You are on page 1of 74

Giảng viên: Trần Thị Thùy Dung

Viện Ngân hàng – Tài chính


Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội
1
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

2
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Bảng cân đối kế toán


– Mẫu số B.01 – DN
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
– Mẫu số B.02 – DN
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
– Mẫu số B.03 – DN
 Bản thuyết minh các báo cáo tài chính
– Mẫu số B.09 – DN

3
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế - tài chính cần thiết,
giúp kiểm tra, phân tích một cách tổng hợp, toàn diện,
có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình
thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của DN.

 Cung cấp những thông tin, số liệu để kiểm tra, giám


sát tình hình hạch toán kinh doanh, tình hình chấp
hành các chính sách chế độ kinh tế - tài chính kế toán
của doanh nghiệp.

 Cung cấp những thông tin và số liệu cần thiết để phân


tích đánh giá những khả năng và tiềm năng kinh tế - tài
chính của doanh nghiệp, giúp cho công tác dự báo và
lập các kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn của
doanh nghiệp.

4
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Khái niệm, kết cấu của BCĐKT


 Các khoản mục cơ bản trên BCĐKT
 Ý nghĩa của BCĐKT
 Cách lập BCĐKT

5
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 BCĐKT mô tả tình trạng tài chính của DN tại một


thời điểm.

 Trên BCĐKT:
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

 BCĐKT cho biết cách thức giải quyết 2 vấn đề


cơ bản của TCDN: Chiến lược đầu tư dài hạn và
chiến lược huy động vốn.

6
Bảng cân đối kế toán tại ngày … tháng…năm… GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
I. Tài sản ngắn hạn (TSLĐ) I. Nợ phải trả
1. Tiền và tương đương tiền 1. Nợ ngắn hạn
2. Đầu tư tài chính ngắn hạn Vay ngắn hạn
3. Phải thu ngắn hạn Phải trả, phải nộp
4. Hàng tồn kho (Dự trữ) 2. Nợ dài hạn
5. TSNH khác Vay dài hạn ngân hàng
Phát hành trái phiếu
II. Tài sản dài hạn (TSCĐ) II. Vốn chủ sở hữu
1. Phải thu dài hạn 1. Vốn chủ sở hữu
2. TSCĐ Vốn đầu tư của chủ sở hữu
TSCĐ hữu hình Thặng dư vốn cổ phần
TSCĐ vô hình Cổ phiếu quỹ *
TSCĐ thuê tài chính Lợi nhuận chưa phân phối
Hao mòn lũy kế Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng TC
3. Bất động sản đầu tư 2. Nguồn kinh phí và quỹ khác
4. Đầu tư tài chính dài hạn Quỹ khen thưởng phúc lợi
5. TSDH khác Nguồn kinh phí
TỔNG TÀI SẢN TỔNG NGUỒN VỐN 7
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Tài sản
được sắp
xếp theo
thứ tự
tính thanh
khoản
giảm dần!

8
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Nguồn vốn
được sắp
xếp theo thứ
tự ưu tiên
thanh toán
giảm dần!
(thời gian
đáo hạn
tăng dần)

9
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Là khả năng các tài sản có thể được chuyển thành tiền
nhanh và dễ dàng hay không!

 Tài sản lưu động là TS có tính thanh khoản cao nhất, tài
sản cố định là TS có tính thanh khoản thấp nhất.

 Tính thanh khoản của các tài sản càng cao, khả năng của
DN thanh toán các khoản nợ ngắn hạn càng cao.

 Tuy nhiên, tài sản cố định thường mang lại tỷ suất sinh lời
cao, mang lại nhiều giá trị hơn cho DN.

 DN sản xuất thường đầu tư nhiều TSCĐ hơn DN thương


mại.
10
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Nợ phải trả là khoản tiền mà DN có trách nhiệm


trả cho chủ nợ trong một giai đoạn nhất định 
“Nghĩa vụ trả nợ”
 Thông thường, khi vay nợ, DN trao cho các chủ
nợ quyền được ưu tiên thanh toán đầu tiên.
“first claim on the firm’s cash flow”
 Vốn chủ sở hữu = Tài sản - Nợ phải trả.

