị NPV dương cao nhất (dự án đóng góp
nhiều giá trị nhất).
 Trong ví dụ này, chấp nhận dự án S nếu các dự
án loại trừ lẫn nhau (NPVS > NPVL), và chấp
nhận cả hai nếu các dự án độc lập.
9-234

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 78


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

7.2.2. Tỷ suất hoàn vốn nội tại


(IRR – Internal Rate of Return )

Bản chất: IRR là suất chiếu khấu mà tại đó


NPV = 0, tức là giá trị hiện tại của các dòng
tiền thu bằng dòng tiền chi.
N
CFt
0
t  0 (1  IRR)
t

Với CF là dòng tiền thuần = Dòng thu – Dòng chi


Ví dụ (tt): Tính IRR của 2 dự án L và S ?
Đáp số: IRRL = 18,13%; IRRS = 23,56%

9-235

7.2.2. Tỷ suất hoàn vốn nội tại


(IRR – Internal Rate of Return )
 Ý nghĩa: Nếu IRR > WACC, lợi ích dự án thu
về lớn hơn chi phí bỏ ra và có một phần lợi
nhuận được tích lũy để tăng lợi nhuận cho cổ
đông.
• Nếu IRR > WACC, chấp nhận dự án.
• Nếu IRR < WACC, từ chối dự án.

9-236

7.2.2. Tỷ suất hoàn vốn nội tại


(IRR – Internal Rate of Return )
 Ví dụ (tt):
● Nếu các dự án độc lập, chấp nhận cả hai dự
án vì IRR > WACC = 10%.
● Nếu các dự án loại trừ lẫn nhau, chấp nhận
dự án S vì IRRs > IRRL.

9-237

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 79


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

7.2.2. Tỷ suất hoàn vốn nội tại


(IRR – Internal Rate of Return )

IRR đa trị
Tính NPV và IRR của dự án P?
0 1 2
WACC = 10%

-800 5.000 -5.000

 Nhận xét:
• Dòng tiền đổi dấu 2 lần
• Có 2 giá trị IRR (25% và 400%)

9-238

7.2.2. Tỷ suất hoàn vốn nội tại


(IRR – Internal Rate of Return )

NPV Đồ thị minh họa IRR đa trị

IRR2 = 400%
450
0 WACC
100 400

IRR1 = 25%
-800

9-239

7.2.2. Tỷ suất hoàn vốn nội tại


(IRR – Internal Rate of Return )
 Tại sao lại có nhiều IRR?
• Tại mức chiết khấu rất thấp, giá trị hiện tại của
CF2 lớn và mang dấu âm nên NPV < 0.
• Tại mức chiết khấu rất cao, giá trị hiện tại của cả
CF1 và CF2 rất thấp, do đó CF0 chi phối và dẫn
đến NPV < 0.
• Ở những mức giữa 2 mức chiết khấu trên, suất
chiếu khấu tác động lên CF2 mạnh hơn CF1 nên
NPV > 0.
• Kết quả: có 2 IRR.
9-240

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 80


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

7.2.2. Tỷ suất hoàn vốn nội tại


(IRR – Internal Rate of Return )

 So sánh IRR với NPV

Đồ thị NPV minh họa NPV dự án tại các mức chi


phí vốn khác nhau
WACC(%) NPVL NPVS
0 $50 $40
5 33 29
10 19 20
15 7 12
20 (4) 5

9-241

7.2.2. Tỷ suất hoàn vốn nội tại


(IRR – Internal Rate of Return )

NPV và IRR luôn dẫn đến cùng một quyết định chấp
nhận hoặc từ chối cho bất cứ dự án độc lập nào.

NPV ($)
IRR > r r > IRR
và NPV > 0 và NPV < 0.
CHẤP THUẬN. TỪ CHỐI

r = 18,1%

IRRL = 18,1% r (%)

9-242

7.2.2. Tỷ suất hoàn vốn nội tại


(IRR – Internal Rate of Return )
So sánh NPV và IRR trong hai dự án loại trừ
NPV
Nếu r < 8,7%: NPVL > NPVS
L
IRRS > IRRL
Mâu thuẫn

Nếu r > 8,7%: NPVS > NPVL ,


IRRS > IRRL
SPhù hợp, không mâu thuẫn

%
r 8,7 r
IRRL IRRs

9-243

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 81


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

7.2.2. Tỷ suất hoàn vốn nội tại


(IRR – Internal Rate of Return )
 So sánh IRR với NPV - Giả định lãi suất tái đầu tư
• Phương pháp NPV giả định dòng tiền dự án sẽ
được tại đầu tư với tỷ suất WACC.
• Phương pháp IRR giả định dòng tiền sẽ được tái
đầu tư với mức IRR.
• Sẽ thực tế hơn khi giả định dòng tiền được tái đầu
tư theo mức chi phí cơ hội của vốn, vì vậy sử dụng
NPV là tốt nhất. Nên sử dụng phương pháp NPV
để lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau.

9-244

7.2.3. IRR hiệu chỉnh


(MIRR – Modified internal rate of return)
 Nhà quản lý thích sử dụng phương pháp IRR hơn so
với NPV; Có phương pháp nào tốt hơn IRR?
Có, là phương pháp MIRR
Bản chất: MIRR là tỷ suất chiết khấu làm cân bằng
hiện giá giá trị cuối (terminal value – TV) của dự án
với hiện giá của dòng chi phí đầu tư. TV là giá trị
tương lai tại thời điểm kết thúc dự án của dòng thu dự
án tính theo suất chiết khấu = WACC. MIRR giả định
các dòng tiền được tái đầu tư theo WACC.

9-245

7.2.3. IRR hiệu chỉnh


(MIRR – Modified internal rate of return)

Tại sao nên sử dụng MIRR hơn là IRR?


 MIRR giả định có dự án tái đầu tư theo mức
chi phí cơ hội vốn (WACC). MIRR cũng
tránh được vấn đề có nhiều hơn 1 IRR.
 Nhà quản lý thường so sánh suất sinh lợi của
các khoản đầu tư. Sử dụng MIRR tốt hơn
IRR cho mục tiêu trên.

9-246

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 82


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

7.2.3. IRR hiệu chỉnh


(MIRR – Modified internal rate of return)
Sử dụng MIRR thay vì IRR khi nào?
 Khi dòng tiền dự án là dòng tiền không chuẩn tắc
(non normal) và có hơn 1 IRR, sử dụng MIRR.
 Có nên chấp nhận dự án P?
● PV của dòng tiền ra (với r=10%) = -$4.932,2314.
● TV của dòng tiền vào (với r=10%) = $5.500.
● MIRR = 5,6%.
Không chấp nhận dự án P. (Do NPV = -$386,78 < 0;
MIRR = 5,6% < WACC = 10%.
9-247

7.2.4. Thời gian hoàn vốn (PP – Payback period)

Bản chất: PP là số năm cần thiết để thu hồi đủ


chi phí đầu tư cho dự án.

“Bao lâu để lấy lại được tiền”?”


 Được tính bằng cách cộng các dòng tiền của
dự án vào chi phí đầu tư cho đến khi dòng
tiền tích lũy dương. PP = 𝑚 + σ𝑚 𝐶𝐹𝑡
𝑡=0 𝐶𝐹𝑚+1

9-248

7.2.4. Thời gian hoàn vốn (PP – Payback period)


Ưu điểm
●Cung cấp chỉ số về rủi ro và thanh khoản dự án.
●Dễ hiểu, dễ tính toán.
Nhược điểm
●Bỏ qua giá trị tiền tệ theo thời gian.
●Bỏ qua dòng tiền phát sinh sau thời gian hoàn vốn.
●Không có mối quan hệ giữa thời gian hoàn vốn nhất
định và mục tiêu tối đa hóa sự tài sản của nhà đầu tư.
PP có chiết khấu có tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian
nhưng 2 nhược điểm còn lại vẫn chưa được khắc phục.

9-249

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 83


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

7.3. Xây dựng dòng tiền dự án


 Tổng vốn đầu tư TSCĐ (phát sinh chi phí khấu hao)
● Thiết bị: $200.000
● Vận chuyển và lắp đặt: $40.000
 Thay đổi trong vốn lưu động hoạt động thuần NOWC
● Tồn kho sẽ tăng $25.000
● Phải trả người bán sẽ tăng $5.000
 Ảnh hưởng đến hoạt động
● Doanh thu mới: 100.000 sp/năm @ $2/sp
● Chi phí biến đối: 60% doanh thu

10-250

7.3. Xây dựng dòng tiền dự án

 Đời sống dự án
● Đời sống kinh tế: 4 năm
● Thời gian khấu hao thiết bị: 4 năm
● Giá trị thu hồi: $25.000
 Thuế suất: 40%
 WACC: 10%

10-251

7.3.1. Dòng tiền dự án


 Dòng tiền dự án là dòng tiền tăng thêm từ dự án và
góp phần làm gia tăng thêm dòng tiền của công ty so
với trước khi có dự án.
 Lưu ý:
● Quyết định đầu tư vốn chỉ dựa vào dòng tiền chứ
không dựa vào thu nhập kế toán
Dòng tiền hoạt động = LN hoạt động sau thuế + khấu hao
● Chỉ có dòng tiền tăng thêm mới ảnh hưởng đến
quyết định chấp nhận hay từ chối dự án đầu tư.

10-252

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 84


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

7.3.1. Dòng tiền dự án


 Ước tính dòng tiền dự án: gồm 3 giai đoạn
• Giai đoạn đầu tư ban đầu = Đầu tư TSCĐ tăng thêm +
Thay đổi trong vốn lưu động hoạt động ròng.
• Giai đoạn vận hành: Dòng tiền hoạt động OCF tăng
thêm hàng năm .
• Giai đoạn kết thúc (Dòng tiền kết thúc dự án) = Giá trị
thanh lý sau1thuế và thu2hồi vốn NOWC.
3 4

Đầu tư OCF1 OCF2 OCF3 OCF4


ban đầu +
CFs kết thúc DA
CF0 CF1 CF2 CF3 CF4
10-253

7.3.1. Dòng tiền dự án


a. Chi đầu tư ban đầu
Tìm NOWC.
●Tồn kho tăng thêm $25.000
●Được tài trợ một phần từ tăng khoản phải trả
$5.000
●NOWC = $25.000 – $5.000 = $20.000
Chi đầu tư ban đầu:
Thiết bị $200.000
Lắp đặt 40.000
Vốn ĐT TSCĐ 240.000
NOWC 20.000
CF0 $260.000
10-254

7.3.1. Dòng tiền dự án

b. CF giai đoạn vận hành dự án


 CFt = OCFt – (Đầu tư TSCĐ)t
– (Thay đổi NOWC) t
– (Chi phí cơ hội) t
...

10-255

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 85


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

7.3.1. Dòng tiền dự án


VD(tt) OCF dự án
Xác định chi phí khấu hao hằng năm

Năm % KH x GT tính KH Khấu hao.


1 33 % x $240 $ 79
2 45 % x 240 108
3 15 % x 240 36
4 07 % x 240 17
100 % $240

10-256

7.3.1. Dòng tiền dự án


VD(tt) OCF dự án
(Đvt: $1000) 1 2 3 4
Doanh thu 200,0 200,0 200,0 200,0
–Chi phí hoạt động 120,0 120,0 120,0 120,0
– Chi phí khấu hao 79,2 108,0 36,0 16,8
EBIT 0,8 -28,0 44,0 63,2
– Thuế (40%) 0,3 -11,2 17,6 25,3
EBIT(1 – t) 0,5 -16,8 26,4 37,9
+ khấu hao 79,2 108,0 36,0 16,8
EBIT(1 – t) + Khấu hao 79,7 91,2 62,4 54,7
(là OCF)

