You are on page 1of 5

CÔNG THỨC CẦN NHỚ

A- ĐẠO HÀM:
- ĐH cấp 1 (cận biên/ tốc độ/ độ dốc): f’>0  Hàm tăng
f’<0  Hàm giảm
f’=0  Điểm dừng  Điểm tới hạn f’’>0 CT tương đối
 f’’<0 CĐ tương đối
- ĐH cấp 2 (tốc độ của tốc độ): f’’>0 lõm hướng lên
f’’<0 lõm hướng xuống
f’’=0 điểm uốn

* 3 TH của đạo hàm:


-TH1: Cho một hàm số f(x) tính đạo hàm bình thường:

-TH2: Cho 2 hàm số trở lên (ĐH của hàm hợp):


+ f(u); u(x)  f’(x)= f’(u)*u’(x)
+ f(u; v); u(x;y); v(x;y)  f’(x)= f’(u)*u’(x)+f’(v)*v’(x)
 f’(y)= f’(u)*u’(y)+f’(v)*v’(y)
-TH3: Cho Phương trình= 1 số
VD: f(x,y)= x2 +2yH/s
f(x,y)= x2+2y=5PT
Đạo hàm hầm ẩn

−f ' ( x )
y’(x)= '
f ( y)

* Các ứng dụng của ĐH


- Đen- ta:+ ∆ (số gia, thay đổi)  ∆ f ≈ f ' ( x )∗∆ x
 ∆ f ≈ f ' ( x )∗∆ x +f ' ( y )∗∆ y

+ d (đê thẳng) Vi phân: df = f’(x)*d(x)


+ ∂ (đê cong) lượng thay đổi nhỏ df = f’(x)*d(x)+f’(y)*d(y) (B/thức vi phân toàn phần)

df
1 ẩn f’(x)=
dx
∂f
2 ẩn f’(x)= f(x)=
∂x
∂f
f’(y)= f(y)=
∂y
- Tốc độ: Tốc độ của f  f’(x)

f'
Tốc dộ theo % của f  ∗100
f
Tốc độ của tốc độ  f’’

* Các hàm số trong kinh tế:


1. Hàm cung, cầu: Qs(S)
QD(D)
 Công thức
*Qs= Qd  Thị trường cân bằng
Qs> Qd  Dư thừa
Qs< Qd  Thiếu hụt

Q'∗P
* Co dãn của Q theo D: E= ÂM
Q
'
D −Q d∗P
E>1  cầu co dãn Ep =  Người mua sẽ mua ít hơn khi P↑
Qd
'
Q s∗P
E<1  cầu không co dãn E sp = DƯƠNG
Qs

E=1  cầu co dãn đơn vị


P càng lớn E càng co dãn  Ý nghĩa: Khi P↑ 1% thì Qd, Qs ↑ ↓bn%
* Cận biên (tốc độ): Khi x↑ 1 đơn vị  f(x) ↑ ↓ bn đơn vị
Tốc độ %: Khi x↑ 1 đơn vị  f(x) ↑ ↓ bn %
Co dãn: Khi x↑ 1 % f(x) ↑ ↓ bn %
'
Qx ∗p y
Qx
* Co dãn chéo: E =py >0: y là hàng hóa thay thế cho x
Qx

<0: y là hàng hóa bổ sung cho x


Q
30−Qd -1
CS (Thặng dư tiêu dùng)= ∫ D d q − pQ (VD: Qd=30-2p (D) P=
−1
* Thặng dư: (D )
0
2
Q

PS (Thặng dư sản xuất)= pQ−∫ s ⅆQ


−1

2. Hàm lợi nhuận, doanh thu, chi phí

p=R-C  Lợi nhuận tối đa: p’=0 R’=C’


* Chưa cho R và C  R=p*Q (p*x) R= C: hòa vốn
C= VC+ FC R> C: lãi; R<C: lỗ
* Bình quân (A):
R R
AR= (= )
Q x
C C
AC= (= )
Q x
3. Hàm sản xuất và hàm lợi ích

Q= a K α Lβ  Hiệu suất theo quy mô:

U= a x α y β α +β >1: H ↑ theo quy mô ( nếu K,L ↑ x lần  Q ↑ nhiều hơn x lần)


<1: H ↓ theo quy mô ( nếu K,L ↓ x lần  Q vẫn ↑)
=0: H không đổi (nếu K,L ↑ x lần  Q ↑ x lần)

B- NGUYÊN HÀM:

1. Bốn trường hợp ra đề


- Hãy tính n/h: ∫ f ( x ) ⅆx =F ( x )+ c
b

- Tích phân: ∫ f ( x ) ⅆx =F ( x )|a=F ( b )−F ( a )


b

- Tích phân suy rộng: có 1 cận là ∞


+∞ t
a t
∫ …=lim ∫ .. ∫ …=lim ∫ t →−∞
..
a a
−∞ a
t →+∞

* Sự hội tụ của tích phân  Đi tính tích phân  1 số cụ thể  TP hội tụ


 ∞ hoặc ∄  TP phân kỳ
2. Cách tính tích phân:
- Sử dụng CT:

- Tích phân từng phần: ∫ udv=uv−∫ vdu


- Tích phân phân thức: = Đa thức/ Đa thức
- Tích phân chứa căn: Đặt ẩn phụ
3. Ứng dụng của tích phân:
qo

- Tính thặng dư: PS, CS CS= ∫ D ( q ) dq−p 0 q 0 (với p= D(q) là hàm cầu)
0

qo

PS= p 0 q 0−∫ S ( q ) dq (với p= S(q) là hàm cung)


0

HT: PV= ∫ f ( t )∗e


−rt
- Tính giá trị tiền: dt
0

TL: FV= e
rt
∫ f ( t )∗e−rt dt (= PV*e rt )
0

b
1
-Tính giá trị TB của một h/s trong 1 đoạn (a;b): V= ∗∫ f ( x ) dx
b−a a

C- MỘT SỐ CÔNG THỨC KHÁC:


- Tính k/c giữa 2 điểm: A (x1;y1); B(x2;y2)

 AB= √( x 2−x 1)2 +( y 2− y 1)2

- Tính hệ số chặn: Chặn x y= 0


Chặn y x=0

- Lim (giới hạn): lim


x→ a
f ( x )  Thay x gần bằng a Kết quả

số số 0 ∞
* Một số TH đb: =∞; =0 ; =0 ; =∞
0 ∞ số số
1
 Rút gọn: HĐT (a2-b2)(a2+b2)
0
Phân tích đa thức bậc 2 thành nhân tử
Kết hợp

Chia cả tử và mẫu cho bậc cao nhất

* Đặc biệt: Xét tính liên tục: f(x) có liên tục tại x=a hay không?
lim ¿
n → a+¿ f ( x ) =¿ lim ¿¿¿  Có liên tục
n →a+ ¿f ( x )=f ( a)¿

≠ nhau  Không liên tục

* Đường mức: f(x;y) =c (c cố định); (x, y: là các giá trị cho ra cùng một f cố định)
 ỨNG DỤNG: Đường bàng quan: U(x;y) =c
*Bài toán cực trị:

Cực trị không điều kiện (CT tự do) Cực trị có điều kiện (PP Lagrange)
- Bài cho: f(x,y) Tìm CT - Bài cho f(x,y)  Tìm fmax/min
B1: Tìm điểm tới hạn (giải HPT)  f’(x)=0 Điều kiện g(x,y)= c (VD: x+2y=120)
f’(y)=0 B1: Lập hàm Lagrange
2
B2: D=f’xx*f’yy-(f’xy) L= f(x,y) - λ (g(x,y)=c)
 D> 0: fxx> 0 Cực tiểu tương đối B2: Điểm tới hạn Lf’(x)=0
fxx< 0 Cực đại tương đối Lf’(y)=0
D< 0 Điểm yên ngựa L( λ )=0
 x=...; y=...; λ =...

You might also like