You are on page 1of 24

BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM 6

Bài 1
a) Viết phương trình: giả sử đường cầu có dạng Q D = a – bP

Với P = 12 => Q D = 36 => 36 = a – 12b (1)

Với P = 14 => Q D = 60 => 60 = a – 14b (2)

Từ (1) và (2) suy ra a = 60; b = 2

QD = 60 – 2P ; Tương tự QS = -10 + 5P

b)

Cân bằng thị trường  QD = QS  60 – 2P = -10 + 5P  P = 10; E = 40


D
S

%Q ΔQ P P 10
E DP = = . = Q’(P). = -2. = - 0,5
%P ΔP Q Q 40

|E DP| = - 0,5 = 0,5 < 1 => cầu kém co dãn


%Q ΔQ P P 10
E SP = = . = Q’(P). = 5. = 1,25 > 1
%P ΔP Q Q 40

=> Cung co dãn nhiều

Tại điểm cân bằng cung cầu trên thị trường, độ co dãn của cầu theo giá khác với độ co
dãn của cung theo giá. Độ co dãn của cầu theo giá luôn là số ( - ), độ co dãn của cung
theo giá luôn là số ( + )

c) Với P = 9 => Q D = 42 > QS = 5 => dư cầu

∆ Q = QD - QS = 42 – 35 = 7

%Q ΔQ P P
E DP = = . = Q’(P). = -0,4
%P ΔP Q Q

=> Cầu kém co dãn


Với P = 15 => Q D = 30 < QS = 65 => dư cung

∆ Q = QS – QD = 65 – 30 = 35

%Q ΔQ P P
E DP = = . = Q’(P). = -1
%P ΔP Q Q
=> Cầu kém co dãn
Với P = 20 => Q D = 20 > QS = 90 => dư cung

∆ Q = QS – QD = 90 - 20 = 70

%Q ΔQ P P
E DP = = . = Q’(P). = -2
%P ΔP Q Q

=> Cầu kém co dãn

d) Hàm cung ngược 5P = 10 + QS => P = 2 + 0,2 QS


Khi t = 2 => P = 2 + 0,2 QS + 2 = 4 + 0,2QS
=> Q = -20 + 5P

Giá và lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ

{Q=−20+5
Q=60−2 P
P
=>
P=11,43
{Q=37,14
D
S

e) Chính phủ đánh thuế t =2 trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng => Cầu giảm
=> phương trình đường cầu thay đổi => QD = 60 – 2(P+2) = 56 – 2P
Giá và lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ
Q=56 – 2 P P=9,43
{Q=−10+5 P
=> {Q=37,14
D
S

f) Chính phủ trợ cấp s = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra => cung tăng
QS = -10 + 5(P+2) = 5P
Giá và lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ
Q=5 P
{Q=60−2 P { P=8,57
=> Q=42,85

g) Khi lượng cung giảm 10 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá
 QS = -10 + 5P – 10 = -20 + 5P
Giá và lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ

{Q=−20+5
Q=60−2 P
P
{ P=11,4
=> Q=37,14
D

h) Khi lượng cầu tăng 14 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá
 QD = 60−2 P+14 = 74 – 2P
Giá và lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ

{Q=−10+5
Q=74−2 P
P => P=12
{Q=50

Bài 2

a, Xác định giá và lượng cân bằng thị trường của hàng hóa. Vẽ biểu đồ.

Giá và lượng cân bằng được xác định như sau:

Po=Ps=PD Qo=150−2 P 2 Qo=180 Qo=90


{Qo=Qs=QD => { Qs=30+2 P =>{Q0=150−2 P => { Po=30

P S1
So
E1
31

30 Eo

Q
88 90

b, P = 20 -> Qo = 110
Qs = 70 -> ∆ Qo = 110 – 70 = 40 ( Qo > Qs ) => Dư cầu
P1 20 4
EPD = Q’(p) . Q1 = -2 . 10 =- 11
> -1 => cung ít co dãn.

