You are on page 1of 8

Người thực hiện: Giang Quốc Hưng.

MSSV: 31211024560. Lớp: AC008.


Bài tập Kinh tế Vi mô – Chương 6 + 7
BÀI TẬP CHƯƠNG 6: CUNG –CẦU KHI CÓ SỰ CAN THIỆP
CỦA NHÀ NƯỚC .
Bài 1. Trên thị trường lao động, người lao động muốn được trả lương cao hơn; người sử dụng
lao động muốn trả lương thấp hơn.
Bài làm:
A. Khi mức lương tối thiểu qui định > mức lương cân bằng thì cung lao động tăng, cầu
lao động giảm dẫn đến dư thừa lao động → tình trạng thất nghiệp.
B. Khi mức lương tối đa < mức lương cân bằng thì cung lao động giảm, cầu lao động
tăng dẫn đến thiếu lao dộng.
Bài 3. Thị trường sản phẩm đĩa ném.
P Qd Qs
11 1 triệu cái 15
10 2 12
9 4 9
8 6 6
7 8 3
6 10 0

P
12

10

0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 Q

Bài làm:

A. - Hàm số cung: Qs=cP+d, dựa vào số liệu ta có:


15=11c+d (1)
12=10c+d (2)
-------------
→ 3=1c → c=3 → d=-18
→ Qs=3P-18
- Hàm số cầu: Qd=aP+b, dựa vào số liệu ta có:
1=11a+b (3)
2=10a+b (4)
--------------
→ -1=1a → a=-1 → b=12
→ Qd=-P+12
Khi cân bằng Qd=Qs -P +12 = 3P - 18
 Pe=7,5 →Qe=4,5.
B. Nếu Nhà nước qui định Pmin>Pe 2USD thì Pe (mới)= 9,5 → Qs (mới)= 10,5
Qd (mới)= 2,5
C. Nếu Nhà nước qui định Pmax<Pe 1 USD thì Pe (mới)= 8,5 → Qs (mới)= 7,5
Qd (mới)= 4,5.
Bài 13. Có số liệu sau:
P ($) 60 80 100 120
Qd (triệu tấn) 22 20 18 16
Qs (triệu tấn) 14 16 18 20
A. Xác định hàm số cung, hàm số cầu.
B. Tính giá & lượng cân bằng.
C. Nếu nhà nước qui định giá trần là 80 thì điều gì xãy ra?
Bài làm:

P
140

120

100

80

60

40

20

0
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
Q
Qd Qs

A. –Hàm số cung: Qd=aP+b: Dựa vào số liệu ta có:


+ P=60 và Qd= 22 → 22=60a +b
+ P=80 và Qd=20 → 20=80a +b
→ a=0,1P; b=28
→ hàm số cung: Qd= -0,1P + 28
–Hàm số cầu: Qs=cP+d: Dựa vào số liệu ta có:
+ P=60 và Qs= 14 → 14=60a +b
+ P=80 và Qs=16 → 16=80a +b
→ c=0,1; d=8
→ hàm số cầu: Qs= 0,1P + 8