11
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Bài tập minh họa 1: Công ty Minh Anh có tình hình tài
chính ngày 1/1/N như sau: (Đơn vị: Triệu đồng)

Đv: Triệu đồng


Vốn góp 600
Vay ngắn hạn 200
Vay dài hạn 200
Đầu tư vào TSCĐ 700
Dự trữ hàng hóa 200

Hãy lập Bảng cân đối kế toán của Công ty Minh Anh ngày 1/1/N.
12
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Bài tập minh họa 2:


Ngày đầu quý IV năm N, Doanh nghiệp A có tổng giá trị
tài sản là 2 tỷ đồng, trong đó tiền mặt 200 tr., khoản phải
thu 400 tr., TSCĐ nguyên giá 1200 tr., hao mòn lũy kế
200 tr, còn lại là hàng tồn kho.
Biết tỷ lệ Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu là 40%. Trong Nợ
phải trả có 300 triệu nợ ngắn hạn, còn lại là vay ngân
hàng dài hạn. Vốn chủ sở hữu bao gồm 1000tr. vốn góp,
còn lại là lợi nhuận chưa phân phối từ kỳ trước.
Hãy lập BCĐKT của DN A ngày 01/10/N.

13
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Khái niệm, kết cấu của BCKQHĐKD


 Các khoản mục cơ bản trên BCKQHĐKD
 Cách lập BCKQHĐKD
 Ý nghĩa của BCKQHĐKD

Trong đó:
 Quản lý Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của DN.
 Thuế Giá trị gia tăng, Thuế Tiêu thụ đặc biệt,
Thuế Thu nhập doanh nghiệp.
14
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo


cáo tình hình doanh thu, chi phí, và lợi nhuận
của doanh nghiệp qua một thời kỳ nào đó. (1
tháng, 1 quý, 1 năm)  Phản ánh hoạt động
tài chính ngắn hạn của DN.

BCKQHĐKD cung cấp dữ liệu thời kỳ!

 Khái niệm lợi nhuận kế toán:


Doanh thu – Chi phí ≡ Lợi nhuận

15
 Khái niệm: Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích
kinh tế thuộc về doanh nghiệp, phát sinh từ các
hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế toán,
góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp.
 Phân loại
- Doanh thu từ hoạt động sản xuất – kinh doanh
- Doanh thu từ hoạt động tài chính
- Doanh thu từ các hoạt động bất thường khác
 Phát sinh từ các hoạt động sản xuất và bán
hàng thông thường.
 Công thức:

S = ∑ (Qi × Pi)
Trong đó:
S: Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ trong kỳ.
Qi, Pi: Lần lượt là số lượng sản phẩm bán ra
và giá bán đơn vị sản phẩm của loại sản
phẩm i.
 Phát sinh từ các hoạt động tài chính trong kỳ.
 Bao gồm:
- Trái tức, cổ tức được hưởng, lợi nhuận được
chia.
- Lãi thu được từ nhượng bán chứng khoán
đầu tư.
- Lãi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Lãi cho vay
được nhận
- Lãi từ kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ,
v.v…
 Phát sinh từ các hoạt động bất
thường, không thường xuyên của
doanh nghiệp.
 VD: Thu nhập từ nhượng bán, thanh
lý tài sản cố định; Tiền được phạt do
khách hàng vi phạm hợp đồng;; Thu
các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa
sổ...
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Doanh thu ≠ Thu


20
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Ví dụ về Hóa
đơn Giá trị Gia
tăng

21
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Tổng số tiền bán


hàng, cung cấp
dịch vụ theo giá
thanh toán (được
khách hàng chấp
nhận thanh toán,
ghi nhận trên hoá
đơn bán hàng)

22
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Bài tập minh họa 3:

Tiền bán hàng theo giá có thuế GTGT của công ty


A trong tháng 1 năm N là 770 triệu, trong đó thuế
GTGT là 70 triệu. Người mua trả ngay 60%, còn lại
được trả vào tháng sau.