10-257

7.3.1. Dòng tiền dự án


c. Dòng tiền kết thúc dự án
CFn = OCFn
+ Thu hồi vốn lưu động
+ Giá thanh lý TSCĐ sau thuế
- Các khoản chi hồi phục môi trường
- Khoản chi khác liên quan đến việc chấm dứt dự án
Giá thanh lý TSCĐ sau thuế = Giá thanh lý TSCĐ - (Giá
thanh lý TSCĐ – giá trị sổ sách còn lại của TSCĐ) * thuế
suất

10-258

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 86


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

7.1 TỔNG QUAN 7.2.1 NPV 7.2.2. IRR 7.2.3 MIRR 7..2..4 PP 7.3

7.3.1. Dòng tiền dự án

(Đvt: $1000)
= 25 * 40%
Giá trị thanh lý $25
 Thuế (40%) 10
Giá trị thu hồi sau thuế $15
+ Thu hồi NOWC 20
CF thời điểm kết thúc dự án $35
CF4 = EBIT(1 – t) + Khấu hao + CF kết thúc dự án
= $54,7 + $35
= $89,7
10-259

7.3.2. Lưu ý khi xác định Dòng tiền dự án


• Có chi phí khấu hao
• Có giá trị thanh lý sau thuế
• Có khoản chi đầu tư ban đầu (CF0 < 0), cụ thể:
DA đầu tư mới: Giá mua tài sản mới + Chi phí vận
chuyển, lắp đặt & huấn luyện.
DA thay thế tài sản cũ bằng tài sản mới: Chi phí đầu
tư TS mới - Giá thanh lý tài sản cũ sau thuế
 Giá thanh lý tài sản cũ sau thuế = Giá bán tài sản
cũ - (giá bán tài sản cũ – giá trị sổ sách của tài sản
cũ) * thuế suất
10-260

7.3.2. Lưu ý khi xác định Dòng tiền dự án

a. Dự án thay thế so sánh Dự án đầu tư mới


Hỏi: Nếu đây là dự án thay thế không phải dự án đầu tư
mới thì có làm thay đổi phân tích CF dự án không?
● Có, thiết bị cũ sẽ được bán và mua thiết bị mới. Vì:
 Dòng tiền tăng thêm sẽ thay đổi từ trạng thái cũ sang mới.
 Chi phí khấu hao liên quan đến dự án sẽ thay đổi theo thiết
bị mới.
 Nếu thanh lý máy cũ, công ty sẽ không nhận được tiền
thanh lý tại thời điểm kết thúc dự án. Đây là chi phí cơ hội
của dự án thay thế.

10-261

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 87


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

7.3.2. Lưu ý khi xác định Dòng tiền dự án

b. CF liên quan việc huy động vốn


Hỏi: Có nên tính chi phí tài trợ vốn vào dòng tiền
không?
Trả lời:
● Không, cổ tức và chi phí lãi vay không nên đưa
vào trong CF dự án. Vì:
 Tác động tài trợ đã được tính khi chiết khấu
dòng tiền theo WACC (10%).

10-262

7.3.2. Lưu ý khi xác định Dòng tiền dự án


c. Chi phí chìm
Hỏi: Chi phí cải tạo tòa nhà $50.000 phát sinh
năm trước có nên đưa vào phân tích?
Trả lời:
● Không, chi phí cải tạo tòa nhà là chi phí
chìm (sunk cost) và không nên tính vào
CF dự án. Vì:
 Phân tích dòng tiền dự án là dòng tiền tăng
thêm chỉ liên quan phát sinh do đầu tư gia tăng.
10-263

7.3.2. Lưu ý khi xác định Dòng tiền dự án


d. Chi phí cơ hội
Hỏi: Nếu tòa nhà có thể cho bên ngoài thuê với giá
$25.000/năm thì có ảnh hưởng đến việc phân tích CF
không?
● Có, chấp nhận dự án đồng nghĩa công ty sẽ mất đi cơ
hội thu được dòng tiền thuê $25.000/năm tính vào
chi phí cơ hội của dự án. Vì vậy:
● Dòng tiền dự án phải có: chi phí cơ hội hàng năm sau
thuế
Chi phí cơ hội sau thuế = $25.000(1 – t)
= $25.000(1-40%) = $15.000 10-264

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 88


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

7.3.2. Lưu ý khi xác định Dòng tiền dự án

e. Sự ảnh hưởng của dự án đến các bộ phận khác của công ty


 Nếu dòng sản phẩm mới làm giảm doanh thu của các sản
phẩm hiện tại của công ty, điều này có ảnh hưởng phân
tích CF dự án?
● Có. Sự tác động đến dòng tiền của dự án khác gọi là
ngoại tác (externality). Vì:
 NCF bị mất mỗi năm của dự án khác là chi phí của dự
án này.
 Ngoại tác có thể tích cực (dự án mở rộng/bổ sung) hoặc tiêu
cực (dự án thay thế).
10-265

7.3.2. Lưu ý khi xác định Dòng tiền dự án


d. Chi phí đất đai
Khi xác định dòng tiền dự án, cần lưu ý :
 Chi phí đất đai:
• Đầu tư vào đất khác với đầu tư vào dự án
• Cần xử lý đất như một khoản đầu tư riêng
• Không bao giờ kể lãi/lỗ về đất như khỏan thu/chi đối với khoản
đầu tư về đất nếu như không có sự cải thiện/tàn phá trực tiếp đối
với đất đai gây ra bởi dự án
• Chi phí về đất của dự án là chi phí cơ hội, hoặc giá trị thuê đất
hàng năm hoặc chi phí vốn cho dự án tính trong khoang thời gian
sử dụng đất
10-266

CHƯƠNG 8
QUẢN LÝ
VỐN LƯU ĐỘNG

Biên soạn: Nguyễn Thúy Quỳnh


Phạm Thị Hồng Vân
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K27TM_HK221

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 89


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

Mục tiêu

 Hiểu được các thuật ngữ về vốn lưu động và các


chính sách đầu tư vốn lưu động
 Hiểu được tầm quan trọng của việc quản lý tiền
mặt, quản lý hàng tồn kho và quản lý các khoản
phải thu.

268

Nội dung
8.1. Chính sách vốn lưu động
8.2. Quản lý tiền mặt
8.3. Quản lý hàng tồn kho
8.4. Quản lý khoản phải thu

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP_K26_HK213 269

8.1.1. Thuật ngữ liên quan vốn lưu động


 Vốn lưu động (Working capital): là khoản vốn ứng ra
để đầu tư Tài sản ngắn hạn (current assets).
Vậy: Vốn lưu động = (Giá trị) Tài sản ngắn hạn
 Vốn lưu động thuần (Net working capital): Là khoản
vốn ngắn hạn còn lại sau khi đã trả hết nợ ngắn hạn.
Vốn lưu động thuần = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
• Vốn lưu động hoạt động thuần (Net operating working
capital - NOWC): Là khoản vốn ngắn hạn còn lại sau
khi trả hết khoản nợ ngắn hạn ko chịu lãi.
NOWC = Tài sản ngắn hạn – Vốn chiếm dụng.
16-270

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 90


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

8.1.1. Thuật ngữ liên quan vốn lưu động


 Chính sách vốn lưu động (Working capotal policy):
Quyết định mức tài sản ngắn hạn tối ưu cần phải nắm
giữ (chính sách đầu tư) và tìm nguồn tài trợ cho tài sản
ngắn hạn với chi phí thấp nhất (chính sách tài trợ).
● Chính sách đầu tư tài sản ngắn hạn (Current assets
investment policy) là chính sách đầu tư vốn lưu động
● Chính sách tài trợ tài sản ngắn hạn (Current assets
financing policy)

16-271

8.1.1. Thuật ngữ liên quan vốn lưu động


 Quản lý vốn lưu động: là quản lý các tài sản ngắn hạn,
như kiểm soát tiền mặt, hàng tồn kho, khoản phải thu
và các khoản nợ ngắn hạn.
Chính sách đầu tư

Thặng dư
vốn lưu động

Thận trọng

Trung dung

16-272

8.1.2. Chính sách đầu tư vốn lưu động


Có 3 chính sách đầu tư vốn lưu động:
 Chính sách thặng dư (Relaxed Policy): Đầu tư dự
trữ lượng lớn TSNH, luôn trong trạng thái sẵn sàng
cho sản xuất - bán hàng, đi kèm chính sách bán
hàng nới lỏng.
 Chính sách thận trọng (Restricted Policy): Đầu tư
TSNH có giới hạn
 Chính sách trung dung (Moderate Policy): trung
hòa giữa 2 chính sách trên
 Vậy lựa chọn chính sách đầu tư vốn lưu động nào?
16-273

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 91


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

8.1.2. Chính sách đầu tư vốn lưu động

16-274

Ví dụ: SKI Inc.