B. Khi cân bằng ta có: Qd=Qs  -0,1P + 28 = 0,1P + 8


 Pe=100
→ Qe=18.
C. Nếu nhà nước qui định giá trần là 80 (< Pe=100) thì cầu tăng, cung giảm dẫn tình
trạng thiếu hụt hàng hóa này.
Lượng cầu mới: Qd1=-0,1*80+28=20
Lượng cung mới: Qs1=0,1*80+8=16
Lượng thiếu hụt: ∆Q=20-16=4
→ Vậy tại mức giá quy định thị trường thiếu hụt 4( triệu tấn).
Bài 14. Tổng cầu gạo của Việt Nam là QD=3550-266P, trong đó cầu nội địa là Qd=1000-
46P, cầu xuất khẩu là Qxk, tổng cung Qs=1800+240P
A. Xác định giá & lượng cân bằng.
B. Bây giờ cầu xuất khẩu giảm 40%, xác định giá & lượng cân bằng mới.
C. Nếu chính phủ đánh thuế 500 đồng /kg , xác định giá & lượng cân bằng mới? Ai
chịu thuế?
Bài làm:
A. Khi cân bằng: Qd=Qs 3550-266P=1800+240P
875
→ Pe= = 3,458
253
→ Qe= 2630,04
B. +Ta có: Qd = Qd(nội địa) + Qxk
→ Qxk= Qd – Qd(nội địa)
→ Qxk= 3550 – 266P – (1000 – 46P)
→ Qxk= 2550 – 220P
+Khi cầu xuất khẩu giảm 40% ta sẽ có đường cầu dịch sang trái và có hàm số cầu xuất
khẩu mới: Qxk= 60%(2550 – 220P) = 1530 – 132P.
+Tổng cầu mới: Qd(mới)= Qd(nội địa) + Qxk(mới)= 1000-46P + 1530 – 132P
→ Qd(mới)= 2530 – 178P
+Lúc này khi cân bằng: Qd(mới)=Qs  2530 – 178P = 1800+240P
365
→ Pe= = 1,,746
209
→ Qe= 2219,139
C. -Nếu chính phủ đánh thuế 500 đồng /kg, ta có:
Qs(mới)= 1800+240(P-t)
Qs(mới)= 1800+240(P-500)
Qs(mới)= 240P -118200
-Kh cân bằng thị trường mới: Qd = Qs(mới)
3550-266P = 240P -118200
 Pe=240,613 → Qe=
Bài 16. Một loại rau quả bán trên thị trường thế giới tự do cạnh tranh với giá P= 9$/kg.
Số lượng không giới hạn & sẵn có nhập khẩu vào Mỹ với giá này. Cung, cầu trong nước
Mỹ :
P($) 3 6 9 12 15 18
Qs(triệu tấn) 2 4 6 8 10 12
Qd(triệu tấn) 34 28 22 16 10 4

A. Xác định hàm số cung, hàm số cầu.

B. Tính giá & lượng cân bằng.

C. Nếu chính phủ đánh thuế hàng nhập khẩu 9$/kg thì giá & lượng rau nhập
khẩu là bao nhiêu? Thu nhập từ thuế của chính phủ.

Bài làm

P
20
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0
0 5 10 15 20 25 30 35 40

Qd Qs Q

A. - Hàm số cung: Qs=cP+d, dựa vào số liệu ta có:


2=3c+d (1)
4=6c+d (2)
-------------
2
→ -2=-3c → c= → d=0
3
2
→ Qs= P
3
- Hàm số cầu: Qd=aP+b, dựa vào số liệu ta có:
34=3a+b (3)
28=6a+b (4)
--------------
→ 6=-3a → a=-2 → b=40
→ Qd=-2P+40
B. Khi cân bằng Qs=Qd
2
 P=-2P+40
3
→ Pe=15($), Qe=10 (triệu tấn)
C. - Nếu chính phủ đánh thuế hàng nhập khẩu 9$ /kg thì giá & lượng rau nhập khẩu là:
2
Qs(mới)= (P-t)
3
2
Qs(mới)= (P-9)
3
2
Qs(mới)= P -6
3
- Khi cân bằng thị trường mới: Qd = Qs(mới)
2
-2P+40= P -6
3
 Pe=17,25($), Qe= 5,5 (triệu tấn)

BÀI TẬP CHƯƠNG 7: THẶNG DƯ SX - THẶNG DƯ TIÊU DÙNG


(SÁCH MANKIW TRANG 171)
Bài 1. Thị trường sản phẩm Y được mô tả qua hàm cung, hàm cầu như sau::
Hàm cầu: P= 10 - Q Hàm cung: P = Q – 4 (P: 1000 đồng/kg; Q:1000 đvsp)
A. Tính giá & lượng cân bằng.
B. Nếu chính phủ đánh thuế 1000 đồng/kg thì giá & lượng cân bằng mới? Người mua
chịu bao nhiêu thuế/đvsp? Người bán chịu bao nhiêu thuế/đvsp? Ngân sách thu
bao nhiêu tiền thuế?
C. Sự thay đổi ñoåi trong thaëng dö saûn xuaát, thaëng dö tieâu duøng khi coù thueá
Bài làm:
P
7

