You are on page 1of 12

1/ Dấu hiệu nào cho biết cầu hàng X tăng:

a Giá hàng X giảm và lượng cầu hàng hóa X tăng


b Tất cả đều sai
c Giá hàng hóa X không đổi nhưng lượng cầu hàng hóa X giảm
d Giá hàng hóa X không đổi nhưng lượng cầu hàng hóa X tăng

2/ 00001Hàm số cầu về hàng X có dạng: P=100-2Q. Độ co giãn của cầu theo giá tại
P=0 là:
a Ed= 0 hay Cầu hoàn toàn không co giãn
b Ed= -1 hay Cầu co giãn đơn vị
c Ed >-1 hay Cầu co giãn ít
d Ed <-1 hay Cầu co giãn nhiều

3/ Cầu hàng hóa bình thường X tăng có thể do:


a Giá hàng hóa thay thế tăng
b Giá hàng hóa X giảm
c Thu nhập của người tiêu dùng giảm
d Giá hàng hóa bổ sung tăng

4/ Hàm số cầu của người tiêu dùng A về hàng hóa X là Qd=10-2P. Do thu nhập tăng
mà cầu tăng thêm 50%. Vậy hàm số cầu của người tiêu dùng A có dạng:

a Qd=10-(3/2)P
b Qd=15-3P
c Qd=10-3P
d Qd=15-(2/3)P

5/ Phương trình cầu (D1) P=100-2Q; (D2) P=150-2Q. Từ D1 sang D2 cầu đã:

a Không thể trả lời được


b Cầu tăng
c Cầu giảm
d Cầu không đổi

6/ 00001Hàm số cầu về hàng X có dạng: P=100-2Q. Độ co giãn của cầu theo giá tại
P=75 là:
a Ed >-1 hay Cầu co giãn ít
b Ed= 0 hay Cầu hoàn toàn không co giãn
c Ed <-1 hay Cầu co giãn nhiều
d Ed= -1 hay Cầu co giãn đơn vị

7/ Hàm số cầu về hàng X có dạng: P=100-2Q. Độ co giãn của cầu theo giá tại P=50 là:
a Ed= 0 hay Cầu hoàn toàn không co giãn
b Ed= -1 hay Cầu co giãn đơn vị
c Ed >-1 hay Cầu co giãn ít
d Ed <-1 hay Cầu co giãn nhiều
8/ Thu nhập người tiêu dùng tăng, các yếu tố khác không đổi. Giá và lượng cân bằng
hàng hóa bình thường X sẽ:

a Giá giảm, lượng giảm


b Giá tăng, lượng giảm
c Giá tăng, lượng tăng
d Giá giảm, lượng tăng

9/ Phương trình cung (S1) P=10+3Q; (S2) P=20+3Q. Từ S1 sang S2 cung đã:

a Không đổi
b Tăng
c Giảm
d Không biết được

10/ Phương trình cung (S1) Q=2P-10; (S2) Q=2P-5. Từ S1 sang S2 cung đã:

a Không đổi
b Tăng
c Giảm
d Không biết được

11/ Giá hàng hóa thay thế và bổ sung của hàng X đều tăng. Vậy cầu hàng hóa X sẽ:

a Giảm
b Có thể tăng, giảm hay không đổi
c Tăng
d Không đổi

12/ Dấu hiệu nào cho biết cung hàng X tăng:


a Tất cả đều sai
b Giá hàng hóa X không đổi nhưng lượng cung hàng hóa X giảm
c Giá hàng X tăng và lượng cung hàng hóa X tăng
d Lượng cung hàng hóa X không đổi nhưng giá hàng hóa X giảm

13/ Cầu hàng hóa X tăng có thể do:

a Hàng hóa X phù hợp hơn với thị hiếu sở thích người tiêu dùng
b Thu nhập người tiêu dùng tăng và X là hàng hóa cấp thấp
c Có chính sách kích cung từ chính phủ
d Giá hàng hóa thay thế cho hàng hóa X giảm

14/ Hàm số cung của thị trường X có dạng Qs=200+4P. Trong thị trường có 100
doanh nghiệp cung ứng hàng hóa này và các doanh nghiệp hoàn toàn giống nhau. Vậy
phương trình cung mỗi doanh nghiệp có dạng:

a Qs=200+(4/100)P
b Qs=2+(4/100)P
c Qs=20000+400P
d Qs=200+400P

15/ Hàm số cầu của người tiêu dùng A về hàng hóa X là Pd=10-2Q. Trong thị trường
có 100 người tiêu dùng có hàm số cầu hoàn toàn giống người tiêu dùng A. Vậy hàm số
cầu của 100 người tiêu dùng có dạng:

a Pd=(10/1000)-(2/1000)Q
b Pd=1000-2000Q
c Pd=10-(2/100)Q
d Pd=1000-2Q

16/ Hàm số cầu của người tiêu dùng A về hàng hóa X là Pd=10-6Q. Do thu nhập tăng
mà cầu tăng thêm 50%. Vậy hàm số cầu của người tiêu dùng A có dạng:

a Pd=15-9Q
b Pd=10-4Q
c Pd=10-9Q
d Pd=15-6Q

17/ Dấu hiệu nào cho biết cung hàng X tăng:


a Giá hàng X tăng và lượng cung hàng hóa X tăng

b Giá hàng hóa X không đổi nhưng lượng cung hàng hóa X giảm
c Giá hàng hóa X không đổi nhưng lượng cung hàng hóa X tăng
d Tất cả đều sai

18/ Dấu hiệu nào cho biết cầu hàng X tăng:


a Giá hàng hóa X tăng nhưng lượng cầu hàng hóa X tăng
b Giá hàng hóa X tăng và lượng cầu hàng X giảm
c Giá hàng X giảm và lượng cầu hàng hóa X tăng
d Giá hàng hóa X không đổi nhưng lượng cầu hàng hóa X giảm

19/ Hàm số cung của doanh nghiệp có dạng Ps=100+10Q. Cung giảm đi 10%. Vậy
phương trình cung mới sẽ có dạng:

a Ps=(100/90%)+(10/90%)Q
b Ps=100+90%*10Q
c Ps=100+(10/(1-10%))*Q
d Ps=90%*(100+10Q)

20/ Hàng hóa X có hàm số P=100-2Q và P=3Q-50. Vậy giá và lượng cân bằng thị
trường là:

a Pe=20, Qe=60
b Pe=25, Qe=50
c Pe=30, Qe=40
d Pe=40, Qe=30

21/ 00001Hàm số cầu về hàng X có dạng: P=100-2Q. Độ co giãn của cầu theo giá tại
P=20 là:
a Ed= -1 hay Cầu co giãn đơn vị
b Ed <-1 hay Cầu co giãn nhiều
c Ed >-1 hay Cầu co giãn ít
d Ed= 0 hay Cầu hoàn toàn không co giãn

22/ Công nghệ sản xuất máy vi tính tiến bộ, các yếu tố khác không đổi. Giá và lượng
cân bằng hàng hóa X sẽ:

a Giá tăng, lượng tăng


b Giá tăng, lượng giảm
c Giá giảm, lượng tăng
d Giá giảm, lượng giảm

23/ Hàm số cầu của người tiêu dùng A về hàng hóa X là Qd=10-2P. Trong thị trường
có 100 người tiêu dùng có hàm số cầu hoàn toàn giống người tiêu dùng A. Vậy hàm số
cầu của 100 người tiêu dùng có dạng:

a Qd=1000-2P
b Qd=10-200P
c Qd=1000-200P
d Qd=10-(2/100)P

24/ Phương trình cầu (D1) Q=200-4P; (D2) Q=250-4P. Từ D1 sang D2 cầu đã:

a Không thể trả lời được


b Không đổi
c Giảm
d Tăng

25/ Hàng X có hàm số cầu (D1) Q=100-2P. Cùng một mức giá P không đổi, lượng cầu
tăng thêm 20 thành cầu D2. Vậy cầu D2 có dạng:
a (D2) Q=90-2P
b (D2) Q=120-2P
c (D2) Q=80-2P
d (D2) Q=110-2P