SKI TB ngành
Hệ số thanh toán hiện hành 1,75x 2,25x
Tỷ số nợ/tài sản 58,76% 50,00%
Vòng quay tiền mặt 16,67x 22,22x
Kỳ thu tiền bình quân 45,63 32,00
Vòng quay hàng tồn kho 4,82x 7,00x
Vòng quay TSCĐ 11,35x 12,00x
Vòng quay TS 2,08x 3,00x
Lợi nhuận biên (ROS) 2,07% 3,50%
ROE 10,45% 21,00%
Thời hạn trả tiền bình quân 30 xxx
16-275

Ví dụ: Nhận xét chính sách đầu tư vốn lưu


động của SKI so với ngành ?

 Các tỷ số tài chính nào giúp đánh giá vốn lưu động?

16-276

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 92


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

8.1.3. Chính sách tài trợ tài sản ngắn hạn


Có 3 chính sách tài trợ TSNH
 Trung dung – Sử dụng nguồn tài trợ có thời gian đáo
hạn tương đồng với vòng đời tài sản.
 Mạo hiểm – Sử dụng nguồn ngắn hạn tài trợ tài sản
ngắn hạn có tính thường xuyên.
 Thận trọng – Sử dụng nguồn vốn có tính ổn (dài hạn)
định tài trợ cho cả tài sản ngắn hạn thường xuyên và
tạm thời.
 Vậy lựa chọn chính sách tài trợ nào?
* Thế nào là TSNH thường xuyên, tạm thời?
16-277

8.1.3. Chính sách tài trợ tài sản ngắn hạn

 Chính sách thận trọng


Chứng khoán thanh khoản
$
Không sd nợ ngắn hạn

TSNH thường xuyên Nguồn có tính dài hạn:


Nợ ngắn hạn thường xuyên
. Vay dài hạn, trái phiếu
Cổ phiếu,
Lợi nhuận để lại
Tài sản cố định
Năm
16-278

8.1.3. Chính sách tài trợ tài sản ngắn hạn


 Chính sách mạo hiểm: đường đứt khúc càng thấp
tính mạo hiểm càng tăng
$ TSNH tạm thời

Sử dụng Nợ ngắn hạn

TSNH thường xuyên Nguồn có tính dài hạn:


Nợ ngắn hạn thường xuyên
Vay dài hạn, trái phiếu
Tài sản cố định Cổ phiếu,
Lợi nhuận để lại
Năm

16-279

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 93


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

8.2. Quản lý tiền mặt


8.2.1. Chu kỳ luân chuyển tiền (Cash conversion
cycle - CCC) là thời gian (trung bình) từ lúc c/ty
thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp đến khi nhận
tiền từ khách hàng của mình.
Thời hạn thanh
Kỳ thu tiền
CCC = Kỳ luân chuyển + bình quân –
toán khoản phải
hàng tồn kho trả
365 or 360/ Thời hạn thanh
Kỳ thu tiền
CCC = vòng quay + – toán khoản
. phải
bình quân
HTK trả
VD (SKI) = 365/4,82 + 46 – 30 = 76 + 46 – 30 = 92 ngày

16-280

8.2. Quản lý tiền mặt

8.2.2. Ngân sách tiền mặt


 Là bảng dự kiến tiền thu, tiền chi và số dư
tiền mặt cuối kỳ  lên kế hoạch vay nguồn
tiền nếu thiếu hay đầu tư nếu thừa tiền.
 Có thể lập dự báo theo ngày, tuần, năm..
● Dự báo theo tháng khi lên kế hoạch năm
● Dự báo theo ngày dùng trong quá trình
quản lý tiền mặt thực tế.