4 Qd
Qs1
3 Qs2

0 Q
2 3 4 5 6 7 7
6,5 8 9 10 11

A. –Hàm cầu: Qd= -P +10


-Hàm cung: Qs=P+4
-Khi cân bằng ta có: Qd=Qs
 -P+10=P+4
 Pe=3 → Qe=7
B. -Nếu chính phủ đánh thuế 1000 đồng/kg thì ta có:
Qs(mới)= (P-t) +4
Qs(mới)= P + 3
-Khi cân bằng: Qd=Qs
 -P+10 = P +3
 Pe’= 3,5 → Qe’=6,5.
-Thuế người mua phải chịu: td= P2 – P1 = 3,5 – 2,5 = 0,5 (ngàn đồng/kg)
- Thuế người bán phải chịu: td= P1 – (P2 –t) = 3 – (3,5 – 1) = 0,5 (ngàn đồng/kg)
- Ngân sách thu được là Q(mới)×t= 6,5 × 1= 6,5 (ngàn đồng/kg)
C. –Thay đổi trong thặng dư tiêu dùng: TDTD giảm 1 lượng:
−1
∆CS= ×(6,5+7)×(3,5-3)= -3,375
2

–Thay đổi trong thặng sản xuất: TDSx giảm 1 lượng:


−1
∆PS= ×(6,5+7)×(3 – (3,5-1))= -3,375
2
Bài 2. Có số liệu về đường nhập khẩu của Mỹ như sau:
Cung: Qs = -6,2 + 0,8P Cầu : Qd = 22,2 – 0,2P (P: cent. Q: tỷ pound)
Nếu hạn ngạch nhập khẩu là 4 tỷ, giá ở Mỹ sẽ là bao nhiêu? Thặng dư SX, thặng dư TD
là bao nhiêu?
Bài làm:
*Ban đầu: Khi cân bằng: : Qd = Qs(mới)
0,8P – 6,2 = 22,2 – 0,2P
 P1=Pe= 28,4 → Q2=Qe= 16,52
*Khi có hạn ngạch nhập khẩu:
-Nếu hạn ngạch nhập khẩu là 4 tỷ thì ta có hàm cung mới:
→ Qs(mới)= 0,8P – 6,2 – 4 = 0,8P – 10,2
-Khi cân bằng ta có: Qd = Qs(mới)
0,8P – 10,2 = 22,2 – 0,2P
 P2= 32,4 → Q2= 15,72
→ Vậy giá nếu hạn ngạch nhập khẩu là 4 tỷ, giá ở Mỹ sẽ là 32,4 cent.
-T

Bài 3. Thuế đánh vào hàng nhập khẩu.


Cho các đường cung và cầu trong nước về đậu như sau:
P = 50 + Qs P = 200 – 2Qd (P – giá, xu/pao; Q – số lượng, triệu pao)
Nước Mỹ là một thị trường nhỏ trên thế giới về đậu, ở đó giá cả không bị ảnh hưởng bởi
bất kỳ việc làm nào của Mỹ. Giá của đậu trên thị trường thế giới là 60 xu/pao.
A. Xác định giá và số lượng cân bằng trên thị trường trong nước của đậu.
B. Nếu chính phủ muốn kềm giá trong nước bằng giá thế giới thì lượng đậu cần nhập
khẩu là bao nhiêu?
C. Quốc hội Mỹ cho rằng cần bảo hộ ngành sản xuất đậu trong nước bằng cách đặt ra
một biểu thuế nhập khẩu. Nếu một biểu thuế là T = 40 xu/pao được áp đặt, hãy tính:
a) Giá đậu trong nước
b) Thu nhập của chính phủ từ thuế XNK.
c) Số được hoặc mất của người sản xuất và người tiêu dùng do có thuế.
d) Liệu biểu thuế này có gây ra tổn thất vô ích cho xã hội hay không? Nếu có thì
là bao nhiêu?
D. Cũng những câu hỏi như ở câu C nhưng với biểu thuế là T = 20 xu/pao.
E. Nếu thay vì đánh thuế T = 20 xu/pao chính phủ lại đặt ra một hạn ngạch nhập khẩu là 30
triệu pao thì câu trả lời sẽ thay đổi như thế nào? Yêu cầu: Vẽ hình minh họa.
Bài làm:
A. -Hàm cung: Qd= -P/2 +100
-Hàm cầu: Qs= P – 50
-Khi cân bằng ta có: Qd=Qs
 -P/2 +100 = P – 50
 Pe=100 → Qe=50
B.
C.
a)Nếu một biểu thuế là T = 40 xu/pao thì ta có hàm cung mới (đường cung dịch sang
trái):
Qs(mới)= (P-t) - 50
Qs(mới)= (P-40) - 50
Qs(mới)= P – 90
-Khi cân bằng ta có: Qd = Qs(mới)
 -P/2 +100 = P – 90
 Pe’= 126,667 → Qe’= 36,67

You might also like