26/ Hàng X có hàm cung cầu (D) Q=100-2P; (S) Q=3P-50. Chính phủ đánh thuế T=10
vào phía cầu (phía tiêu dùng). Giá và lượng cân bằng sau thuế là"
a Pe=26; Qe=28 t=20, 80-2p, 3p-50
b Tất cả đều sai
c Pe=30; Qe=40
d Pe=36; Qe=28
27/ Hàng X có hàm số cầu (D) P=100-2Q. Tại mức giá P=60 để doanh thu TR tăng
doanh nghiệp nên:
a Giảm giá bán P
b Tăng giá bán P
c Giữ nguyên giá bán P không đổi
d Không biết được

28/ Hàng X có hàm số cầu (D) P=100-2Q. Tại mức giá P=60 thì cầu co giãn theo giá là:
a Cầu hoàn toàn co giãn
b Cầu co giãn nhiều
c Cầu co giãn ít
d Cầu co giãn đơn vị

29/ Hàng X có hàm cung cầu (D) Q=100-2P; (S) Q=3P-50. Chính phủ đánh thuế T=10
vào phía cung (nhà sản xuất). Vậy mức thuế trên mỗi đơn vị sản lượng mà người tiêu
dùng (TD) và nhà sản xuất (SX) phải chịu là:
a TD chịu=6; SX chịu=4
b TD chịu=8; SX chịu=2
c Tất cả đều sai
d TD chịu=4; SX chịu=6
tính
pe1
qe1
tạo s2
d1
giải pe2, qe2
suy ra, delta pe= pe2-pe1=td chịu
sx=t-td chịu

30/ Hàng X có hàm cung cầu (D) Q=100-2P; (S) Q=3P-50. Chính phủ đánh thuế T=10
vào phía cung (nhà sản xuất). Vậy tổn thất kinhte61 do thuế tạo ra là:
a Tất cả đều sai
b 60
c 80
d 40

31/ Hàng X có hàm số cầu (D1) Q=100-2P. Cầu tăng thêm 50% thành cầu D2. Vậy cầu
D2 có dạng:
a (D2) Q=150-2P
b (D2) Q=75-P
c (D2) Q=100-3P
d (D2) Q=150-3P

32/ Hàng X có hàm số cầu (D1) Q-100-2P. Cùng một mức sản lượng Q không đổi, giá P
tăng thêm 10 thành cầu D2. Vậy cầu D2 có dạng:
a (D2) Q=110-2P
b (D2) Q=120-2P
c (D2) Q=90-2P
d (D2) Q=80-2P

33/ Hàng X có hàm số cầu (D) Q=100-2P. Tại mức sản lượng Q=40 thì cầu co giãn theo
giá là:
a Cầu co giãn nhiều
b Cầu co giãn ít
c Cầu hoàn toàn co giãn
d Cầu co giãn đơn vị

34/ Hàng X có hàm cung cầu (D) Q=100-2P; (S) Q=3P-50. Chính phủ đánh thuế T=10
vào phía cầu (phía tiêu dùng). Tổn thất kinh tế do thuế tạo ra là:
a 80
b Tất cả đều sai
c 60
d 40

35/ Hàng X có hàm số cầu (D1) P=100-2Q. Cùng một mức sản lượng Q không đổi, giá
P tăng thêm 10 thành cầu D2. Vậy cầu D2 có dạng:
a (D2) P=80-2Q
b (D2) P=110-2Q
c (D2) P=90-2Q
d (D2) P=120-2Q

36/ Hàng X có hàm số cầu P=100-2Q. Co giãn của cầu theo giá Ed tại mức giá P=50 là:
a Ed= -1
b Ed= -4
c Ed= -2
d Tất cả đều sai

37/ Hàng X có hàm số cung (S1) Q=100+2P. Tại mức sản lượng Q không đổi giá tăng
thêm 10. Vậy phương trình cung S2 có dạng:
a (S2) Q=90+2P
b (S2) Q=80+2P
c (S2) Q=120+2P
d (S2) Q=110+2P