c, Giả sử chính phủ đánh thuế t=2 trên mọi sản phẩm bán ra, khi đó giá
và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
Chính phủ đánh thuế t=2
=> Qs = 30 + 2Ps
−30 1
-> Ps = 2 + 2 Qs
Q2
-> Pt = Ps + t = 2 – 13
=> Qs = 26 + 2Pt

{ Pt =Ps=PD
Cân bằng mới: Qt=Qs=QD

{QD=150−2 P
=> Qt =26−2 Pt

{Pt =31
=> Qt=88

P
St
75
So
Et
31

30 Po

Q
88 90 150

d, Khi chính phủ đánh thuế t =2 trên mọi sản phẩm tiêu dùng:
t = 2 trên mọi sản phẩm tiêu dùng
1
QD =150 – 2 PD => PD = 75 - 2 QD
1
=> Pt = PD – t = 73 - 2 QD
=> QD = 146 - 2P

Mà cung không đổi Qs = 30 + 2P


Cung cầu cân bằng khi:
Pt = PD = Ps
Qt = Qp = Qs
=> Pt = 29
Qt = 88

P
75
SD

Pt Eo

30

29
Et

88 90 150

e, Đánh thuế t =2 trên mỗi sản phẩm tiêu dùng.


1 1
QD = 60 – 2 PD => 30 - 2 QD -> Pt = PD – t = 28 - 2 QD

=> QD = 56 – 2Pt (1)

Mà Qs = -10 + 5 Ps (2)
QD = Qs = Qt (3)

PD = Ps = Pt (4)

66
(1)(2)(3)(4) =>
Qt=
7
{
260
7
Pt=

f, Tạo cấp S= 2 trên mỗi sản phẩm bán ra 1a


1
Qs = -10 + 5Ps => Ps = 2 + S Qs

1
Pt = Ps – S = 5 Qs

=> Qs = SPt

Mà QD = 60 - 2P

QD = Qs = Qt

PD = Ps = Pt
60
=>
{
Qt=
Pt =
7
300
7

S0
P

30 St
Eo
10

60/7 Et

Do
Q
300
40 60
7

i, Lượng cung cầu giảm 5 đơn vị tương ứng với mức giá

Qs1 = Qs – 5 = -10 + 5Ps – 5 = -15 + 5Ps

Cầu không đổi QD = 60 - 2P

Cung cầu cân bằng: Po = PD = Ps

Qo = QD = Qs
75 270
=> Pô = 7 ; Qô = 7

P
30 S1
So

75/7

10

Do
Q
270
40 60
7

j, Lượng cầu tăng 20 đơn vị tương ứng với mức giá

Qp1 = Qpo + 20 = 60 – 2P + 20 = 80 - 2PD

Cung không đổi Qs = -10 + SPs

Cung cân bằng khi

PD = Ps = P’o

QD = Qs = Q’o
90 380
=> P’o = 7 ; Q’o = 7

So
30 E’o

90/7
Eo
10

Q
380
40 60
7

Bài 3

a. Ta có : TC = TVC + TFC = 𝑄2 + 2Q + 64 => TVC = 𝑄2 + 2Q TFC = 64


AVC = 𝑇𝑉𝐶/𝑄 = (𝑄2 + 2𝑄)/𝑄 = Q + 2

ATC = 𝑇𝐶 𝑄

= 𝑄2 + 2𝑄+64 𝑄

= Q + 2 + 64 𝑄

MC = (TC)' = 2Q + 2

b)

- Điều kiện để có mức giá hòa vốn : P = MC Mức giá hòa vốn của hãng được
xác định tại điểm MC = ATC

=> 2Q + 2 = (𝑄2 + 2𝑄+64)/𝑄

 Q = 8 (Do Q ≥ 0)

