You are on page 1of 11

Chương 1

Câu 1: Những nhận định sau đây đúng hay sai ?


a. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu hành vi và cách thức ra quyết định của các thành
viên kinh tế ( hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ ) trên một hoặc một vài thị
trường riêng biệt SAI
b. Vấn đề khan hiếm sẽ chỉ tồn tại trong các nền kinh tế thị trường SAI
c. Chi phí cơ hội của một người đi du lịch hết 15 triệu đồng là việc sử dụng tốt
nhất 15 triệu đồng và thời gian đi du lịch của người đó vào việc khác ĐÚNG
d. Một nền kinh tế có hiện tượng thất nghiệp sẽ không sản xuất trên đường PPF
ĐÚNG
e. “ Để bảo hộ ngành sản xuất ô tô trong nước, Chính phủ Việt Nam nên đánh thuế
cao vào mặt hàng ô tô ngoại nhập “ là một nhận định thực chứng SAI
Câu 2: Những nội dung nào sau đây thuộc về kinh tế vi mô và vĩ mô ?
1) Lạm phát gia tăng khiến giá cả leo thang VĨ MÔ
2) Tổng sản lượng GDP của Việt Nam liên tục tăng trong những năm gần đây VĨ

3) Một doanh nghiệp sẽ đầu tư vào công nghệ nếu họ dự đoán tỷ suất lợi nhuận sẽ
cao hơn nhờ việc đầu tư này VI MