You are on page 1of 40

BÀI GIẢNG

Mục tiêu

- Phân biệt hòa giải thương mại với tính chất


hòa giải khác, hòa giải trong tố tụng và hòa
giải ngoài tố tụng;
- Hiểu được các công việc luật sư phải thực
hiện khi đại diện tham gia hòa giải;
- Áp dụng kỹ năng của hòa giải viên và các
quy định pháp luật về hòa giải thương mại
Mục tiêu

- Xây dựng được phương án và kế hoạch


hòa giải, thực hiện các bước hòa giải trong
bối cảnh khác nhau để đạt bảo vệ quyền lợi
khách hàng;
- Hiểu được các kỹ năng khi luật sư tham gia
thủ tục hòa giải thương mại với tư cách là
hòa giải viên.
Tài liệu

- Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015;


- Nghị định 22/2017/NĐ-CP Về hòa giải
thương mại;
- Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật và tham
gia giải quyết tranh chấp ngoài tòa án của
luật sư, Học viện Tư pháp – Nxb Tư pháp;
- Slice môn học…
NỘI DUNG

• KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÒA GIẢI


I.

• KỸ NĂNG VỀ HÒA GIẢI GIẢI QUYẾT


II. TRANH CHẤP

III
• TRAO ĐỔI
.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÒA GIẢI

1. Khái niệm:
- Hòa giải là làm cho ổn thỏa tình trạng mâu thuẫn,
xích mích giữa hai bên – Đại Từ điển Tiếng Việt.
- Hòa giải là sự can thiệp, sự làm trung gian hòa
giải; hành vi của người thứ ba làm trung gian
giữa hai bên tranh chấp nhằm thuyết phục họ dàn
xếp hoặc giải quyết tranh chấp giữa họ. Việc giải
quyết tranh chấp thông qua người trung gian hòa
giải(bên trung lập). Từ điển Black’s Law
I. KHÁI QUÁT
2. KỸ NĂNG CHUNG
HÒA VỀ HÒA
GIẢI THƯƠNG MẠIGIẢI

Tự nguyện và bình đẳng về quyền và nghĩa vụ


NGUYÊN TẮC

Bí mật thông tin vụ việc giải quyết

Nội dung thỏa thuận hòa giải không vi phạm điều


cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội,
không nhằm trốn tránh nghĩa vụ, không xâm phạm
quyền của bên thứ ba
ĐẶC ĐIỂM CỦA THẾTÔT CHẤP BĐS ĐẢM BẢO TIỀN
TỔNG QUAN VỀ HÒA GIẢI TẠI VIỆT NAM

1. HÒA GIẢI TẠI TÒA ÁN


(Lưu ý: Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án năm
2020)

2. HÒA GIẢI TRỌNG TÀI

3. HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI


HÒA
GIẢI
4. HÒA GIẢI LAO ĐỘNG

5. HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ

6. HÒA GIẢI Ở UBND (xã, phường, thị trấn)


ƯU ĐIỂM
• Quyền tự định đoạt cao
• Tính bảo mật

• Thủ tục đơn giản, linh hoạt

• Tiết kiệm thời gian &chi phí

• Tính thân thiện cao


NHƯỢC ĐIỂM
• Phụ thuộc ý chí của các bên;

• Không có tính cưỡng chế thi hành?


II. KỸ NĂNG HÒA GIẢI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

1. KỸ NĂNG CHUNG
KHI HÒA GIẢI GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP

2. KỸ NĂNG HÒA GIẢI


GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP THƯƠNG MẠI
1. KỸ NĂNG CHUNG KHI HÒA GIẢI
1.1
Kỹ năng gặp gỡ, lắng nghe các bên
1.2
Kỹ năng yêu cầu cung cấp chứng cứ, tài liệu
1.3

Kỹ năng tra cứu tài liệu tham khảo

1.4
Kỹ năng xem xét, xác minh sự việc

1.5
Kỹ năng giải thích, thuyết phục, hướng dẫn
các bên tự nguyện giải quyết tranh chấp
1.1. Kỹ năng gặp gỡ, lắng nghe các bên

• Tôn trọng đối tượng, không phán xét họ;

• Nhiệt tình trong công việc và chân thành;

• Quan tâm và sẵn lòng giúp đỡ người khác;

• Tạo sự tin cậy...


