You are on page 1of 13

CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ

CHỨC NĂNG CỦA CÁC


PHÒNG BAN
Casino là một trong những tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới với hơn 200.000 nhân
viên làm việc tại hơn 11.000 chi nhánh.

Năm 1998, tập đoàn Casino chính thức gia nhập vào thị trường bán lẻ Việt Nam dưới
thương hiệu BigC.

Sau 15 năm hoạt động tại thị trường Việt Nam, Casino đã xây dựng được một hệ thống
gồm 25 siêu thị BigC trải dài trên cả ba miền Bắc, Trung và Nam. Mỗi siêu thị BigC
được chia làm 2 phần hoạt động kinh doanh: phần kinh doanh siêu thị bán lẻ và phần
cho thuê hành lang thương mại
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ
CHỨC NĂNG CỦA VĂN
PHÒNG CHÍNH
Q1-Q4 FINANCES UPDATE
Văn phòng chính bao gồm các bộ phận hỗ trợ cho hoạt động
kinh doanh tại hệ thống các siêu thị BigC. Cụ thể bao gồm các
bộ phận:

Trung tâm thu mua


Bộ phận nhân sự: có chức năng quản lý các hoạt động tuyển dụng,
thăng tiến, lương, nghĩa vụ và các phúc lợi nhân viên.
Bộ phận đào tạo: chịu trách nhiệm liên hệ với các bộ phận khác nhau
nhằm thực hiện các chương trình đào tạo cho BigC Việt Nam.

Bộ phận hành chính & tài chính: Thực hiện các chức năng quản lý,
giám sát tình hình tài chính kế toán của tất cả các siêu thị BigC
GIỚI THIỆU VỀ MAY 10
Tổng Công ty May 10 - Công ty Cổ phần (M10) có tiền thân là
Xưởng May 10, được thành lập tại Chiến khu Việt Bắc vào năm
1952. Tổng Công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực
sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm may mặc. M10
được cổ phần hóa và hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ
Q1-Q4 FINANCES UPDATE
năm 2005.
MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TỔ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
CHỨC CỦA MAY 10
BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ

CƠ QUAN ĐIỀU HÀNH

KHỐI CÁC KHỐI XÍ KHỐI KHỐI


PHÒNG NGHIỆP KINH ĐÀO
NGHIỆP SẢN DOANH TẠO, Y
VỤ XUẤT DỊCH VỤ TẾ
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
(đại diện lãnh đạo về HTQL)

PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG QA Phòng Tài Chính Kế Toán Phòng Kế Hoạch

PHÒNG CƠ ĐIỆN Ban Nghiên Cứu TCSX Phòng Kinh Doanh Ban T tế - Môi trường LĐ

Ban Đầu Tư và PTriển Trường CNKT May và TT Ban Tổ chức H.chính Trường Mầm Non
Ban Thiết kế T.Trang 11 xí nghiệp sx & 2 liên doanh Ban Marketing
Xí Nghiệp Dịch Vụ

Ban Bảo vệ Quân Sự

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp Quan hệ kiểm soát Quan hệ phối hợp
KHÁC BIỆT

Doanh nghiệp thương mại Doanh nghiệp sản xuất


Thường có cấu trúc tổ chức tập trung, Thường có cấu trúc tổ chức phức tạp
với các phòng ban chính như bán hàng, hơn, với các phòng ban liên quan đến
tiếp thị, tài chính và quản lý nhân sự. nghiên cứu và phát triển sản phẩm,
quản lý chuỗi cung ứng, quản lý sản
xuất và kiểm soát chất lượng.
Quản lý trong doanh nghiệp thương mại là hoạt động quản trị các
bên: nhà cung cấp, bộ phận mua hàng, nhập kho, và các kênh
phân phối…

Do mua hàng là khâu đầu tiên, cơ bản của hoạt động kinh doanh, là điều kiện
để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại tồn tại và phát triển.
Vì thế, tìm hiểu về quy trình quản lý của một doanh nghiệp thương mại, điều
cần thiết là tìm hiểu về hoạt động mua hàng của doanh nghiệp.
Hoạt động Quản lý trong doanh nghiệp sản xuất
Có sự tham gia của tất cả các bộ phận tại nhà máy, với các công việc tuần
tự sau:
Bộ phận sản xuất kế thừa “kế hoạch sản xuất” từ bộ phận kinh doanh và xây
dựng các “kế hoạch sản xuất” chi tiết theo các công đoạn sản xuất.
Dựa trên kế hoạch sản xuất, tồn kho nguyên liệu khả dụng sẽ tiến hành dự trù
nguyên liệu phục vụ sản xuất.
Kiểm tra và theo dõi thời gian dừng máy để dự trù vật tư sửa chữa, bảo dưỡng.
Lập các đề nghị mua vật tư, đề nghị xuất/lĩnh vật tư chuyển bộ phận kỹ thuật
kiểm tra và gửi về phòng mua hàng.
Dựa trên kế hoạch và nguồn lực phù hợp tiến hành lập các “lệnh sản xuất”
chuyển tới các phân xưởng, công đoạn sản xuất trong nhà máy để tiến hành
quá trình sản xuất.
Theo dõi tiến độ, thống kê sản xuất chi tiết theo các kế hoạch sản xuất.
Phối kết hợp, kiểm tra đánh giá chất lượng thành phẩm hoàn thành.

You might also like