You are on page 1of 72

BÀI 1:

Giả sử thị trường có 3 cá nhân cá nhân có phương


trình cầu như sau:
P1 = 100 – Q1; P2 = 80 – 0,5Q2; P3 = 60 – 0,4Q3
Hãy xác định PT cầu của thị trường
Giải
Cầu cá nhân theo Q: Q1 = 100 – P1
Q2 = 160 – 2P2 , Q3 = 150 – 2,5P3
Vì cầu thị trường bằng tổng cầu cá nhân nên
Q = Q1 + Q2 + Q3 = 410 – 5,5P
BÀI 2.
Giả sử thị trường có 3 cá nhân có phương trình
cung như sau:
P1 = 10 + Q1; P2 = 18 + 0,5Q2; P3 = 16 + 0,4Q3
Hãy xác định PT cung của thị trường
Giải:
Cung cá nhân theo Q:
Q1 = P1 - 10; Q2 = 2P2+36; Q3 = 2,5P3 – 40
Vì cung thị trường bằng tổng cung cá nhân nên:
Q = Q1 + Q2 + Q3 =5,5P - 14
BÀI 3:
Thị trường hang hóa X có phương trình đường
cung: P = 10 +Q và PT đường cầu P = 100 – Q.
Trong đó P (ngàn đồng), Q (triệu sp)
1.Tính giá và sản lượng cân bằng. Vẽ đồ thị minh
họa
2. Nếu chính phủ đặt giá 60 ngàn đồng/sp thì
điều gì xảy ra
3. Nếu Chính phủ ấn định giá 50 ngàn đồng/sp thì
điều gì xảy ra
4. Chính phủ đánh thuế 10 ngàn đồng/sp bán ra,
cân bằng mới như thế nào, vẽ minh họa
BÀI 3:
Thị trường hang hóa X có phương trình đường cung: P = 10 +Q và PT
đường cầu P = 100 – Q. Trong đó P (ngàn đồng), Q (triệu sp)
1.Tính giá và sản lượng cân bằng. Vẽ đồ thị minh họa
2. Nếu chính phủ đặt giá 60 ngàn đồng/sp thì điều gì xảy ra
3. Nếu Chính phủ ấn định giá 50 ngàn đồng/sp thì điều gì xảy ra
Giải
1. Giá và sản lượng cân bằng được xác định tại điểm mà 10 + Q =
100 – Q
Q=45, P =55
2. Chính phủ đặt giá P = 60 ngàn đồng, lúc đó thay P vào PT đường
cung có QS = 50, thay vào PT đường cầu có QD = 40. Như vậy cung >
cầu 10, dư cung
3. Chính phủ đặt giá P = 50, thay mức giá này vào PT đường cung có
QS = 40, thay vào PT đường cầu có QD = 50. Như vậy cung < cầu 10,
dư cầu
4. Chính phủ đánh thuế 10 ngàn đồng/sp, đường cung sẽ dịch chuyển lên
phía trên
PT đường cung mới: PS = 10 + Q +10 = 20 + Q
PT đường cầu không đổi: PD = 100 – Q
Cân bằng thị trường khi
S’
20 + Q = 100 – Q => Qcb = 40, Pcb = 60

P S

60

55

20

10
D
0 45
40 Q
BÀI 4. Lượng cung và cầu hàng hóa X được cho trong bảng sau:

P (nghìn đông) QD(đơn vị) QS(đơn vị)


10 100 40
12 90 50
14 80 60
16 70 70
18 60 80
20 50 90

1. Viết PT hàm cung và hàm cầu


2. Tính hệ số co giãn của cung và cầu tại mức giá 12 nghìn đồng và
18 nghìn đồng
3. Tính hệ số co giãn của cung và cầu trong khoảng giá từ 12 nghìn
đồng lên 18 nghìn đồng.
4. Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường. Xác định hệ số co giãn
của cung và cầu tại vị trí đó
1. PT hàm cầu có dạng: QD = a.P + b
Thay các giá trị P = 10, Q = 100 và P = 12, Q = 90 vào PT hàm cầu ta
có hệ PT:
100 = a.10 + b => a = -5 , b= 150.
90 = a.12 + b
QD=-5.P +150
PT hàm cung có dạng: QS = a.P + b
Thay các giá trị P = 10, Q = 40 và P = 12, Q = 50 ta có hệ PT:
40 = a.10 + b
50 = a.12 + b
=> a = 5 , b= -10 QS=5.P – 10
2. Tại mức giá P = 12 nghìn đồng ta có:
EDP = -5 x 12/90 = - 0,67
ESP = 5 x 12/50 = + 1,2
Tại mức giá P = 18 nghìn đồng ta có
EDP = -5 x 18/60 = - 1,5
ESP = 5 x 18/80 = + 1,125
3. Tính hệ số co giãn của cung và cầu trong khoảng giá từ 12 nghìn
đồng đến 18 nghìn đồng
* Hệ số co giãn của cầu
Ta có P = 12, Q= 90; P = 18, Q = 60
EDP = -5 x (12+18)/(90+60) = -1
EDP = [(60 – 90)/(18 – 12)] x [(12+18)/(90+60)] = - 1
* Hệ số co giãn của cung
Ta có P = 12, Q= 50; P = 18, Q = 80
ESP = 5 x (12+18)/(50+80) = 1,153
ESP = [(80 – 50)/(18 – 12)] x [(12+18)/(80+50)] = 1,153
4. Tính giá và sản lượng cân bằng
Thị trường cân bằng khi cung bằng cầu: QD= QS
-5.P +150 = 5.P – 10 => P = 16, Q = 70
Xác định hệ số co giãn của cung và cầu tại mức giá và sản lượng cân
bằng
EDP = -5 x 16/70 = - 1,143
ESP = 5 x 16/70 = + 1,143
BÀI 5. Giả sử thu nhập hàng tháng của hộ gia đình tăng
từ 6 triệu đồng lên 8 triệu đồng trong khi tiêu dùng hàng
tháng về sản phẩm X của họ tăng từ 14 lên 18 đơn vị.
1. Hãy xác định độ co giãn của cầu theo thu nhập
2. X là hàng hóa gì? Thông thường, xa xỉ hay thứ cấp?
Giải
1. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập EDI = (%thay đổi của
cầu/% thay đổi của thu nhập)
EDI = [(18 – 14)/(18+14)] : [(8 – 6)/ (8+6)] = 0,875
2. 0< EDI <1 nên X là hàng hóa thông thường, thiết yếu

Ei > 0: Sản phẩm bình thường


Ei > 1: Hàng xa xỉ
0< Ei < 1: Hàng thiết yếu
Ei < 0: Sản phẩm thứ cấp
Hệ số co dãn chéo
Eab > 0: Hai hàng hóa thay thế
Eab < 0: Hai hàng hóa bổ sung
Eab = 0: Hai hàng hóa không liên quan
BÀI 6
Cho biểu cung cầu về hàng hóa X

Giá (1000đ/sp) 15 16 17 18

Qs (1000sp) 12 13 14 15

Qd (1000sp) 15 14,5 14 13,5

Yêu cầu
1. Viết phương trình đường cung và đường cầu
2. Xác định giá và sản lượng cân bằng
3. Xác định lượng dư thừa (thiếu hụt) nếu chính phủ
đặt mức giá P = 14000đ/sp
4. Vẽ đồ thị minh họa
Giải
1. PT đường cung: Qs=a0 + a1.P
P = 15 Qs = 12 => 12 = a0 + a1x 15
P = 16 Qs = 13 => 13 = a0 + a1x 16
=> Qs = -3 + P
PT đường cầu: Qd = b0 - b1.P
P= 15 Qd = 15 => 15 = b0 - b1. 15
P = 16 Qd = 14,5 => 14,5 = b0. 16
=> Qd = 22,5 - 0,5.P
2. Xác định giá và sản lượng cân bằng
Tại điểm cân bằng thì Ds = Qd => -3+P = 22,5 - 0,5.P
=> P0 = P= 17 ; Q0 = Qd = Qs = 14
3. Nếu chính phủ áp đặt mức giá P = 14
Từ phương trình đường cung => Qs = -3 + 14 = 11
Từ phương trình đường cấu => Qd = 22,5 - 0,5.14 = 15,5
Qs < Q d Thị trường thiếu hụt một lượng hàng hóa
∆Q = 15,5 - 11 = 4,5
4. Vẽ đồ thị
45

17

14

3 D
0
11 14 15,5 22,5
BÀI 7.
Cho phương trình đường cầu của hàng hóa X: Q = 90 – 2P
1. Xác định hệ số co giãn của cầu theo giá tại các mức giá: P
= 15, P = 32 và trong khoảng từ P = 15 đến P = 32
2. Tại mức giá P = 30, DN muốn tăng doanh thu thì giá bán
phải thay đổi thế nào?
3. Tại mức giá nào thì hệ số co giãn Epd = -3
4. Xác định mức giá mà tại đó doanh thu lớn nhất
BÀI 7
Cho phương trình đường cầu của hàng hóa X: Q = 90 – 2P
1. Xác định hệ số co giãn của cầu theo giá tại các mức giá: P = 15, P = 32 và trong khoảng từ P
= 15 đến P = 32
2. Tại mức giá P = 30, DN muốn tăng doanh thu thì giá bán phải thay đổi thế nào?
3. Tại mức giá nào thì hệ số co giãn Epd = -3
4. Xác định mức giá mà tại đó doanh thu lớn nhất
Giải
1. Tính hệ số co giãn tại các mức giá
P =15 => Qd = 90 -2.15 = 60 => Epd = dQ/dP x P/Q = -2 x 15/60 = - 0,5
P = 32 => Qd = 90 – 2x32 = 26 => Epd = dQ/dP x P/Q = -2 x 32/26 = -2,46
Tính hệ số co giãn trong khoảng giá từ P = 15 đến P = 32

Epd = -2 [(15+32): (26+60)]


BÀI 7
Cho phương trình đường cầu của hàng hóa X: Q = 90 – 2P
1. Xác định hệ số co giãn của cầu theo giá tại các mức giá: P = 15, P = 32 và trong khoảng từ P
= 15 đến P = 32
2. Tại mức giá P = 30, DN muốn tăng doanh thu thì giá bán phải thay đổi thế nào?
3. Tại mức giá nào thì hệ số co giãn Epd = -3
4. Xác định mức giá mà tại đó doanh thu lớn nhất
Giải
2. Tại mức giá P = 30 Qd = 90 – 2.30 = 30 => Epd = -2 x 30/30 = -2 => │Epd│ = 2 > 1
Doanh nghiệp muốn tăng doanh thu thì phải giảm giá bán
3. Tại P = ? thì Epd = -3
Có Epd = dQ/dP x P/Q => -2 x P/(90 – 2xP) = -3

P = 33,75
4. Doanh thu cực đại tại mức giá mà độ co giãn của cầu theo giá bằng -1.
Khi đó Epd = -1 => -2 x P/ (90 -2xP) = -1 => P = 22,5
BÀI 7
Cho phương trình đường cầu của hàng hóa X: Q = 90 – 2P
1. Xác định hệ số co giãn của cầu theo giá tại các mức giá: P = 15, P = 32
và trong khoảng từ P = 15 đến P = 32
2. Tại mức giá P = 30, DN muốn tăng doanh thu thì giá bán phải thay đổi
thế nào?
3. Tại mức giá nào thì hệ số co giãn Epd = -3
4. Xác định mức giá mà tại đó doanh thu lớn nhất
Giải
4. 4
Doanh thu cực đại tại mức giá mà độ co giãn của cầu theo giá
bằng -1.
Khi đó Epd = -1 => -2 x P/ (90 -2xP) = -1 => P = 22,5
BÀI 8
Khảo sát thị trường vài thiề tại 2 miền Nam, Bắc cho thấy hàm cầu có
dạng như sau:
Miền Bắc (D1): P = 10 – 0,0005.Q
Miền Nam (D2 ): P = 15 – 0,001. Q
Yêu cầu
1. Hãy biểu diễn bằng đồ thị hàm cầu trên. Gọi A là giao điểm của 2
đường cầu, độ co giãn của cầu theo giá của vải thiều ở 2 thị trường tại
A có giống nhau không?
2. Hiện nay mức cung vải thiều là không đổi ở mức Q = 8000. Hãy xác
định giá cân bằng của vải thiều ở thị trường miền Nam và miền Bắc.
Tính độ co giãn của cầu theo giá trong cả 2 trường hợp.
3. Sử dụng kết quả tính độ co giãn ở trên dự đoán doanh thu của
những người sản xuất vải thiều nếu sản lượng tăng lên Q = 9000.
Giải
1. Tại Miền Bắc P = 10 – 0,0005.Q.
Có P=0, Q = 20000 ; Q = 0, P = 10
Tại Miền Nam P = 15 – 0,001.Q
Q = 0, P = 15
P =0, Q = 15000
Giao điểm của D1 và D2 tại A (5, 10000) là kết quả của của
PT:
10 – 0,0005.Q = 15 – 0,001.Q
P
S

15
0

10

A
5

D2
D1

0 20000
10000 15000 Q
1. Xác định độ co giãn của cầu theo giá tại A trên 2 thị trường
Xác định mức giá và sản lượng tại A
Phương trình đường cầu tại 2 thị trường
Miền Bắc (D1): P = 10 – 0,0005.Q => Q= 20000 – 2000.P
Miền Nam (D2 ): P = 15 – 0,001. Q => Q= 15000 – 1000.P
Giải PT 20000 – 2000.P = 15000 – 1000.P => PA = 5; QA = 10000
Khi đó, độ co giãn của cầu theo giá tại A trên thị trường miền Bắc:
Epd =dQ/dP x P/Q = – 20000 x5/10000 = -1
Độ co giãn của cầu theo giá tại A trên thị trường miền Nam:
Epd = dQ/dP x P/Q = -1000 x 5/10000 = -0,5
Vậy độ co giãn của cầu theo giá tại A trên 2 thị trường không bằng
nhau
2. Tại mức cung QS = 8000
- Xác định mức cân bằng trên thị trường miền Bắc
Có P1 = 10 – 0,0005.8000 = 6
có Epq = dQ/dP x P/Q = – 2000 x 6/8000 = - 1,5
- Xác định mức giá cân bằng trên thị trường miền Nam
P = 15 - 0,001.8000 =7. Khi đó
Epd = dQ/dP x P/Q = – 1000 x 7/8000 = - 0,875
3. Nếu cung tăng lên Q = 9000, doanh thu người trồng vải
thay đổi ?
Tại điểm cân bằng trên thị trường miền Bắc
│Epd│ = 1,5 > 1
Nếu cung tăng từ 8000 lên 9000, các yếu tố khác không đổi
thì giá giảm, doanh thu tăng
Tại điểm cân bằng trên thị trường miền Nam │Epd│ = 0,875
<1
Nếu cung tăng từ 8000 lên 9000, các yếu tố khác không
đổi, giá giảm, doanh thu giảm; muốn tăng doanh thu thì
phải tăng giá
BÀI 9
Cho phương trình đường cầu của hàng hóa X theo thu nhập
Q = 70.I – 350
Yêu cầu:
Xác định độ co giãn của cầu theo thu nhập tại mức thu nhập
I = 15
2. X là loại hàng hóa gì (xa xỉ hay bình thường)?
Giải:
1. Thay I = 15 vào phương trình đường cầu ta có Q = 70 x
15 – 350 = 700
Eid = dQ/dI x I/Q = 70 x 15/700 = 1,5
2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập bằng 1,5 nghĩa là khi
thu nhập tăng 1% thì cầu tăng 1,5% nên X thuộc nhóm
hàng hóa xa xỉ
BÀI 10
Cho hàm cầu về sản phẩm X hàng năm: P = 20 – 0,2.Q
Cho hàm cung về sản phẩm X hàng năm: P = 5 +0,1.Q
(đơn vị P: 1000đ/kg, Q tấn)
Yêu cầu:
1. Xác định giá và sản lượng cân bằng sản phẩm X của năm trước
2. Cung về sản phẩm X năm nay thay đổi theo hàm:
P = 2 + 0,1.Q. Doanh thu của người sản xuất sản phẩm X thay đổi thế nào
so với năm trước?
3. Nếu chính phủ áp đặt mức giá sàn P = 12.000đ/kg trên thị trường sản
phẩm X và cam kết mua hết phần sản phẩm dư thừa thì chính phủ phải chi
bao nhiêu tiền?
4. Minh họa kết quả trên bằng đồ thị
BÀI 10.
Cho hàm cầu về sản phẩm X hàng năm P = 20 – 0,2.Q
Cho hàm cung về sản phẩm X hàng năm P = 5 +0,1.Q
(đơn vị P: 1000đ/kg, Q tấn)
Giải
1. Xác định giá và sản lượng cân bằng của năm trước
Tại điểm cân bằng : Ps = Pd = P0 => 20 - 0,2.Q = 5 + 0,1. Q

=> Q0 = 50, P0 = 10
Phương trình đường cầu: Q = 100 – 5.P
Độ co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng E pd = dQ/dP x
P/Q = -5 x 10/50 = -1
│Epd │= 1 => Tại điểm cân bằng doanh thu đạt giá trị cực
đại
2. Cung năm nay thay đổi: P = 2 +0,1.Q => Giá và sản lượng cân bằng sẽ thay đổi.
Khi đó 20 – 0,2.Q = 2 + 0,1.Q
Q0 = 60, P0 = 8

Epd = -5 x 8/60 = - 0,66 => │Epd│ = 0,66 <1


Cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải, giá cân bằng giảm, doanh thu tăng
3. Chính phủ áp đặt mức giá P = 12.
Khi đó:
Thay P = 12 vào phương trình đường cung: 5+0,1.Q = 12
=> Qs = 70
Thay P = 12 vào PT đường cầu: 20 – 0,2.Q = 12 => QD = 40
Nhận thấy QS > QD
=> Dư thừa hàng hóa một lượng: ∆Q = 70 – 40 = 30 tấn
Như vậy khoản thiền mà chính phủ phải bỏ ra để mua hàng hóa dư thừa là 30.000
x12.000 = 360.000.000đ
P
20

S
Dư thừa 70 – 40 = 30 S’
12

10

2
D
0 50 100
40 60 70
Q
BÀI 11
Có số liệu sau đây về lượng sản phẩm do một đơn vị lao động tạo ra của VN
và Mỹ.

VN Mỹ
Gạo (tấn) 3 2
Thép (tấn) 1 2

Với giả thiết lao động là yếu tố duy nhất của hai nước.
a. Tính chi phí cơ hội sả xuất thép của VN và của Mỹ.
b. Nước nào có lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh trong sản xuất mặt hàng
nào? Giải thích vì sao.
c. Theo lý thuyết của D. Ricardo, nước nào sẽ chuyên môn hóa sx mặt hàng
nào? Nếu hai nước tiến hành trao đổi thương mại với nhau thì tỷ lệ trao đổi
ào sẽ có lợi cho hai nước? Lấy một tỷ lệ trao đổi phù hợp và chuwgs minh
hai nước có lợi khi tiến hành trao đổi thương mại

30
a.Tính CPCH sản xuất thép của VN và Mỹ
VN: 3t.gạo/1t.thép
Mỹ: 1t.gạo/1t.thép
b. VN có lợi thế tuyệt đối trong sx gạo do 1 đv lao động VN
sx được 3 tấn gạo trong khi 1 đv lao động của Mỹ sx
được 2 tấn gạo.
Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong sx thép do 1 đv lao động Mỹ sx
được 2 tấn thép trong khi 1 lao động của VN sx được 1
tấn thép.
VN có lợi thế so sánh trong sản xuất gạo do CPCH (giá
tương đối) của gạo tính theo thép ở VN là
1/3t.thép/1t.gạo, thấp hơn của Mỹ là 1t.thép/1t.gạo
Mỹ có lợi thế so sánh trong sản xuất thép do CPCH (giá
tương đối) của thép tính theo gạo ở Mỹ là 1t.gạo/1t.thép,
thấp hơn của VN là 3t.gạo/1t.thép.
31
c. VN sẽ CMH sx gạo còn Mỹ CMH sx thép
Để 2 nước cùng có lợi thì tỷ lệ trao đổi P* nằm trong
khoảng (1/3; 1) hay 1/3t.thép/1t.gạo< P*<
1t.thép/1t.gạo.
Chẳng hạn P* = 1/2t.thép/1t.gạo hay 2 tấn gạo đổi lấy 1
tấn thép.
Với tỷ lệ trao đổi này
VN nếu không có TM 1t.gạo đổi được 1/3 t.thép, nếu có TM
1t.gạo đổi được ½ t. thép, được lợi: 1/2 -1/3 = 1/6t.thép.
Mỹ nếu không có TM 1t.thép đổi được 1t.gạo, nếu có TM
1t.thép đổi được 2 t. gạo, được lợi: 2 -1 = 1t.gạo.