Tính doanh thu và số tiền thực tế thu được từ hoạt


động bán hàng của công ty A trong tháng 1 năm N.
23
 Khái niệm: Chi phí là biểu hiện bằng tiền của tất cả
các hao phí về vật chất và lao động sống mà doanh
nghiệp phải bỏ ra để tổ chức và thực hiện các hoạt
động trong kỳ.
 Phân loại
- Phân loại theo hoạt động và mục đích sử dụng
- Phân loại thành chi phí cố định & chi phí biến đổi
- Phân loại thành chi phí trực tiếp & chi phí gián tiếp
 Khái niệm: Là biểu hiện bằng tiền của tất cả các
hao phí về vật chất và lao động sống mà doanh
nghiệp phải bỏ ra để tổ chức các hoạt động sản
xuất kinh doanh thông thường trong kỳ của
mình
 Chú ý phân biệt chi phí sản xuất và giá thành
sản xuất.
PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT &
TIÊU THỤ SẢN PHẨM

Theo công dụng kinh tế và Theo bản chất kinh tế


địa điểm phát sinh: •Chi phí lương;
•Chi phí nhân công trực •Chi phí nguyên vật liệu,
tiếp; vật tư;
•Chi phí nguyên vật liệu •Chi phí khấu hao;
trực tiếp; •Chi phí dịch vụ mua
•Chi phí sản xuất chung; ngoài;
•Chi phí bán hàng; •Chi phí SX-KD bằng tiền
•Chi phí quản lý doanh khác (chi phí xuất quỹ
nghiệp. khác của hoạt động SX-
KD).
 Phát sinh từ các hoạt động huy động vốn, các
hoạt động đầu tư tài chính và các hoạt động
mang tính chất tài chính khác.
 VD:
- Lãi vay vốn phải trả cho ngân hàng;
- Trái tức phải trả cho trái chủ;
- Tiền lãi thuê tài chính phải trả;
- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán; v.v…
 Phát sinh từ các hoạt động không thường xuyên, có tính
chất bất thường.
 VD:
- Chi phí liên quan đến hoạt động nhượng bán, thanh lý
tài sản cố định;
- Chi phí khắc phục tổn thất do gặp rủi ro trong hoạt
động kinh doanh (bão lụt, hỏa hoạn, cháy, nổ…);
- Tiền nộp phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, v.v…
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Chi phí ≠ Chi


29
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Tổng số tiền mua


sản phẩm dịch vụ
theo giá thanh
toán (được DN
chấp nhận thanh
toán, ghi nhận
trên hoá đơn mua
hàng)

30
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Bài tập minh họa 4 (sử dụng dữ kiện của BT 3):


Tiền mua vật tư (theo giá có thuế) của công ty A trong
tháng 1 bằng 60% tiền bán hàng theo giá thanh toán,
trong đó thuế GTGT là 42 triệu. Công ty thanh toán
ngay 45% tiền vật tư, còn lại thanh toán sau 2 tháng.
Tính chi phí và số tiền thực tế chi cho việc mua vật tư
trong tháng 1 của công A.

31
 Khái niệm: Là phần chênh lệch giữa doanh thu trong kỳ
với tổng chi phí mà doanh nghiệp đã phải bỏ ra để đạt
được lượng doanh thu đó.
 Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí tạo ra doanh thu
 Phân loại:
- Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Lợi nhuận của hoạt động tài chính.
- Lợi nhuận của hoạt động khác.
Một số chỉ tiêu lợi nhuận thường gặp
= Doanh thu thuần – Giá vốn hàng
Lợi nhuận gộp
bán

Lợi nhuận hoạt động / Lợi nhuận = Lợi nhuận gộp – Chi phí bán
trước thuế và lãi vay (EBIT) hàng & quản lý

= Lợi nhuận hoạt động – Chi phí tài


Lợi nhuận trước thuế (EBT)
chính
= Lợi nhuận trước thuế – Thuế
Lợi nhuận sau thuế (EAT)
TNDN
 Là tiền đề quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp.
 Là nhân tố quan trọng để cải thiện đời sống vật chất và
tinh thần cho nguồn lao động.
 Là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, phản ánh hiệu quả
của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ
nào đó của doanh nghiệp.
Quy trình phân phối lợi nhuận của DN
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

36
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm
của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản
xuất, lưu thông đến tiêu dùng.