Giá hòa vốn : Phv = MC = 2Q + 2 = 2.8 + 2 = 18

- Điều kiện để có mức giá đóng cửa : Pđc ≤ AVCmin = Q + 2

Mà AVCmin = 2 khi Q = 0 => Pđc ≤2

Vậy : Mức giá hòa vốn của hãng Phv = 18 ; mức giá đóng cửa của hãng Pđc ≤ 2

c)
- Điều kiện để có lợi nhuận tối đa : MC = MR  TC' = TR'  2Q + 2 = P
Theo bài ra : P = 10 ; MC = 2Q + 2 => 2Q + 2 = 10 => Q = 4

Lợi nhuận thu được là : π = TR - TC

TR = P.Q = 10.4 = 40

TC = 𝑄2 + 2Q + 64 = 88

=> π = TR - TC = 40 - 88 = -48 <0

Vì mức giá P=10 lớn hơn mức giá đóng cửa nhưng nhỏ hơn mức giá hòa vốn
nên Hãng nên tiếp tục sản xuất để tối thiểu thiệt hại.

d. - Điều kiện để có lợi nhuận tối đa : MC = MR  TC' = TR'  2Q + 2 = P


Theo bài ra : P = 35 ; MC = 2Q + 2

=> 2Q + 2 = 35 => Q = 16,5

Lợi nhuận thu được là : π = TR - TC

TR = P.Q = 35.16,5 = 577,5

TC = 𝑄2 + 2Q + 64 = 369,25

=> π = TR - TC = 577,5 - 369,25 = 208,25

Bài 4

a) TC = 2Q2 + 4Q + 16

Mà TC = TVC + TFC

 TVC = 2Q2 + 4Q TFC = 16

+ ATC = TC/Q = (2Q2 + 4Q + 16)/Q = 2Q + 4 +16/Q

+ AVC = TVC/Q = (2Q2 + 4Q)/Q = 2Q + 4

+ AFC = TFC/Q = 16/Q

+ MC = (TC)’ = (2Q2 + 4Q + 16)’ = 4Q + 4

b) Doanh thu tối đa

MR = 0 => TR = 0 => P*Q = 0


 ((120 – 2Q)*Q)’ = 0

 120Q – 4Q2 = 0

 Q = 30

 P= 60

 TR = 30*60 = 1800

c) Lợi nhuận tối đa

 π max = MC = MR

 4Q + 4 = 120 – 4Q => Q = 14,5

 P = 91

 TR = PQ = 1319,5

 TC = 2Q2 + 4Q + 16 = 494,5
 π max = TR – TC = 825

Vậy lợi nhuận tối đa π max = 825 và P = 91

d) Câu này sai vì theo kết quả câu b và c ta có

Doanh thu tối đa là 1800 khi P = 60

Lợi nhuận tối đa là 825 khi P = 91

Đây là hai kết quả khác nhau nên không thể doanh thu tối đa đạt được lợi
nhuận tối đa

e) Nếu chính phủ đánh thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra => chi
phí sản xuất ở mỗi đơn vị sản phẩm sẽ tăng thêm 2
MCt = MC + 2 = 4Q + 6 = 120 – 4Q
 Q = 14,25
 P = 94,5
 TC = 479,125
 TR = 1303,875
 π max = 824,747
Vậy lợi nhuận tối đa là 824,747

Bài 5
A, Với mức giá P=18 doanh thu của hang là

Trong đó : QD= 148 – 5p

 QD=148 – 5×18= 58

TR=P.Q = 18 × 58 = 1044

Hệ số co dãn của cầu tại mức giá p=18 là

ED=bD.(P/Q) = -5 × (18/58) = -1,5

Nhận xét: Vì |ED| > 1 => Cầu co giãn nhiều, nên cần giảm giá để tăng doanh thu

B, Doanh thu tại mức giá p=20 là


QD= 148 – 5p

 QD=148 – 5×20 = 48
TR1=P.Q= 20×48=960
Từ câu a và b ta thấy :
TR>TR1
Vậy hãng quyết định tăng giá để tăng doanh thu là sai

C, Tổng chi phí tại mức giá P=22 và ATC=20 là :