32
BÀI 11a
Có số liệu sau đây về chi phí lao động để sx ra một đơn vị sp ở hai nước VN
và Mỹ.

VN Mỹ
Gạo (giờ công/tấn) 4 2
Thép (giờ công/tấn) 8 2
Với giả thiết lao động là yếu tố duy nhất của hai nước.
a. Tính chi phí cơ hội sả xuất thép của VN và của Mỹ.
b. Nước nào có lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh trong sản xuất mặt hàng
nào? Giải thích vì sao.
c. Theo lý thuyết của D. Ricardo, nước nào sẽ chuyên môn hóa sx mặt hàng
nào? Nếu hai nước tiến hành trao đổi thương mại với nhau thì tỷ lệ trao đổi
ào sẽ có lợi cho hai nước? Lấy một tỷ lệ trao đổi phù hợp và chuwgs minh
hai nước có lợi khi tiến hành trao đổi thương mại

33
a.Tính CPCH sản xuất thép của VN và Mỹ
VN: 2t.gạo/1t.thép
Mỹ: 1t.gạo/1t.thép
b. Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong sx gạo do 1 giờ công lao động Mỹ sx
được 1/2 tấn gạo trong khi 1 giờ công lao động của VN sx được 1/4
tấn gạo.
Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong sx thép do 1 giờ công lao động Mỹ sx được
1/2 tấn thép trong khi 1 giờ công lao động của VN sx được 1/8 tấn
thép.
VN có lợi thế so sánh trong sản xuất gạo do CPCH (giá tương đối) của
gạo tính theo thép ở VN là 1/2t.thép/1t.gạo, thấp hơn của Mỹ là
1t.thép/1t.gạo
Mỹ có lợi thế so sánh trong sản xuất thép do CPCH (giá tương đối) của
thép tính theo gạo ở Mỹ là 1t.gạo/1t.thép, thấp hơn của VN là
2t.gạo/1t.thép.

34
c. VN sẽ CMH sx gạo còn Mỹ CMH sx thép
Để 2 nước cùng có lợi thì tỷ lệ trao đổi P* nằm trong khoảng (1/2;
1) hay 1/2t.thép/1t.gạo< P*< 1t.thép/1t.gạo.
Chẳng hạn P* = 3/4 t.thép/1t.gạo hay 4 tấn gạo đổi lấy 3 tấn
thép.
Với tỷ lệ trao đổi này
VN nếu không có TM 1t.gạo đổi được 1/2 t.thép, nếu có TM
1t.gạo đổi được 3/4 t. thép, được lợi: 3/4 -1/2 = 1/4t.thép.
Mỹ nếu không có TM 1t.thép đổi được 1t.gạo, nếu có TM 1t.thép
đổi được 4/3 t. gạo, được lợi: 4/3 -1 = 1/3t.gạo.

35
BÀI 12
Biết phương trình đường cầu và đường cung của thị trường ô tô nội địa:
P = 800 – 0,02.QD và P = 0,03.QS với P (triệu đồng/chiếc), QD (chiếc),QS
(chiếc).
a.Tính giá và lượng cân bằng khi không có thương mại.
b.Giả sử giá ô tô cùng loại trên thị trường thế giới là 200 triệu/chiếc. Tính
lượng cầu, lượng cung, lượng nhập khẩu trong trường hợp thương mại tự
do và khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu ô tô là 100%. Tính sự thay đổi
thặng dư người sản xuất, thặng dư người tiêu dùng, doanh thu thuế của
chính phủ và sự mất không về lợi ích ròng

36
a. Khi không có TM, để cân bằng QD = QS
800 – 0,02.QD = 0,03.QS
800 – 0,02.QD = 0,03.QD
QD = 16000 (chiếc) => P = 800 – 0,02. 16000= 480 (triệu/chiếc)
b.
+ Khi TM tự do
Pw = (200 tr/chiếc) => 800 – 0,02.QD = 200
QD = 30000 (chiếc); QS = 200: 0,03 = 6666 (chiếc)
Nhập khẩu = 30000 – 6666 = 23334 (chiếc)
+ CP đánh thuế ô tô nhập khẩu 100%, lúc này Pt = 400 (tr/chiếc)
=> 800 – 0,02.QD = 400
QD = 20000 (chiếc); QS = 400: 0,03 = 13333 (chiếc)
Nhập khẩu = 20000 – 13333 = 6667 (chiếc)
+ Thặng dư người sx tăng = diện tích (DPtPw C) = (QS (thuế) +QS ) x (Pt - Pw)/2 = (6666+13333) x ( 400 –
200)/2 = 2000000 (tr)
+ Thặng dư người tiêu dùng giảm = diện tích (IGPt Pw) = (QD(thuế) +QD ) x ( (Pt - Pw )/2 = (20000+30000) x
(400 – 200)/2 = 5000000 (tr)
+ Doanh thu CP = diện tích (FHGC) = (QD(thuế - QS (thuế) ) x ( (Pt - Pw ) =
(20000-13333) X(400 – 200) = 1333400 (tr)
+ XH mất đi lợi ích ròng = DT (CDF) + DT (HGI)
= (QS (thuế) - QS )x Pw /2 + (QD -QS (thuế))x Pw /2
= (13333-6666)x200/2 + (30000-20000)x200/2
= 666700 + 1000000 = 1666700 (tr)

37
 Lợi ích và chi phí của thuế quan nhập khẩu
Nhận xét
P Có thuế
Chưa thuế
PD C
M
S= Thặng
Thặng
Nhà
dưsản

người
xuất
người
tiêu dùng
tiêu
Δ PS CS
= DTích
2
= DTích
PtPWP DC Pdùng
=G+a
D t
CS1 = DTích PDPWI

E CP Thu
Thặng thuếsản
dưnhà
nhà = xuất
P0 Thặng
Dtíchdư
FHGC sản
= +cxuất
PS2==DTích
PS DTíchPPP PC
S tD
1 S W

Pt C G
Người CP
tiêu dùng
a CP Thu thuế =
Pw b F c H d I Δ Không
CSDtíchđược
= DTích
FHGCPgìP GI
t W

D D= =-(a+b+c+d)
M
B XH
PS XH
NSB =XH CS + PS
NSBNSB = CS2+PS+2+T
= -(a+b+c+d) a+c
= -(b+d)
0 Q1 Q2 Q0 Q3 Q4 Q
NK2 (Có thuế)

NK1 (Chưa thuế) 38


ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1. Kinh tế học là gì? Làm rõ 3 vấn đề cơ bản của kinh tế học và liên
hệ thực tiễn
Câu 2. Cho hàm cầu về sản phẩm X: P = 20 – 0,2.Q
Cho hàm cung về sản phẩm X: P = 5 +0,1.Q
(đơn vị P: 1000đ/kg, Q tấn)
Yêu cầu:
1. Xác định giá và sản lượng cân bằng sản phẩm X và tính hệ số co giãn
của cầu theo giá tại điểm cân bằng.
2. Giả sử cung về sản phẩm X thay đổi theo hàm:
P = 2 + 0,1.Q. Cân bằng thị trường thay đổi thế nào? Xác định hệ số co
giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng mới.
3. Nếu chính phủ áp đặt mức giá sàn P = 12.000đ/kg trên thị trường sản
phẩm X thì điều gì xảy ra? Nếu cung sản phẩm trên thị trường dư thừa và
Chính phủ cam kết mua hết phần sản phẩm dư thừa đó thì chính phủ
phải chi bao nhiêu tiền?
4. Vẽ đồ thị minh họa.
ĐỀ KIỂM TRA 1

Câu 1. Kinh tế học là gì? Làm rõ 3 vấn đề cơ bản của kinh tế học và liên
hệ thực tiễn.

Câu 2.
Thị trường hàng hóa X có phương trình đường cung: P = 20 + 0,5Q
và PT đường cầu P: = 120 – Q. Trong đó P (ngàn đồng), Q (triệu sp)
1.Tính giá và sản lượng cân bằng.
2. Nếu chính phủ đặt giá 80 ngàn đồng/sp thì điều gì xảy ra
3. Nếu Chính phủ ấn định giá 60 ngàn đồng/sp thì điều gì xảy ra
4. Chính phủ đánh thuế 10 ngàn đồng/sp bán ra, cân bằng mới như
thế nào, vẽ minh họa
BÀI 13.
Thị trường hàng hóa X có phương trình đường cung: P = 20 + 0,5Q
và PT đường cầu P = 120 – Q. Trong đó P (ngàn đồng), Q (triệu
sp)
1.Tính giá và sản lượng cân bằng.
2. Nếu chính phủ đặt giá 80 ngàn đồng/sp thì điều gì xảy ra
3. Nếu Chính phủ ấn định giá 60 ngàn đồng/sp thì điều gì xảy ra
4. Chính phủ đánh thuế 10 ngàn đồng/sp bán ra, cân bằng mới như
thế nào, vẽ minh họa
BÀI 14.
Thị trường hàng hóa X có PT đường cầu
QD = 50 – 8P, PT đường cung QS = 10P – 17,5.
Trong đó P (USD/SP), Q (sản phẩm)
1. Tính giá và sản lượng cân bằng
2. Điều gì xảy ra nếu Chính phủ đặt giá P = 4,25
3. Điều gì xảy ra nếu Chính phủ đặt giá P = 2,75
4. Nếu phương trình đường cung thay đổi QS = 5P
+10 thì cân bằng mới thay đổi thế nào? Vẽ đồ thị
minh họa
Một người có khoản thu nhập I = 900 để tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y với
giá của 2 hàng hóa X và Y là Px = 12, Py = 9
Yêu cầu:
1. Viết phương trình đường ngân sách
2. Nếu giá hàng hóa Y tăng lên Py’ = 12 (I, Px không đổi) thì phương trình
đường ngân sách thay đổi thế nào?
3. Vẽ đồ thị minh họa
1. Viết phương trình đường ngân sách
Từ PT đường ngân sách tổng quát X .P + Y .P = I
X Y
Ta có 900 = 12. + 9.Y . Hoặc Y = 900/9 – 12/9.X = 100 – 4/3.X
2. Py’ = 12, viết PT đường ngân sách mới 900 = 12.X + 12.Y
Hoặc Y = 900/12 – 12/12.X = 75 – X
3. Vẽ đồ thị

Y
100
P
100 – 4/3*X
y
75

75 - X

7
0 X
5
Hàng hóa X và Y (đơn vị) 1 2 3 4 5 6 7

TUX(Utils) 48 90 126 156 180 198 210

TUY(Utils) 50 96 138 176 210 240 266

Hãy tính xem người tiêu dùng này sẽ phân phối số tiền hiện có 24$ cho việc
mua hàng hóa X và Y như thế nào để tối đa hóa lợi ích, tính tổng lợi ích tối đa
đó
Tính lợi ích cận biên trên 1 $ chi mua hàng hóa X và Y qua bảng sau:

Áp dụng nguyên tắc lựa chọn giỏ hàng tối ưu MAXi(Mui/Pi) với khoản ngân sách tiêu
dùng là 24 $ ta xác đinh được X* = 3, Y* = 6 (3x3 + 6 x 2,5 = 24)
Tu max = 126 +240 = 366. Khi đó với việc tiêu dùng 3 đơn vị hàng hóa X và 6 đơn vị
hàng hóa Y sẽ hết 24 $ (3x3 + 2,5 x 6 = 24)
Hoặc bài này có thể áp dụng nguyên tắc MUX/PX = MUY/Py = 12
BÀI 17
Cho hàm tổng dụng ích tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y như sau:
TU = 0,3. X2+0,2.Y2+2.X+10.Y+41
Yêu cầu:
1. Xác định hàm dụng ích biên của 2 hàng hóa X và Y
2. Biết thu nhập của người tiêu dùng là 1.500.000đ, P x = 15000, Py = 10.000 viết
phương trình đường ngân sách
3. Xác định lượng hàng hóa X và Y tối ưu và tổng dụng ích tối đa
1. Xác định dụng ích biên của 2 hàng hóa X và Y
Dụng ích biên của sản phẩm X:
MUx = dTU/dX = 0,3.2.X+1.2 = 0,6.X +2
MUy = dTU/dY = 0,4.Y + 10
2. Viết PT đường ngân sách
1.500.000 = 15.000.X+10.000.Y
Hay Y = 150 – 1,5.X
MU X MU Y

PX PY
Y

150

47
Tumax=
2504,67

0 10
68,67 X
0
Bài 18
Giả sử trong ngắn hạn một nhà sản xuất SP X có máy móc thiết bị cố định, số lao động và sản lượng Q được tạo ra như sau:

Yêu cầu: Tính NSLĐ cận biên và NSLĐ bình quân

L 0 1 2 3 4 5 6

Q 0 50 120 180 200 200 180


Bài 18.
Giả sử trong ngắn hạn một nhà sản xuất SP X có máy móc thiết bị cố định, số lao động và sản lượng Q được tạo ra như sau:

Yêu cầu: Tính NSLĐ cận biên và NSLĐ bình quân


Giải.

NSLĐ bình quân được tính theo CT: AP L = Q/L

L 0 1 2 3 4 5 6
Q 0 50 120 180 200 200 180

L 0 1 2 3 4 5 6

Q 0 50 120 180 200 200 180

APL - 50 60 60 50 40 30
Bài 19.
Một DN cần 2 yếu tố vốn (K) và lao động (L) để sản xuất hàng hóa Y. Doanh nghiệp bỏ ra khoản
tiền 400 USD để mua 2 yếu tố này với giá PK = 10, PL = 20. Hàm sản xuất được cho bởi PT:
Q=K*(L-2)
Yêu cầu:
a. Xác định hàm năng suất biên của các yếu tố K và L
b. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được, Tính chi phí trung bình thấp nhất có
thể có cho mỗi sản phẩm
c. Nếu muốn sản xuất 128 sản phẩm Y thì phương án sản xuất tối ưu và chi phí sản xuất tối thiểu là
bao nhiêu
Giải.
a. Từ hàm sản xuất Q= K*(L-2) ta có:
Năng suất biên của yếu tố vốn: MPK = dQ/dK = L – 2
MPL = dQ/dL = K
b. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được, Tính chi phí trung bình thấp nhất có thể có
cho mỗi sản phẩm
PT đường đồng phí có dạng: 400 = 10*K+20*L  40 = K+2L
DN tối ưu sản xuất khi K và L thỏa mãn hệ PT:
MPK/PK = MPL/PL  (L-2)/10 = K/20 => K=18
TC= 400 = 10*K+20*L K+2*L = 40 L = 11
Khi đó Qmax = K*(L-2) = 18*(11-2) = 162
Chi phí bình quân tối thiểu Acmin = TC/Qmax= 400/162 = 2,47
K
40

Qmax =
18
162

1 2 L
0
1 0
c. Nếu muốn sản xuất 128 sản phẩm Y thì phương án sản xuất tối ưu và chi phí sản
xuất tối thiểu là bao nhiêu
Khi DN sản xuât mức sản lượng Q = 128 sp, lúc đó Q= K*(L-2) = 128
Cần xác định K và L để Q = 128 và chi phí là thấp nhất.
Nghĩa là chi phí TC = 10*K +20*L tối thiểu
Để tối ưu hóa sản xuất thì K và L phải thỏa mãn:
MPk/PK = MPL/PL (L-2)/10 = K/20