NGƯỜI TIÊU DÙNG


THUẾ GIÁN THU CUỐI CÙNG CHỊU
THUẾ

37
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

38
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

0% 5% 10%

39
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Hai phương pháp tính thuế GTGT:

40
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Xét quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ sau:


(P là Giá bán chưa có VAT (Đv: Triệu đồng)
Thuế suất thuế GTGT là 10% áp dụng cho các mặt hàng bông, sợi, vải.)

P = 50 P = 60 P = 80
Bông Sợi Vải Nguời tiêu
dùng
GTGT 50 10 20

VAT 5 1 2 ∑=8

Tổng số thuế GTGT Nhà nước muốn thu đối với quá trình
sản xuất từ bông thành vải và đến tay người tiêu dùng.
41
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Xét quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ sau:


(P’ là Giá bán có VAT (Đv: Triệu đồng)
Thuế suất thuế GTGT là 10% áp dụng cho các mặt hàng bông, sợi, vải.)

P’ = 55 P’ = 66 P’ = 88
Bông Sợi Vải Nguời tiêu
dùng
Doanh thu 50 60 80

VAT đầu 5 6 8
ra
Chi phí 0 50 60

VAT đvào 0 5 6

VAT còn 5 1 2 ∑=8


phải nộp 42
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

DN đóng vai trò trung gian trong quá trình thu và nộp thuế
GTGT cho Nhà nước!

VAT đầu ra VAT đầu vào


= VAT thu hộ = VAT nộp hộ

 DN thu hộ  DN nộp hộ
Nhà nước
người tiêu dùng
43
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Đối với hàng hóa chỉ chịu thuế GTGT:

VAT đầu ra = Doanh thu x Thuế suất thuế GTGT


VAT đầu vào = Chi phí x Thuế suất thuế GTGT

VAT còn phải nộp = VAT đầu ra – VAT đầu vào

44
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Bài tập minh họa 5:


Tiền bán hàng theo giá chưa có thuế GTGT của
công ty B quý I là 800 triệu. Tiền mua vật tư hàng
hóa theo giá chưa VAT cả quý bằng 50% tiền bán
hàng theo giá có VAT cả quý. Doanh nghiệp tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ với mức
thuế suất là 10%, áp dụng cho cả sản phẩm bán ra
và vật tư hàng hóa mua vào.
Tính VAT mà công ty B còn phải nộp quý I?

45
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Bài tập minh họa 6:


Doanh nghiệp C có tiền bán hàng theo giá thanh
toán mỗi tháng 880 triệu, mua vật tư theo giá
thanh toán mỗi tháng 315 triệu. Doanh nghiệp C
tính VAT 10% cho hoạt động bán hàng và 5%
cho hoạt động mua vật tư theo phương pháp
khấu trừ.
Tính VAT còn phải nộp mỗi tháng của doanh
nghiệp A?

46
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

47
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Văn bản pháp luật hiện hành về thuế TTĐB:


Luật thuế TTĐB số 27/2008/QH 12
Luật số 70/2014/QH13
Luật số 71/2014/QH13
Luật số 106/2016/QH13
Luật số 03/2022/QH15

48
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Mặt hàng chịu thuế TTĐB


1. Hàng hóa: 2. Dịch vụ:
a) Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây a) Kinh doanh vũ trường; b) Kinh
thuốc lá dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm; b) Rượu; doanh mát-xa (massage), ka-ra-ô-kê
c) Bia; d) Xe ô tô dưới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở (karaoke);
người, vừa chở hàng loại có từ hai hàng ghế trở lên, c) Kinh doanh ca-si-nô (casino); trò
có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở người chơi điện tử có thưởng bao gồm trò
và khoang chở hàng; chơi bằng máy giắc-pót (jackpot),
đ) Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích máy sờ-lot (slot) và các loại máy
xi lanh trên 125cm3; e) Tàu bay, du thuyền; g) Xăng tương tự; d) Kinh doanh đặt cược;
các loại, nap-ta (naphtha), chế phẩm tái hợp đ) Kinh doanh gôn (golf) bao gồm
(reformade component) và các chế phẩm khác để pha bán thẻ hội viên, vé chơi gôn; e)
chế xăng; h) Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 Kinh doanh xổ số.
BTU trở xuống; i) Bài lá; k) Vàng mã, hàng mã.

