You are on page 1of 3

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Kiều.

MSSV: 31211021825. Lớp: AC008.


Mã lớp học phần: 21C1LAW51100121.

BÀI 8: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

KINH DOANH THƯƠNG MẠI

BÀI LÀM:
(1) Xác định và phân biệt các phương thức giải quyết tranh chấp KDTM

Dấu hiệu Ưu – nhược điểm

Thương - Sự bàn bạc giữa các bên - Ưu điểm:


để tháo gỡ, dàn xếp các + Thuận tiện, nhanh, hiệu quả, linh hoạt và
lượng
mâu thuẫn mà không có ít tốn kếm.
sự tham gia của bên thứ +Giữ bí mật và bảo vệ được uy tín giữa các
ba. bên giao dịch.
- Không có tính ràng - Nhược điểm: phụ thuộc vào ý chí của các
buộc, mang tính khuyến bên khi giải quyết.
khích giữa các bên.
Hoà giải - Sự bàn bạc, dàn xếp - Ưu điểm:
giữa các bên để giải + Hòa giải viên có chuyên môn, kinh
quyết các mâu thuẫn và nghiệm và hiểu biết về các lĩnh vực và vấn
có sự tham gia của người đề tranh chấp nên đưa ra các lời khuyên
thứ ba để thuyết phục và phù hợp.
tìm cách giải quyết. - Nhược điểm:
- Không mang tính ràng + Tốn kém về chi phí.
buộc và không bắt buộc + Kết quả phụ thuộc vào thiện chí của các
thi hành. bên.

Trọng tài - Kết quả giải quyết các - Ưu điểm:


TM tranh chấp phải thông + Không tốn nhiều thời gian, linh hoạt,
qua trọng tài viên ở các nhanh.
Trung tâm trọng tài - Nhược điểm:
thương mại, sẽ đưa ra các + Thời gian tranh chấp càng lâu thì càng
phán quyết đầy giá trị và tốn nhiều chi phí.
bắt buộc thi hành.
- Mang tính chất chung
thẩm, có sự bắt buộc,
ràng buộc.
Toà án - Phải giải quyết các - Ưu điểm:
tranh chấp tại các cơ + Mang tính cưỡng chế cao, bắt buộc thi
quan quyền lực như Nhà hành.
nước,... và phải đảm bảo - Nhược điểm:
thi hành. + Phải giải quyết tranh chấp trong khoảng
- Mang tính bắt buộc thi thời gian dài do quy định pháp luật và các
hành, nếu không sẽ bị thủ tục thiếu linh hoạt.
cưỡng chế.

(2) Thoả thuận trọng tài là gì? Xác định hình thức Thoả thuận trọng tài.
Các trường hợp Thoả thuận trọng tài vô hiệu.
- Thỏa thuận trọng tài là sự thỏa thuận giữa các bên về các việc giải quyết tranh
chấp bằng Trọng tài ở các Trung tâm trọng tài thương mại.
- Các hình thức Thỏa thuận trọng tài:
+ Các bên kí kết hợp đồng và ghi nhận về các việc giải quyết các vấn đề tranh
chấp.
+ Được xác lập và trao đổi bằng fax, thư điện tử,…
+ Được xác lập qua việc trao đổi bằng văn bản.
+ Được luật sư, công chứng viên,… ghi chép văn bản.
+ Qua trao đổi văn bản.
- Các trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu:
+ Tranh chấp về các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài.
+ Người không có thẩm quyền pháp luật.
+ Người không có năng lực hành vi dân sự.
+ Thỏa thuận có nội dung vi phạm điều cấm pháp luật.
+ Một bên bị ép, đe dọa.
+ Các hình thức: thỏa thuận không phù hợp.

(3) Xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm của TAND theo BLTTDS.

TAND cấp huyện TAND cấp tỉnh


Theo - Những tranh chấp không có yếu tố - Giải quyết các tranh chấp dân sự,
của nước ngoài, tranh chấp về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh
nội
kinh doanh, thương mại (Điều 1 thương mại có yếu tốc nước ngoài.
dung BLDS 2015), tranh chấp hôn nhan,
tranh gia đình (Điều 28 BLDS 2015).
chấp

Theo - Những tranh chấp về tài sản, nhà ở, - Những tranh chấp về các thủ tục
tạm trú, thường trú, các thẩm quyền tranh chấp hôn nhân, gia đình mà
lãnh
giải quyết vụ án dân sự nơi bị đơn cư bản án chưa có hiệu lực pháp luật
thổ trú, làm việc, đối tượng tranh chấp là của TAND cấp huyện, các việc
bất động sản thì Tòa án nơi có bất đăng kí nơi ở, hộ khẩu thường trú,
động sản có thẩm quyền giải quyết. tạm trú ở các tỉnh.

You might also like