16-281

8.2. Quản lý tiền mặt


VD: Ngân sách tiền mặt SKI
Bảng ngân sách tiền mặt
Tháng 1 Tháng 2
1.Thu bằng tiền $67.651,95 $62.755,40
Mua hàng 44.603,75 36.472,65
Trả lương 6.690,56 5.470,90
Tiền thuê 2.500,00 2.500,00
2.Chi bằng tiền $53.794,31 $44.443,55
3.Δ Thu - chi $13.857,64 $18.311,85
16-282

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 94


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

8.2. Quản lý tiền mặt


Bảng Ngân sách tiền mặt
Tháng 1 Tháng 2
3. Δ Thu - chi 13.857,64 18.311,85
4. Tiền mặt đầu kỳ (không vay) $ 3.000,00 16.857,64
5. Tiền mặt cuối kỳ 16.857,64 35.169,49
6. Mức tiền mặt mục tiêu 1.500,00 1.500,00
7. Thừa/thiếu tiền mặt $15.357,64 $33.669,49

Quan hệ các chỉ tiêu trên bảng NSTM: (1) – (2) = (3)
(3) + (4) = (5)
(5) – (6) = (7)
16-283

8.3. Quản lý hàng tồn kho


Chi phí tồn kho:
 Các loại chi phí liên quan hàng tồn kho:
● Chi phí bảo quản: Chi phí kho bãi, kiểm đếm, bảo
hiểm, thuế (tài sản), khấu hao, lỗi thời
● Chi phí đặt hàng: chi phí liên quan giải quyết đơn
hàng, vận chuyển, kiểm đếm
● Chi phí phát sinh do thiếu hụt hàng tồn kho: giảm
doanh thu / mất uy tín với khách hàng, gián đoạn sx.

16-284

8.3. Quản lý hàng tồn kho


 Giảm mức trữ hàng tồn kho thường giảm chi phí bảo
quản, tăng chi phí đặt hàng và tăng chi phí phát sinh
do thiếu hụt hàng tồn kho.

1. SKI có quá nhiều hàng tồn kho?


2. Nếu SKI có thể giảm hàng tồn
kho (không ảnh hưởng doanh
thu), thì tình hình tiền mặt công
ty sẽ như thế nào?

16-285

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 95


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

8.4. Quản lý các khoản phải thu


Quản lý các khoản phải thu: thông qua cs bán chịu (hay
chính sách tín dụng), gồm 4 khoản
 Thời hạn bán chịu: Thời hạn thanh toán? Thời hạn thanh
toán càng ngắn càng giảm DSO và khoản phải thu trung
bình nhưng lại không thúc đẩy tăng doanh thu.
 Tỷ lệ chiết khấu: càng cao càng làm giảm giá bán (giảm
doanh thu) nhưng lại thu hút được khách hàng mới và
giảm DSO.

16-286

8.4. Quản lý các khoản phải thu


Quản lý các khoản phải thu: thông qua cs bán chịu (hay
chính sách tín dụng), gồm 4 khoản
 Tiêu chuẩn bán chịu: thắt chặt sẽ làm giảm doanh thu
nhưng lại làm giảm chi phí do nợ xấu. Càng ít nợ xấu
càng giảm DSO.
 Chính sách thu tiền: phụ thuộc mức độ cứng rắn của ban
điều hành. Chính sách thắt chặt sẽ giảm DSO nhưng có
thể gây khó khăn trong các mối quan hệ với khách hàng.

16-287

8.4. Quản lý các khoản phải thu

1. Khách hàng thanh toán tiền cho


SKI nhanh/chậm hơn so với các
đối thủ cạnh tranh?
2. Nếu SKI thực hiện thu hẹp chính
sách bán chịu, SKI có thể đối
mặt với rủi ro không?

16-288

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 96


BÀI GIẢNG TCDN_HK221_K27TM

THANK YOU

GV: NGUYỄN THÚY QUỲNH 97

You might also like