38/ Hàng X có hàm số cung (S1) Q=100+2P. Tại mức sản lượng Q không đổi giá giảm
đi 10. Vậy phương trình cung S2 có dạng:
a (S2) Q=110+2P
b (S2) Q=80+2P
c (S2) Q=90+2P
d

e (S2) Q=120+2P
39/ Hàng X có hàm số cung (S1) Q=100+2P. Cung hàng X giảm đi 50% thành S2. Vậy
phương trình cung S2 có dạng:
a (S2) Q=100+3P
b (S2) Q=100+P
c (S2) Q=50+P
d (S2) Q=50+2P

40/ Hàng X có hàm số cầu (D) P=100-2Q. Tại mức giá P=40 thì cầu co giãn theo giá là:
a Cầu hoàn toàn co giãn
b Cầu co giãn ít
c Cầu co giãn nhiều
d Cầu co giãn đơn vị

41/ Hàng X có hàm số cầu P=100-2Q. Co giãn trung bình của cầu theo giá khi giá thay
đổi từ 40 lên 60 hay 60 xuống 40 là:
a Ed= -1,5
b Tất cả đều sai
c Ed= -1
d Ed= -2,67

42/ Hàng X có hàm số cầu (D) Q=100-2P. Tại mức sản lượng Q=100 thì cầu co giãn
theo giá là:
a Cầu co giãn nhiều
b Cầu hoàn toàn co giãn
c Cầu hoàn toàn không co giãn
d Cầu co giãn ít

43/ Hàng X có hàm số cầu (D) Q=100-2P. Tại mức sản lượng Q=50 thì cầu co giãn theo
giá là:
a Cầu co giãn ít
b Cầu co giãn đơn vị
c Cầu co giãn nhiều
d Cầu hoàn toàn không co giãn

44/ Hàng X có hàm số cầu P=100-2Q. Co giãn của cầu theo giá Ed tại mức giá P=60 là:
a Ed= -3
b Ed= -1,5
c Tất cả đều sai
d Ed= -6

45/ Hàng X có hàm số cầu (D) P=100-2Q. Tại mức giá P=40 để doanh thu TR tăng
doanh nghiệp nên:
a Tăng giá bán P
b Giảm giá bán P
c Giữ nguyên giá bán P
d không biết được
46/ Hàng X có hàm số cầu (D) P=100-2Q. Tại mức giá P=50 để doanh thu TR tăng
doanh nghiệp nên:
a Tăng giá bán P
b Giảm giá bán P
c Không biết được
d Giữ nguyên giá bán P

47/ Hàng X có hàm số cầu (D) Q=100-2P. Tại mức sản lượng Q=50 để doanh thu TR
tăng doanh nghiệp nên:
a Giảm sản lượng bán Q bằng việc tăng giá bán P
b Giữ nguyên sản lượng bán
c Không biết được
d Tăng sản lượng bán Q bằng việc giảm giá bán P

48/ Hàng X có hàm số cầu (D1) P=100-2Q. Cầu giảm đi 20% thành cầu D2. Vậy cầu
D2 có dạng:
a (D2) P=120-2,5Q
b (D2) P=80-1,6Q
c (D2) P=100-2,5Q
d (D2) P=100-1,6Q

49/ Hàng X có hàm số cầu (D) P=100-2Q. Tại mức giá P=100 thì cầu co giãn theo giá
là:
a Cầu co giãn ít
b Cầu hoàn toàn không co giãn
c Cầu hoàn toàn co giãn
d Cầu co giãn nhiều

50/ Hàng X có hàm số cầu (D) Q=100-2P. Tại mức sản lượng Q=0 thì cầu co giãn theo
giá là:
a Cầu co giãn nhiều
b Cầu co giãn ít
c Cầu hoàn toàn không co giãn
d Cầu hoàn toàn co giãn