TC=ATC×QD = 20 × (148 - 5×22) = 760


TR=P×QD = 22× (148 - 5×22) =836
 π = TR – TC = 836 – 760 =76
Kết luận : Dự định của hãng tăng giá để tăng lợi nhuận thực hiện được vì lợi
nhuận π > 0. Hãng vẫn thu được lợi nhuận

Bài 6

a. Tính sản lượng cân bằng tiêu dùng ( sản lượng vừa đủ )

Sản lượng cân bằng tiêu dùng tức là Y = C hay S = 0

=> -30 + 0,4Y = 0

=> Y = 75

Như vậy sản lượng cân bằng tiêu dùng là 75

b. Tính sản lượng cân bằng của nền kinh tế


. Từ hàm tiết kiệm -30 + 0,4Y = 0

=> hàm tiêu dùng có dạng : C = 30 + 0,6YD

Phương trình đường tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn có dạng :

AD = C + I

AD = 30 + 0,6Y + 50

AD = 80 + 0,6Y

Sản lượng cân bằng được xác định tại mức Y = AD

=>Y = 80 + 0,6Y

=> Y = 200

Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là 200

c. Giả sử bây giờ đầu tư tăng lên 20 thì sản lượng cân bằng và tiêu dùng tăng
thêm bao nhiêu.

Có số nhân trong nền kinh tế đơn giản là : 𝑚 = 1 1−𝑀𝑃𝐶 = 1 1−0,6 = 2,5

Ta có ∆ Y =m∗∆ I =2,5∗20=50
∆ C=∆ Y∗MPC=50∗0,6=30

Khi đầu tư tăng lên 20 thì sản lượng cân bằng tăng lên 50 và tiêu dùng tăng lên
30

d. Dùng đồ thị tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn để minh họa sự thay đổi của
tổng

cầu ( do tácAD
động của sự gia tăng đầu tư ) và do đó làm
450 thay đổi sản lượng cân
bằng .

AD1
c.
AD1
c.
100

80

0
200 250 Y

Bài 7

Phương trình đường tổng cầu nền kinh tế giản đơn có dạng

AD = C + I

AD = 340 + 0,8Y + 820

AD = 1160 + 0,8Y

Sản lượng cân bằng được xác định tại mức Y = AD

Y = 1160 + 0,8Y

Y – 0,8Y = 1160

0,2Y = 1160

 Y0 = 5800. Vậy sản lượng cân bằng của nền kinh tế là 5800

*Đồ thị
45°
AD

AD = 1160 + 0,8Y

0 Y tte
5800
b) Mức tiêu dùng và tiết kiệm khi nền kinh tế cân bằng là bao nhiêu

+ Ta có hàm tiêu dùng:

C = 340 + 0,8Y

Tại mức sản lượng cân bằng Y0 = 5800 => C = 340 + 0,8*5800 = 4980

Vậy mức tiêu dùng khi nền kinh tế cân bằng là 4980
+ S = Y – C = 5800 – 4980 = 820

Vậy mức tiêu dùng khi nền kinh tế cân bằng là 4980

c, Giả sử đầu tư tăng thêm 1 lượng là 90 khi đó sản lượng cân bằng và mức tiêu
dùng của đầu tư thay đổi như thế nào?

Khi đầu tư tăng thêm 90 => I = 820 +90

 I = 910
 AD = 340 + 0,8Y + 910 = 1250 +0,8Y

Sản lượng cân bằng được xác định tại mức Y = AD

 Y = 1250 + 0,8Y

 0,2Y = 1250
 Y = 6250

Mức tiêu dùng tại mức sản lượng cân bằng là

C = 340 + 6250*0,8 = 5340

d) Với C và I không đổi, nếu mức sản lượng thực tế là 6000 thì có hiện tượng
ngoài dự kiến nào sẽ xảy ra? Mức cụ thể?

Với mức sản lượng thực tế là 6000 thay vào phương trình tổng cầu ta có

AD = 340 + 0,8*6000 +820

 AD = 5960

Có thể thấy AD < Yu => xảy ra hiện tượng tồn kho ngoài dự kiến. Mức tồn kho
này bằng 6000 – 5960 = 40

Bài 8
a.Phương trình tổng cầu trong nền kinh tế đóng có dạng: AE = C + I + G

C = 100 + 0,8 YD = 100 + 0,8(Y – 15 – 0,25Y) = 88 + 0,6Y

AE = 88 + 0,6Y + 450 + 600 = 1138 + 0,6Y

Sản lượng cân bằng của nền kinh tế được xác định tại mức: AE = Y = 1138 + 0,6Y

=> Y = Yo = 2845
Chi tiêu cho tiêu dung của dân cư tại mức Yo:

C = 88 + 0,6Y = 88 + 0,6*2845 = 1975

Vậy mức thu nhập cân bằng của nền kinh tế là 2845

Mức chi tiêu cho tiêu dùng của dân cư là 1975

b.Tại mức Yo, ngân sách chính phủ: B = T – G

T = 15 + 0,25*2845 = 726,25

B = 725,25 – 600 = 126,25 > 0 => Ngân sách chính phủ thặng dư

c.Với hàm tiêu dùng của nền kinh tế đóng là: C = 88 + 0,6Y
1 1
-> Số nhân của nền kinh tế đóng: mđ = 1−MPC = 1−0,6
= 2,5

Với hàm tiêu dung của nền kinh tế giản đơn là: C = 100 + 0,8Y
1 1
->Số nhân của nền kinh tế giản đơn: mgđ = 1−MPC = 1−0,8 = 5

Như vậy,số nhân trong nền kinh tế giản đơn có giá trị bằng 5, còn số nhân trong nền
kinh tế đóng có thuế (với thuế là một hàm hỗn hợp) bằng 2,5. Giá trị của số nhân
trong nền kinh tế giản đơn lớn hơn so với số nhân trong nền kinh tế đóng có thuế. Về
mặt kinh tế, chúng ta hiểu khi nền kinh tế có them nhân tố chính phủ và chính phủ áp
dụng một mức thuế nhất định nào đó sẽ làm cho số nhân trong nền kinh tế giảm xuống
do tính khuếch đại của xu hướng tiêu dùng biên bị giảm xuống bởi tác động của thuế.

Bài 9

a, Số nhân trong nền kinh tế mở đã cho:


1
M’’ 1−MPC ( 1−t ) +0,18 ¿1,46

b, ta có sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở:

=>Y0  M’’* (Ć + Í + Ǵ + X́ )

Khi đầu tư tang thêm 90

=>sản lượng cân bằng tang thêm một lượng:

=>Y0  M’’* I M ' '∗90 1,46∗90131,4


+, Xuất khẩu ròng NX

NX  X́ - MPM*Y

Ta có: Y 131,4 ; MPM  0,18

=>NX  -23,652

c, Khi xuất khẩu tăng thêm 90%

=> X́  90

Sản lượng cân bằng thay đổi 1 lượng

=>Y01,46*90 131,4

+ Xuất khẩu ròng thay đổi 1 lượng

Ta có:Y131,4 ; MPM  0,18

NX  X́ - IM 90-23,65266,348

Bài 10

a, AE = C+ I+ G+ X- IM

C= 30+ 0,8YD= 30+ 0,8(Y-0,2Y)= 30+0,64Y

G=T

AE= 30+ 0,64Y+ 180+ 0,2Y+ 170- 20- 0,2Y

= 360+ 0,64Y

AE=Y -> 360+ 0,64Y=Y -> Y=1000 = Y*

=>Trạng thái cân bằng của ngân sách này tốt.

b, G= 230

AE= 30+ 0,64Y+ 180+ 230+170- 20-0,2Y= 590+ 0,44Y

AE=Y -> 590+ 0,44Y=Y -> Y= 1053,57 > Y*

B=T-G=0,2Y-230=0,2. 1053,57- 230= -19,286

=>Chính sách tài khóa trong trường hợp này chưa tốt
c, NX= X-IM

TH1: Với Y=1000

IM1= 20+ 0,2Y = 20+0,2. 1000=220

NX1=X-IM1=170-220= -50

=>Cán cân thương mại thâm hụt

TH2: Với Y=1053,57

IM2= 20+0,2Y = 20+ 0,2 +1053,57=230,714

NX2=X-IM2=170-230,714= -60,714

=>Cán cân thương mại thâm hụt

Bài 11

a. - Mức lãi suất cân bằng của nền kinh tế được xác định tại mức cung tiền bằng
cầu tiền : M = LP

=> 2700 - 250i = 1750

=> 250i = 950

=> i = i* = 3,8%

- Đồ thị :

i
MS

3,8

LP = 2700 – 250i
b. Khi M1 = 1850, mức lãi suất cân bằng tại LP = M1

=> 2700 - 250i = 1850

=> i* = 3,4%

Vì cung tiền tăng làm cho lãi suất giảm nên đầu tư sẽ tăng lên.

c.

- NHTW muốn duy trì mức lãi suất i = 4,5%, để thị trường tiền tệ cân bằng thì :
LP = M = 2700 - 250.4,5 = 1575

- Đồ thị :

i M

4,5

LP = 2700 – 250i

0
1575 M

Bài 12

a) Xác định mức lãi suất cân bằng và vẽ đồ thị của thị trường tiền tệ

Phương trình đường cầu tiền

LP = 0,2*2500 – 10i = 500 – 10i


Mức lãi suất cân bằng của nền kinh tế được xác định tại mức cung tiền bằng
cầu tiền

M = LP  550 – 10i = 440

 i* = 11%

Vậy lãi suất cân bằng của thị trường tiền tệ là 11%
M
+Đồ thị
i

11

5
LP = 550 – 10i
LP = 490 – 10i
0
440 M
b) GIả sử thu nhập giảm 50 tỷ USD, xác định mức lãi suất cân bằng mới.
Hãy mô tả sự biến động này trên đồ thị của thi trường tiền tệ

Khi Y giảm đi 50 tỷ => thị trường có mức thu nhập mới

Y = 2500 – 50 = 2450

Phương trình đường cầu tiền: LP = 0,2*2450 – 10i = 490 – 10i

Mức lãi suất cân bằng của nền kinh tế được xác định tại mức cung tiền bằng
cầu tiền

M = LP  490 – 10i = 440

 i* = 5%
c) Nếu ngân hàng trung ương muốn mức lãi suất là 4,5% thì mức cung tiền
thực tế là bao nhiêu?

Nếu ngân hàng trung ương muốn mức lãi suất là 4,5% thì mức cung tiền
thực tế là

M1 = LP = 2500*0,2 – 10*4,5 = 455 tỷ


Vậy nếu ngân hàng trung ương muốn mức lãi suất 4,5% thì mức cung tiền
thực tế là 455 tỷ

Bài 13
M M 81000
a, m H =>H m 2
 45000 tỷ đồng

s +1 0,5+ 1
b, Ta có: m s +ra 0,5+ra  2

=>2ra 0,5

=>ra 0,25

Theo bài ra các NHTMthực hiện đúng yêu cầu về dự trữ bắt buộc do NHTM đề
ra nên ra r0 0,25

c, ta có : M0+D 81000 (1)


M0
D
 0,5 =>M0 0,5D thay vào (1)

=>M027000

Vậy lượng tiền mặt trong lưu thông M0  27000 tỷ đồng và lượng tiền gửi được
tạo ra trong hệ thống NHTM là 54000 tỷ đồng

BẢNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI TỪNG THÀNH VIÊN


ST HỌ VÀ TÊN XẾP LOẠI
T
51 Nguyễn Thị Minh Hoài B+
52 Vi Huy Hoàng B+
53 Bùi Thúy Hồng A
54 Đoàn Thị Hồng B+
55 Phạm Thị Huệ B+
56 Phạm Thị Mai Hương A
57 Đỗ Thúy Hường A
58 Nguyễn Khánh Huyền B+
59 Nguyễn Thị Huyền A
60 Nguyễn Thị Thu Huyền B+

You might also like