You are on page 1of 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giảng viên: TS. Đào Thanh Bình


Bộ môn: Quản lý tài chính - Viện Kinh tế và Quản lý
binh.daothanh@hust.edu.vn

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 1


Điểm đáng chú ý của báo cáo kiểm toán năm 2008 là hầu hết các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp,
tổ chức tài chính, ngân hàng... bị sai lệch, không phản ánh đúng thực tế tài sản, chi phí, doanh thu và kết
quả kinh doanh của các đơn vị này.
Đáng chú ý, sai phạm này thường tập trung vào những “ông lớn” như: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN),
Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), Tổng công ty Hàng hải (Vinalines), Tổng công ty Lắp máy
Việt Nam (Lilama), Tổng công ty Bia - Rượu − Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco)…

Ngoài ra, qua kiểm toán cũng cho thấy, nhiều doanh nghiệp có tỷ trọng vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn
rất thấp, hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay, vốn chiếm dụng, nên dẫn đến cơ cấu tài
chính bấp bênh, chi phí lãi vay cao, kinh doanh thua lỗ, nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực xây dựng, trong đó có những tổng công ty nhà nước có vốn chủ sở hữu chỉ có từ 2 - 8%...
Trong năm 2008, Chính phủ đã có chỉ thị hạn chế đầu tư ra ngoài ngành đối với các tập đoàn, tổng công ty
nhà nước. Tuy nhiên, qua kiểm toán cho thấy, phần lớn các đơn vị được kiểm toán đều có hoạt động đầu
tư ra ngoài nhiệm vụ chính của mình, với các mức độ khác nhau, và có nhiều đơn vị đã không thành
công.
Tiêu biểu cho tình trạng này vẫn lại là các “đầu tàu” kinh tế như: EVN với 3.590 tỷ đồng (chiếm 4,82% vốn
chủ sở hữu), Vinalines 873,78 tỷ đồng (chiếm 11,8% vốn chủ sở hữu),TKV 1.786 tỷ đồng (chiếm 16,15%
vốn chủ sở hữu)…
Nguồn: http://vneconomy.vn
Câu hỏi: Những sai phạm trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp “đầu tàu” của nền kinh tế trong
những năm vừa qua cho phép chúng ta kết luận điều gì về các doanh nghiệp nhà nước? Liệu những “đầu
tầu” đó có đại diện cho tất cả các Cty, Tập đoàn nhà nước?

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 2


1.1. Vị trí của quản lý tài chính trong một doanh nghiệp
1.2. Nội dung của quản lý tài chính doanh nghiệp
1.3. Khái niệm “Vấn đề kinh tế”
1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức TCDN

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 3


Tài chính doanh nghiệp là tổng
hòa các mối quan hệ kinh tế, tiền
tệ gắn liền với việc tạo lập, phân
phối và sử dụng các nguồn lực tài
chính trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 4


Vị trí của tài chính doanh nghiệp trong hệ thống tài chính

Ng©n s¸ch
Nhµ nư­íc
Tµi chÝnh B¶o hiÓm
DN
Thị
trường
tài chính Tµi chÝnh
TÝn dông hé gia đình

Tµi chÝnh
tæ chøc
x· héi
EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 5
Vị trí của Giám đốc tài
chính trong cơ cấu quản HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
lý của DN hiện đại
TỔNG GIÁM ĐỐC

Phó Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc
Kinh doanh Tài chính Sản xuất

Giám đốc ngân sách Kế toán trưởng

Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị
viên Tín viên viên viên viên viên
dụng Hàng tồn
Ngân Kế toán Kế toán Kế toán
kho
sách thuế
Quản trị Tài chính

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 6


MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
Tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp

CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP

1. Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho các cơ hội đầu tư


2. Tổ chức huy động vốn để tài trợ cho các cơ hội đầu tư đó
3. Tổ chức thực hiên đầu tư, hạch toán chi phí và xác định lợi nhuận
4. Tổ chức phân phối lợi nhuận, tái đầu tư, và hoạch định tài chính.

CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Các báo cáo tài chính Nguyên tắc Các mô hình dự báo
và các tỷ số tài chính giá trị hiện tại rủi ro và tỷ suất sinh lợi

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 7


EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 8
VAI TRÒ QUẢN LÝ TCDN

• Huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn


• Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu
quả.
• Giám sát và kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ
các mặt hoạt động của DN.

TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội


EM 3519 Tài chính doanh nghiệp QTDN 4-9 BM QLTC 9
VAI TRÒ QUẢN LÝ TCDN

Đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN

Lựa chọn phương pháp


Đảm bảo khả năng
& hình thức huy động
thanh toán
vốn thích hợp

Giữ ngân quỹ ở mức tối Nhu cầu vốn cho hoạt
thiểu cần thiết động sản xuất kinh doanh

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 10


VAI TRÒ QUẢN LÝ TCDN

Tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả


Đánh giá, lựa chọn
đầu tư
Vốn và
nguồn lực
Nhà quản Tập trung vốn vào của DN được
trị TCDN dự án khả thi nhất sử dụng 1
cách hiệu
quả nhất
Phân bổ vốn hợp lý
ở các khâu

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 11


VAI TRÒ QUẢN LÝ TCDN

Giám sát và kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ


các mặt hoạt động của DN
Tính toán các chỉ
tiêu tài chính dựa
trên số liệu kế toán
Hiệu quả TC
Điểm mạnh
Điểm yếu
Đánh giá toàn
diện tình hình Rủi ro TC
TC của DN
Giải pháp
Rủi ro tiềm ẩn

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 12


Những nguyên tắc cơ bản QTTCDN

Nguyên tắc 1: Sinh lợi


Nhà QTTC không chỉ đánh giá các dòng tiền mà còn phải biết
tạo ra các dòng tiền. Hay nói cách khác, họ phải biết tìm ra các
dự án sinh lợi cho DNTất cả các quyết định tài chính hướng
tới tăng lợi ích kinh tế (doanh thu) và tối ưu hóa chi phí

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp QTDN 4-13 BM QLTC 13


Những nguyên tắc cơ bản QTTCDN

Nguyên tắc 2: Đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận

Lợi nhuận kỳ vọng càng cao  Rủi ro càng lớn

Lợi nhuận kỳ vọng càng nhỏ  Rủi ro càng thấp

Nhà QTTC phải biết lựa chọn


dự án có mức sinh lời lớn nhất
trong phạm vi rủi ro
mà họ chấp nhận được

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 14


Những nguyên tắc cơ bản QTTCDN

Nguyên tắc 3: Tính đến giá trị thời gian của tiền

1 đồng tiền ngày hôm nay có giá trị > 1 đồng tiền ngày mai

Khi đo lường hiệu quả kinh tế của PA SXKD:


cần phải quy tất cả lợi ích và chi phí về cùng
một thời điểm (thường là hiện tại).

Nếu lợi ích > chi phí  PA được chấp nhận

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 15


Những nguyên tắc cơ bản QTTCDN

Nguyên tắc 4: Đảm bảo khả năng chi trả

Dòng tiền vào > Dòng tiền ra

Các DN cần giữ ngân quỹ ở mức


tối thiểu cần thiết
để đảm bảo khả năng chi trả

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 16


Những nguyên tắc cơ bản QTTCDN

Nguyên tắc 5: Gắn kết lợi ích của người quản lý với
lợi ích của các cổ đông, giữa lợi ích DN với NN
(tác động của thuế)
QTTC phải hướng tới mục tiêu
tối đa hoá giá trị tài sản cho Chủ sở hữu

Nhà quản lý = Cổ đông Nhà quản lý được thuê

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 17


Những nguyên tắc cơ bản QTTCDN

Nguyên tắc 5: Gắn kết lợi ích của người quản lý với
lợi ích của các cổ đông, giữa lợi ích DN với NN
(tác động của thuế)
Dòng tiền Dòng tiền
sau thuế trước thuế

Thuế TNDN tác động tới Chi phí lãi vay, khấu hao là
lợi nhuận của DN chi phí hợp lý
giảm thuế TNDN

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 18


1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức TCDN

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 19


1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức TCDN

Những nhân tố ảnh hưởng đến


tổ chức TCDN

• Hình thức pháp lý tổ chức doanh


nghiệp

• Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của


ngành kinh doanh

• Môi trường kinh doanh

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 20


1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức TCDN

§Hình thức pháp lý tổ chức DN ảnh


hưởng đến tổ chức TCDN trên các
khía cạnh:
Phương thức hình thành và huy
động vốn
Việc chuyển nhượng vốn
Phân phối lợi nhuận
Tránh nhiệm của CSH đối với các
khoản nợ của DN

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 21


1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức TCDN

§ Hình thức pháp lý tổ chức doanh


nghiệp
Theo luật doanh nghiệp 2005, Việt
Nam có các loại hình doanh nghiệp
chủ yếu sau:
Doanh nghiệp tư nhân
Công ty hợp danh
Công ty cổ phần
Công ty trách nhiệm hữu hạn

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 22


1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức TCDN

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi mặt hoạt động của doanh
nghiệp.
+ Phương thức hình thành và huy động vốn: Tự có và đi vay
+ Chủ DNTN có toàn quyền quyết định đối với HĐKD và tài chính của DN
+ LNST là tài sản hoàn toàn thuộc về CSH của DN
+ Chủ DNTN chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 23


1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức TCDN

Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất hai thành viên hợp danh và có
thể có thành viên góp vốn.
+ Thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ
của công ty.
+ Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ của công ty trong phạm
vi số vốn đã góp vào công ty và được chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp
+ Công ty hợp danh không được phép phát hành bất cứ loại chứng khoán nào.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 24


Theo luật DN 2005: Công ty TNHH gồm có CTTNHH 1 TV và CTTNHH 2 TV
Công ty TNHH 2 TV:
+ Huy động vốn: Góp vốn, đi vay (Không được phép phát hành cổ phiếu)
+ Trách nhiệm về nợ và nghĩa vụ tài sản của DN: Trong phạm vi vốn góp
+ LNST thuộc về các TV, việc phân phối do TV quyết định

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 25


● Theo luật DN 2005: Công ty TNHH
gồm có CTTNHH 1 TV và CTTNHH 2
TV
Công ty TNHH 1 TV: là DN do một tổ
chức hoặc một cá nhân làm CSH.
+ CSH Công ty chịu trách nhiệm về khoản
nợ và TS khác của Công ty trong phạm
vi số vốn điều lệ của Công ty
+ Phải tách biệt tài sản của CSH Cty và TS
của Công ty
+ Cty TNHH 1 TV không được phép phát
hành cổ phiếu

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 26


● Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó:

+ Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn về nợ và nghĩa vụ TS khác trong phạm vi số vốn đã góp
vào công ty

+ Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ TH có quy
định của pháp luật

+ CTCP được phép phát hành chứng khoán để huy động vốn

+ LNST thuộc quyền quyết định của đại hội đòng cổ đông

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 27


Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh

Những ảnh hưởng đó là:


Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh: Thể hiện
+ Thành phần và cơ cấu vốn kinh doanh
+ Quy mô của vốn sản xuất kinh doanh
Ảnh hưởng của tính thời vụ và chu kỳ kinh doanh
+ Ảnh hưởng trước hết tới nhu cầu vốn cần sử dụng và doanh thu tiêu thụ sản
phẩm.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 28


Đặc điểm ngành KD

Tính chất Tính thời vụ và


ngành KD chu kỳ SXKD

Thành phần, cơ cấu,


Quy mô vốn, TS Nhu cầu sử Doanh thu
dụng vốn Tiêu thụ

Tốc độ luân chuyển


Phương pháp đầu tư
Thể thức thanh toán
EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 29
Môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh bao gồm:
Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế
Tình trạnh của nền kinh tế
Lãi suất thị trường
Lạm phát
Chính sách KT và tài chính của nhà nước đối với DN
Mức độ cạnh tranh
Thị trường tài chính và hệ thống trung gian tài chính
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 30


EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 31

You might also like