51/ Hàng X có hàm cung cầu (D) Q=100-2P; (S) Q=3P-50. Chính phủ đánh thuế T=10
vào phía cung (nhà sản xuât). Vậy giá và lượng cân bằng sau khi có thuế T là:
a Pe=30; Qe=40
b Pe=36; Qe=28
c Tất cả đều sai
d Pe=40; Qe=30

52/ Hàng X có hàm cung cầu (D) Q=100-2P; (S) Q=3P-50. Chính phủ đánh thuế T=10
vào phía cung (nhà sản xuất). Vậy tổng thuế chính phủ thu được khi có thuế là:
a Tất cả đều sai
b 280
c 320
d 300

53/ Hàng X có hàm cung cầu (D) Q=100-2P; (S) Q=3P-50. Chính phủ đánh thuế T=10
vào phía cầu (phía tiêu dùng). Tổng thuế chính phủ thu được khi có thuế là:
a 320
b 280
c Tất cả đều sai
d 300

54/ Khi giá hàng Y hay Py tăng từ 10 lên 12 thì lượng cầu hàng X hay Qx giảm từ 100
xuống 90, lượng cầu hàng Z hay Qz giảm từ 200 xuống 160.
a Hàng Z và hàng Y có tính thay thế kém hơn hàng X và hàng Y
b Hàng Z và hàng Y có tính bổ sung kém hơn hàng X và hàng Y
c Hàng Z và hàng Y có tính bổ sung mạnh hơn hàng X và hàng Y
d Hàng Z và hàng Y có tính thay thế mạnh hơn hàng X và hàng Y

55/ Hàng X có hàm số cầu (D1) P=100-2Q. Cùng một mức giá P không đổi, lượng cầu
tăng thêm 20 thành cầu D2. Vậy cầu D2 có dạng:
a (D2) P=60-2P
b (D2) P=120-2Q
c (D2) P=140-2Q
d (D2) P=80-2P

56/ Khi giá hàng Y hay Py tăng từ 10 lên 12 thì lượng cầu hàng X hay Qx giảm từ 100
xuống 90. Vậy co giãn của cầu chéo theo giá của hàng X và Y là:
a Không thể trả lời
b Exy= 0,5; X và Y là 2 hàng hóa Thay thế
c Exy= -0,5; X và Y là 2 hàng hóa Thay thế
d Exy= -0,5; X và Y là 2 hàng hóa Bổ sung

57/ Hàng X có hàm số cầu (D1) Q=100-2P. Cầu giảm đi 20% thành cầu D2. Vậy cầu
D2 có dạng:
a (D2) Q=80-2P
b (D2) Q=80-1,6P
c (D2) Q=100-2,2P
d (D2) Q=120-2,2P

58/ Hàng X có hàm số cầu (D) Q=100-2P. Tại mức sản lượng Q=60 thì cầu co giãn theo
giá là
a Cầu co giãn nhiều
b Cầu co giãn đơn vị
c Cầu co giãn ít
d Cầu hoàn toàn co giãn

59/ Hàng X có hàm số cầu (D1) P=100-2Q. Cầu tăng thêm 60% thành cầu D2. Vậy cầu
D2 có dạng:
a (D2) P=100-1,25Q
b (D2) P=160-2Q
c (D2) P=100-3,2Q
d (D2) P=160-3,2Q

60/ Hàng X có hàm cung cầu (D) Q=100-2P; (S) Q=3P-50. Tại cân bằng cung cầu Pe
và Qe thặng dư tiêu dùng CS và thặng dư sản xuất PS là:
a CS=400; PS=266,67
b Tất cả đều sai
c CS=266,67; PS=400
d CS=300; PS=300

61/ Hàng X có hàm số cầu P=100-2Q. Co giãn của cầu theo giá Ed tại mức giá P=40 là:
a Ed= -2,67
b Ed= -0,67
c Ed= -0,25
d Tất cả đều sai

62/ Hàng X có hàm cung cầu (D) Q=100-2P; (S) Q=3P-50. Chính phủ đánh thuế T=10
vào phía cung (nhà sản xuất). Vậy phương trình cung cầu sau thuế sẽ là:
a (Dst) Q=120-2P; (Sst) Q=3P-90
b (Dst) Q=100-2P; (Sst) Q=3P-20
c (Dst) Q=100-2P; (Sst) Q=3P-80
d (Dst) Q=120-2P; (Sst) Q=3P-40

63/ Hàng X có hàm số cầu (D) P=100-2Q. Tại mức giá P=0 thì cầu co giãn theo giá là:
a Cầu co giãn ít
b Cầu co giãn nhiều
c Cầu hoàn toàn không co giãn
d Cầu hoàn toàn co giãn

64/ Hàng X có hàm số cầu (D) Q=100-2P. Tại mức sản lượng Q=50 thì cầu co giãn theo
giá là:
a Cầu hoàn toàn co giãn
b Cầu co giãn nhiều
c Cầu co giãn đơn vị
d Cầu co giãn ít

65/ Hàng X có hàm số cầu (D) P=100-2Q. Tại mức giá P=50 thì cầu co giãn theo giá là:
a Cầu hoàn toàn co giãn
b Cầu co giãn nhiều
c Cầu co giãn ít
d Cầu co giãn đơn vị

66/ Hàng X có hàm cung cầu (D) Q=100-2P; (S) Q=3P-50. Chính phủ đánh thuế T=10
vào phía cầu (phía tiêu dùng). Vậy phương trình cung cầu sau khi có thuế T là
a (Dst) Q=100-2P; (Sst) Q=3P-80
b (Dst) Q=80-2P; (Sst) Q=3P-50
c (Dst) Q=80-3P; (Sst) Q=3P-50
d (Dst) Q=120-2P; (Sst) Q=3P-50

67/ Hàng X có hàm số cung (S1) Q=100+2P. Cung hàng X tăng thêm 50% thành S2.
Vậy phương trình cung S2 có dạng:
a (S2) Q=150+3P
b (S2) Q=50+3P
c (S2) Q=150+2P
d (S2) Q=50+2P

68/ Hàng X có hàm số cầu (D) Q=100-2P. Tại mức sản lượng Q=60 để doanh thu TR
tăng doanh nghiệp nên:
a Không biết được
b Tăng sản lượng bán Q bằng việc giảm giá bán P
c Giảm sản lượng bán Q bằng việc tăng giá bán P
d Giữ nguyên sản lượng Q

69/ Hàng X có hàm số cung (S1) Q=100+2P. Tại mức giá P không đổi lượng cung tăng
thêm 10. Vậy phương trình cung S2 có dạng:
a (S2) Q=110+2P
b (S2) Q=120+2P
c (S2) Q=80+2P
d (S2) Q=90+2P

70/ Hàng X có hàm số cầu (D) Q=100-2P. Tại mức sản lượng Q=40 để doanh thu TR
tăng doanh nghiệp nên:
a Không biết được
b Giữ nguyên sản lượng không đổi
c Tăng sản lượng bán Q bằng việc giảm giá bán P
d Giiảm sản lượng bán Q bằng việc tăng giá bán P

71/ Hàng X có hàm cung cầu (D) Q=100-2P; (S) Q=3P-50. Chính phủ đánh thuế T=10
vào phía cầu (phía tiêu dùng). Mức thuế trên mỗi đơn vị sản lượng mà tiêu dùng và sản
xuất phải chịu là:
a Tất cả đều sai
b TD chịu=5; SX chịu=5
c TD chịu=4; SX chịu=6
d TD chịu=6; SX chịu=4

72/ Hàng X có hàm số cung (S1) P=100+2Q. Cung tăng thêm 60% thành S2. Vậy
phương trình cung S2 có dạng:
a (S2) P=160+3,20Q
b (S2) P=100+3,20Q
c (S2) P=100+1,25Q
d (S2) P=60+1,25Q
73/ Hàng X có hàm số cung (S1) P=100+2Q. Cung giảm đi 60% thành S2. Vậy phương
trình cung S2 có dạng:
a (S2) P=40+2Q
b (S2) P=100+5Q
c (S2) P=40+5Q
d (S2) P=160+2Q

You might also like