49
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Thuế TTĐB đánh trên một số hàng hóa,


dịch vụ nhằm điều tiết sản xuất, tiêu dùng
của quốc gia trong từng thời kỳ.

 Đối tượng nộp thuế:

Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng


hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng
chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

50
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

51
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Số thuế TTĐB phải nộp Số thuế TTĐB đã


của hàng xuất kho nộp ở khâu mua
tiêu thụ trong kỳ. nguyên vật liệu
tương ứng với số
= Doanh thu x Thuế hàng xuất kho tiêu
suất thuế TTĐB thụ trong kỳ.
52
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Tiền bán hàng


theo giá thanh
toán (tiền bán
hàng có thuế)

Tiền bán
hàng chưa có
VAT (Tiền
bán hàng có
thuế TTĐB)

53
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Hàng hóa chỉ chịu thuế GTGT


Tiền bán hàng theo giá thanh toán Tiền mua vật tư theo giá thanh toán
= Doanh thu + VAT đầu ra = Chi phí + VAT đầu vào
= Doanh thu * (1+ Thuế suất VAT) = Chi phí * (1 + Thuế suất VAT)

Hàng hóa chịu thuế TTĐB và thuế GTGT


Tiền bán hàng theo giá thanh toán Tiền mua vật tư theo giá thanh toán
= Doanh thu + Thuế TTĐB đầu ra + = Chi phí + Thuế TTĐB đầu vào +
VAT đầu ra VAT đầu vào

= Doanh thu * (1 + Thuế suất thuế = (Chi phí + Thuế TTĐB đầu vào) *
TTĐB) * (1+ Thuế suất VAT) (1 + Thuế suất VAT)
54
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Bài tập minh họa 7:


Doanh nghiệp Minh Hằng sản xuất mặt hàng thuộc diện
chịu thuế TTĐB với thuế suất 50%. Trung bình mỗi tháng,
DN có doanh thu từ việc bán hàng bằng 500 triệu. Chi phí
cho việc mua nguyên vật liệu đầu vào mỗi tháng là 240
triệu. DN này tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
với mức thuế suất chung là 10%. Thuế TTĐB trên hóa đơn
mua vật tư được khấu trừ mỗi tháng 60 triệu.
Tính thuế TTĐB và VAT còn phải nộp mỗi tháng của DN Minh
Hằng?
55
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Bài tập minh họa 8:


Công ty Hải Hà kinh doanh dịch vụ karaoke (thuộc diện chịu thuế TTĐB
với thuế suất 30%). Tiền cung cấp dịch vụ theo giá thanh toán của
công ty mỗi tháng là 858 triệu. Tiền mua nguyên vật liệu đầu vào
theo giá thanh toán mỗi tháng là 385 triệu. Công ty tính VAT 10%
theo phương pháp khấu trừ, áp dụng chung cho các hoạt động.
Thuế TTĐB trên hóa đơn mua vật tư được khấu trừ mỗi tháng 70
triệu.

Tính thuế TTĐB và VAT còn phải nộp mỗi tháng của công ty Hải Hà?

56
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Thuế Thu nhập doanh nghiệp là thuế trực thu trên lợi nhuận
của doanh nghiệp.

 Văn bản pháp luật:


Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12
Luật số 32/2013/QH13
Luật số 71/2014/QH13
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14

 Người nộp thuế: Các đơn vị, tổ chức sản xuất kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế (quy định tại điều 3
Luật Thuế TNDN) đều phải nộp thuế theo luật định.

57
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

58
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

•Doanh thu để tính TNCT: Là toàn bộ tiền bán hàng, tiền


gia công, tiền cung ứng dịch vụ, trợ giá, phụ thu, phụ trội
mà doanh nghiệp được hưởng.

• Chi phí được trừ khi tính TNCT:


Chi phí được trừ khi tính thuế TNDN Chi phí không được
trừ khi tính thuế TNDN

- Thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động Tham khảo luật thuế
sx, kd của DN TNDN.
- Có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của
pháp luật.
- Không vượt quá định mức (khấu hao, dự
phòng, tiếp thị)

59
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

60
Mẫu B 02 -DN GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

61
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

1 Doanh thu thuần = Doanh thu – Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu không có thuế TTĐB đầu ra, không có VAT đầu ra
Khoản giảm trừ: Giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại, chiết khấu TM

2 Giá vốn hàng bán + DN KDTM: GVHB = Giá vốn hàng mua + Chênh lệch dự trữ
Giá vốn hàng mua không có thuế TTĐB đầu vào, không có VAT đvào
Chênh lệch dự trữ = Dự trữ đầu kỳ - Dự trữ cuối kỳ
+ DN sản xuất: GVHB = Giá thành sản xuất + Chênh lệch dự trữ
Giá thành SX = Chi phí SX + Chênh lệch SP dở dang
Chi phí SX = Chi phí NVLTT + CP nhân công TT + CP SX chung
Chi phí NVLTT không thuế TTĐB đầu vào, không có VAT đvào
3 Lãi gộp Doanh thu – Giá vốn hàng bán
4 LN trước thuế = Lãi gộp – Chi phí bán hàng – Chi phí QLDN +LN hđ TC + LN khác
5 Thuế TNDN = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN
Thu nhập tính thuế = Doanh thu để tính TNCT – Chi phí được trừ + TN
chịu thuế khác – Thu nhập miễn thuế - Lỗ từ kỳ trước chuyển sang
6 LN sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN 62
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Doanh thu HĐKD thông Không gồm thuế gián thu đầu ra (VAT đầu ra, thuế
thường TTĐB đầu ra,),đã trừ các khoản giảm trừ.

Chi phí HĐKD thông • Liệt kê các chi phí được trừ.
thường • Không gồm: VAT đầu vào, Thuế TTĐB đầu vào, Thuế
TTĐB còn phải nộp.
• Chi phí vật tư = Chi phí mua hàng + (Dự trữ vật tư
đầu kỳ - Dự trữ vật tư cuối kỳ)

LNTT từ HĐ kinh doanh = Doanh thu – Chi phí

LNTT từ HĐ khác

Tổng LNTT

Thuế TNDN = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế = LNTT – Thuế TNDN

 Tách hoàn toàn thuế TTĐB và thuế GTGT ra khỏi tính 63


toán!
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Thông tin về hoạt động kinh doanh trong quý I năm N của DN Minh Anh
như sau (tiếp VD1):
1.Tiền bán hàng theo giá chưa VAT cả quý 900 tr.
2.Tiền mua vật tư, hàng hóa theo giá chưa có VAT cả quý bằng 60% tiền
bán hàng theo giá có VAT cả quý.
3.Chi phí trực tiếp (không kể chi phí vật tư và khấu hao) 60 tr./quý.
4.Chi phí gián tiếp (không kể lãi vay, khấu hao, và thuế) 30 tr./quý.
5.Khấu hao cơ bản trong quý 40 tr., được phân bổ 50% vào chi phí trực
tiếp, còn lại vào chi phí gián tiếp.
6.Dự trữ vật tư hàng hóa cuối quý 170 tr.
7.Tiền dịch vụ mua ngoài (chưa có VAT) 30tr./quý.
8.Doanh nghiệp tính VAT 10% cho hoạt động bán, mua và dịch vụ mua
ngoài theo phương pháp khấu trừ, được tính ngay trong quý phát sinh các
hoạt động. Thuế khác (được tính vào chi phí) trong quý 10tr. Thuế thu
nhập doanh nghiệp 25%.
9.Lãi vay ngắn hạn 1%/tháng. Lãi vay dài hạn 15%/năm.
10. Thu nhập trước thuế từ hoạt động khác trong quý 20 tr.
Tính thuế? Lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty SuJu
64
quý I năm N.
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Cách lập báo cáo


 Các khoản mục cơ bản
 Ý nghĩa của báo cáo

65
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Xác định các luồng tiền vào, ra, các khoản


phải thu phải trả phát sinh trong kỳ

 Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, dự báo


các luồng thu, chi phát sinh trong các
tháng, nhu cầu và khả năng tiền mặt 
Chủ động trong đầu tư và huy động vốn tài
trợ

66
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Là báo cáo phản ánh sự vận động của các dòng


tiền trong một thời kỳ (tháng, quý, năm…)

 Giải thích sự thay đổi của tài khoản “Tiền mặt”


trên BCĐKT giữa hai thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ.

 Phản ánh hoạt động tài chính ngắn hạn của DN

 Cơ sở để quản lý ngân quỹ doanh nghiệp


67
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

68
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Báo cáo
LCTT theo
phương
pháp trực
tiếp.

69
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

 Báo cáo
LCTT theo
phương
pháp gián
tiếp

70
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Khoản mục Tháng… Tháng… Tháng… Dư BCĐKT


cuối kỳ
I.Thu ngân quỹ
1.Thu tiền bán hàng tháng m
2.Thu tiền bán hàng tháng m+1 Phải thu..

II.Chi ngân quỹ
1.Chi mua vật tư tháng m
2.Chi mua vật tư tháng m+2 Phải trả…
3.Trả lương
4. Trả chi phí lãi vay Trả trước…
5. Nộp thuế Phải nộp…

III.Xử lý ngân quỹ
1.Dư tiền đầu kỳ
2.Chênh lệch thu-chi
3.Dư tiền cuối kỳ 71
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

Thông tin về hoạt động kinh doanh trong quý I năm N của DN SuJu như sau:
1.Tiền bán hàng theo giá chưa VAT cả quý 900 tr., khách hàng trả ngay 60%, còn lại
được trả vào quý sau.
2.Tiền mua vật tư, hàng hóa theo giá chưa có VAT cả quý bằng 60% tiền bán hàng theo
giá có VAT cả quý. Doanh nghiệp thanh toán ngay 50% tiền mua hàng, phần còn lại
được trả vào quý sau.
3.Chi phí trực tiếp (không kể chi phí vật tư và khấu hao) 60 tr./quý, được trả ngay.
4.Chi phí gián tiếp (không kể lãi vay, khấu hao, và thuế) 30 tr./quý, được trả ngay.
5.Khấu hao cơ bản trong quý 40 tr., được phân bổ 50% vào chi phí trực tiếp, còn lại vào
chi phí gián tiếp.
6.Dự trữ vật tư hàng hóa cuối quý 170 tr.
7.Tiền dịch vụ mua ngoài (chưa có VAT) 30tr./quý, được trả ngay.
8.Doanh nghiệp tính VAT 10% cho hoạt động bán, mua và dịch vụ mua ngoài theo
phương pháp khấu trừ. VAT thu hộ (đầu ra) và VAT trả hộ (đầu vào) được tính ngay
trong quý phát sinh hoạt động mua, bán và dịch vụ mua ngoài. VAT còn phải nộp được
nộp vào quý sau. Thuế khác (được tính vào chi phí) trong quý 10tr. Được nộp ngay trong
quý. Thuế thu nhập doanh nghiệp 25% được nộp vào quý sau.
9.Lãi vay ngắn hạn 1%/tháng, lãi được trả hàng tháng, vốn trả vào quý sau. Lãi vay dài
hạn 15%/năm, được trả thành 4 lần bằng nhau theo quý; gốc trả 1 lần vào cuối năm.
10. Thu nhập trước thuế từ hoạt động khác trong quý 20 tr., được thu ngay trong quý.

Lập báo cáo ngân quỹ quý I/năm N của công ty?
72
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

DÒNG
TÀI
CHÍNH

DỰ TRỮ
TÀI
CHÍNH

73
GV. Trần Thị Thùy Dung - NEU

BCĐKT đầu kỳ
(Tài sản, VCSH, Nợ tại
thời điểm đầu kỳ)

BCNQ trong kỳ
BCKQHĐKD trong kỳ (Tiền cuối kỳ, phải thu, phải
(Lợi nhuận, Chi trả cổ tức) trả..phát sinh)

BCĐKT cuối kỳ
(Tài sản, VCSH, Nợ tại
thời điểm cuối kỳ)

74

You might also like