1.2. Kỹ năng yêu cầu cung cấp chứng cứ, tài liệu

• Theo yêu cầu của các bên;

• Qua tìm hiểu, thu thập;

• Qua đọc và nghiên cứu.


1.3. Kỹ năng tra cứu tài liệu tham khảo

• Tìm nguồn chính thống;

• Ý kiến chuyên môn;


1.4. Kỹ năng xem xét, xác minh sự việc

• Qua hồ sơ cung cấp;

• Qua hồ sơ thu thập;

• Qua gặp gỡ trực tiếp;

• Tính khách quan, vô tư.


1.5. Kỹ năng giải thích, thuyết phục, hướng dẫn
các bên tự nguyện giải quyết tranh chấp
• Xác định hành vi nào các bên được làm và những hành
vi nào pháp luật ngăn cấm;

• Hành vi nào phù hợp và không phù hợp với pháp luật,
với đạo đức xã hội;

• Nêu rõ hậu quả pháp lý mà các bên phải gánh chịu nếu
tiếp tục tranh chấp;

• Định hướng giải quyết tranh chấp để các bên tự lựa


chọn và quyết định.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẾTÔT CHẤP BĐS ĐẢM BẢO TIỀN 2.
2. KỸ NĂNG TẮC
21NGUYÊN HÒAGIẢI
GIẢI GIẢITRANH
QUYẾT QUYẾTCHẤP
TRANH
BẰNGCHẤP
HÒA
GIẢI THƯƠNG MẠI

1. Tính bảo mật

2. Các bên làm chủ cuộc đàm phán của


mình
NGUYÊN
TẮC
3. Tính trung lập và không thiên vị của
hòa giải viên
- Hòa giải viên cần tránh những giả định
- Hòa giải viên cần thể hiện sự tôn trọng
(Lắng nghe, quan tâm, giữ thể diện cho
các bên)
KHÁI NIỆM

Hòa giải thương mại:


là phương thức giải quyết
Điều 3, tranh chấp thương mại do các
Nghị định bên thoả thuận và được hòa
22/2017 giải viên thương mại làm
trung gian hòa giải hỗ
trợ giải quyết tranh chấpKNtheo
TN -NN - HT
nghị định này .
TRANH CHẤP ĐƯỢC GIẢI QUYẾT BẰNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI

Phạm vi giải quyết bằng hòa giải thương mại


(Điều 2, NĐ 22/2017/CP)
- Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt
động thương mại.
- Tranh chấp giữa các bên trong đó ít nhất
một bên có hoạt động thương mại.
- Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật
quy định được giải quyết bằng hòa giải
thương mại.
ĐIỀU KIỆN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI
THƯƠNG MẠI (ĐIỀU 6, NĐ 22/2017/CP)

Tranh chấp được giải quyết bằng hòa giải


thương mại nếu các bên có thỏa thuận hòa
giải. Các bên có thể thỏa thuận giải quyết
tranh chấp bằng hòa giải trước, sau khi
xảy ra tranh chấp hoặc tại bất cứ thời điểm
nào của quá trình giải quyết tranh chấp
ĐIỀU KIỆN TRỜ THÀNH HÒA GIẢI VIÊN THƯƠNG MẠI
(ĐIỀU 7, NĐ 22/2017/CP)

- Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự theo quy


định của Bộ luật dân sự; có phẩm chất đạo đức
tốt, có uy tín, độc lập, vô tư, khách quan;
- Có trình độ đại học trở lên và đã qua thời gian
công tác trong lĩnh vực được đào tạo từ 02 năm
trở lên;
- Có kỹ năng hòa giải, hiểu biết pháp luật, tập
quán kinh doanh, thương mại và các lĩnh vực
liên quan.
TƯ CÁCH HÀNH NGHỀ CỦA HÒA GIẢI VIÊN TM