Q= K*(L-2) = 128 K*(L-2) = 128


K
=> K = 16; L = 10. Khi đó chi phí tối thiểu
TCmin = 10*K +20*L = 10*16 + 20*10 = 360

36 Q = 128

16

Tcmin =360
0 10 18 L
P
20

MR
A
11
10
B
P=9
C
9
MC
2
D
0 900 1000 1100 2000 Q
Bài 21.
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí:
TC = Q2 + 400Q + 200 và hàm cẩu sản phẩm là:
P = 500 – Q
1. Tính VC, FC, AVC, AFC, ATC, MC
2. Xác định giá và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu,
tính doanh thu tối đa đó.
3. Xác định giá và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận,
tính lợi nhuận tối đa đó
4. Vẽ hình minh họa
M
P C

B
47
5
466, A
67

450
C

D
33,
0 25
33 M Q
R
1. Từ hàm tổng chi phí ta có FC = 169, VC = Q2 + Q
Áp dụng công thức tinh chi phí binh quân và cận biên ta có:
AFC = FC/Q = 169/Q
AVC = VC/Q = Q+1
ATC = TC/Q = Q +1 + 169/Q
MC = (TC)’Q = 2Q +1
Bài 23.
Hàm cầu và hàm tổng chi phí của một hãng như sau:
P = 12 – 0,4 Q TC = 0,6Q2 + 4Q + 5.
Hãy xác định sản lượng tối ưu, giá cả, lợi nhuận và tổng doanh thu TR
1.Khi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
2. Khi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu
3. Khi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu càng nhiều càng
tốt có điều kiện ràng buộc về lợi nhuận phải đạt là 10
1. Lợi nhuận tối đa:
Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng mà doanh thu biên bằng chi phí biên ,
MR = MC
TR = Q(12 – 0,4Q) = 12Q – 0,4Q2
MR = (TR)’Q = 12 – 0,8Q
MC = (TC)’Q = 0,6.2.Q + 4 = 1,2Q + 4
MR = MC  12 – 0,8Q = 1,2Q + 4 => Q = 4. Thay Q = 4 vào PT:
P = 12 – 0,4 Q = 12 – 0,4.4 = 10,4
TRmax = 12.4 – 0,4.4.4 = 41,6
TC = 0,6Q2 + 4Q + 5 = 0,6.4.4 + 4.4 +5 = 30,6
𝝅max = Tr max – TC = 41,6 – 30,6 = 11
2. Doanh thu tối đa
Doanh thu tối đa khi doanh thu cận biên MR = 0 => 12 – 0,8Q = 0  Q = 15.
P = 12 – 0,4.15 = 6 => TRmax = 6.15 = 90
𝝅max = TRmax – TC = 90 – (0,6.15.15 + 4.15 + 5) = - 110
3. Lợi nhuận bằng 10
𝝅 = TR – TC = 10 = Q(12 – 0,4Q) – (0,6Q2 + 4Q + 5)
12Q – 0,4Q2 – 0,6Q2 – 4Q – 5 = 10

Q2 – 8Q + 15 = 0

(Q – 3). (Q – 5) = 0

Q = 3 hoặc Q = 5

Q = 3 => P = 12 – 0,4Q = 12 – 0,4.3 = 10,8 => TR = 3.10,8 = 32,4


Q = 5 => P = 12 – 0,4.Q = 12 – 0,4.5 = 10 => TR = 5.10 = 50
Vậy hãng sẽ lựa chọn sản xuất 5 đơn vị sản phẩm và bán ở mức giá 10$
BÀI 24.
Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = Q2 - 5Q +100, hàm số
cầu thị trường có dạng:P = - 2Q + 55.
Ở mức sản lượng 13,75 sp thì doanh nghiệp :
a Tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ.
c Tối đa hóa lợi nhuận
b Tối đa hóa doanh thu.
d Các câu trên đều sai.
2. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí TC = 10Q2 +10Q
+450, nếu giá trên thị trường là 210đ/sp. tổng lợi nhuân tối đa là

a.550 b.1000 c.1550 d .Các câu trên đều sai.


1. DN độc quyền hoàn toàn
Để tối đa hóa doanh thu thì MR = 0; MR = (TR’)Q Ta có P = -2Q +55
=> Doanh thu TR = P.Q = Q(-2Q+55) = -2Q2 + 55Q => MR = -4Q +
55
MR = 0 => Q = 13,75.
Để tối đa hóa lợi nhuận thì MR = MC
MC = (TC’)Q = 2Q – 5.
MR = MC => -4Q + 55 = 2Q – 5 => Q=10
Để hòa vốn thì P = ATCmin hoặc MC = ATC
2Q – 5 = Q-5+100/Q => Q = 10
Chọn đáp án b
2. Cạnh tranh hoàn toàn
Nếu giá thị trường là 210đ/sp, điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với
hãng cạnh tranh hoàn toàn là P = MC, mà P = 210 => 20Q +10 = 210
=> Q = 10
Lợi nhuận tối đa hãng thu được: 𝝅max = TR – TC = 10 x 210 - (10.102
+ 10.10 +450) = 550
Chọn đáp án a

You might also like