- Hòa giải viên thương mại vụ việc: Đăng ký tại Sở Tư


pháp, hoạt động độc lập.
- Hòa giải viên thương mại quy chế: Cách thức công
nhận: Được ghi tên vào danh sách Trung tâm hòa giải
thương mại, Hoạt động qua tổ chức hòa giải thương
mại.
HÌNH THỨC HÒA GIẢI
Hòa giải thương mại quy chế là hình thức giải quyết
tranh chấp tại một tổ chức hòa giải thương mại theo quy
định của Nghị định này và Quy tắc hòa giải của tổ chức
đó (Khoản 5, Điều 3).
Hòa giải thương mại vụ việc là hình thức giải quyết
tranh chấp do hòa giải viên thương mại vụ việc được các
bên lựa chọn tiến hành theo quy định của Nghị định này
và thỏa thuận của các bên (Khoản 6, Điều 3).
QUY TRÌNH HÒA GIẢI
1
Giai đoạn chuẩn bị
2
Giai đoạn khai mạc
3
Giai đoạn tìm hiểu
4
Giai đoạn đàm phán
5
Giai đoạn kết luận

25
1. Giai đoạn chuẩn bị

1.1. Sự tham gia của hòa giải viên vào tranh chấp
1.2. Liên lạc ban đầu
1.3. Tạo lập mối quan hệ thân thiện giữa các bên
1.4. Cung cấp thông tin cho các bên về quy trình đàm phán,
vai trò của hòa giải viên và tác dụng, chức năng của hòa giải
viên
1.5. Lý lịch
1.6. Tiền phí
1.7. Địa điểm và cơ sở vật chất
1.8. Kế hoạch hòa giải sơ bộ
1.9. Những vấn đề khác
1.10. Vai trò luật sư?
 Người tham gia; Địa điểm;
 Thỏa thuận, cam kết thực tế cần
đạt được;
 Vấn đề tranh chấp, quan tâm và
phương án hòa giải của các bên;
Lập kế  Tâm trạng của các bên
hoạch hòa  Quy tắc và tiêu chí ứng xử trong
giải sơ bộ hòa giải;
 Sắp xếp đề mục trong lịch trình
làm việc;
 Cách cung cấp thông tin và quy
trình hòa giải cho các bên;
 Những tình huống bế tắc có thể
xảy ra và cách giải quyết.
2. Giai đoạn khai mạc

2.1. Xác lập vai trò điều hành quá trình hòa giải của hòa giải
viên
2.2. Xác định nhưng quy tắc căn bản – nguyên tắc
2.3. Các hoạt động chính:
+ Chào hỏi và giới thiệu
+ Lưu ý cách truyền đạt thông tin
+ Kiểm tra kỹ thẩm quyền tham gia hòa giải
2.4. Triển khai
2.5. Vai trò luật sư?
Câu hỏi: Vai trò của luật sư trong giai đoạn khai mạc là gì?
Luật sư có nên phát biểu khai mạc thay khách hàng không?
Vì sao?
3. Giai đoạn tìm hiểu

3.1. Phiên họp chung


3.2. Phiên họp riêng
3.3. Tìm hiểu và xây dựng lòng tin
3.4. Vai trò luật sư - cần lưu ý những biểu hiện sau:
- Khách hàng bị dồn ép, yếu thế hoặc bị áp đặt quan điểm
- Khách hàng chưa có đủ cơ hội hợp lý trình bày ý kiến,
quan điểm của mình
(Kỹ năng: Hỏi lại? – Nhận mạnh điểm chung các bên hướng tới)
- Hòa giải viên có những biểu hiện áp đặt hoặc không độc
lập vô tư khách quan
- Có vi phạm nghĩa vụ bảo mật hoặc địa điểm, hoàn cảnh có
khả năng không đảm bảo sự bảo mật
4. Giai đoạn đàm phán

4.1. Nội dung giai đoạn đàm phán


4.2. Vai trò của luật sư:
- Hành động minh bạch, cư xử chân thành và thiện chí
- Hướng tới việc gìn giữ và phát triển mối quan hệ kinh
doanh cùng có lợi về lâu dài
- Chú ý những sự khác biệt văn hóa của đối tác
- Kiểm soát cảm xúc
- Linh hoạt và sáng tạo
- Dự kiến và sẵn sàng cho phương án tích cực nếu không đạt
được thỏa thuận
- Soạn văn bản thỏa thuận thành khi đạt được thỏa thuận
5. Giai đoạn kết luận

5.1. Đi tới thỏa thuận


5.2. Đạt được thỏa thuận hòa giải thành – Nội dung chính của
văn bản thỏa thuận hòa giải thành:
- Căn cứ tiến hành hòa giải;
- Thông tin cơ bản của các bên;
- Nội dung chủ yếu của vụ việc;
- Diễn biến của quá trình hòa giải;
- Thỏa thuận đạt được và giải pháp thực hiện;
- Quyền và nghĩa vụ của các bên;
- Phương thức, thời hạn thực hiện thỏa thuận;
- Các nội dung khác.
5.3. Không đạt được thỏa thuận hòa giải thành
3.4. Vai trò luật sư?
KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI

Giải quyết Chuẩn bị


bế tắc hòa giải
KỸ
NĂNG

Khi phiên hòa Trong khi


giải kết thúc hòa giải
 Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ:
+ Hồ sơ của các bên trong quan
hệ tranh chấp;
+ Hồ sơ của hòa giải viên.
Chuẩn bị
hòa giải
 Tiếp nhận và phân tích hồ sơ:
+ Tiếp nhận thông tin;
+ Đọc, phân tích, đánh giá hồ
sơ;
+ Lựa chọn cơ sở pháp lý.
 Thực hiện các nguyên tắc,
phương pháp hòa giải;
 Trao đổi, đề cao lẽ phải, tìm hiểu
thêm các nguyên nhân mâu
Trong khi thuẫn, tranh chấp phát sinh;
hòa giải  Phân tích, giải thích, chỉ ra
những hành vi phù hợp pháp luật
và đạo đức xã hội, hành vi sai
trái của mỗi bên;
 Thái độ chân thành, khách quan,
vô tư và chỉ ra những hậu quả
pháp lý để khuyến cáo hòa giải.
 Lập biên bản hòa giải thành:
Quan tâm giúp đỡ, thăm hỏi,
nhắc nhở các bên tự nguyện thực
hiện thỏa thuận;
Khi phiên
 Lập biên bản hòa giải không
hòa giải kết
thành: Hướng dẫn quyền khởi
thúc
kiện tại Tòa án;
 Trường hợp hòa giải thành mà
không thực hiện thì lập biên bản
(có một hoặc các bên ký tên) để
làm cơ sở cho cấp trên giải quyêt
tranh chấp theo thẩm quyền.
BẾ TẮC XUẤT HIỆN
 Cảm xúc;

 Cố thủ vị thế;
Giải quyết
 Giữ thể diện;
bế tắc
 Vượt quá thẩm quyền quyết
định;

 Không sẵn sàng cho việc đề


xuất.
KỸ NĂNG

 Trao đổi lại những tiến triển đã


đạt được trước đó;
Giải quyết
bế tắc  Tìm điểm chung các bên hướng
tới;

 Cần thêm thời gian.


Nguyên tắc  Tôn trọng sự thật khách quan;
khi tiến hành
hòa giải  Trung thực, vô tư và đảm bảo bí
mật cho các bên tranh chấp.
CÔNG VIỆC LUẬT SƯ KHI ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN
THAM GIA HÒA GIẢI

 Thu thập thông tin tài liệu;

 Nghiên cứu hồ sơ;

 Xây dựng phương án hòa giải cho khách hàng;

 Tham gia hòa giải;

 Đánh giá việc thực hiện thỏa thuận hòa giải thành.

You might also like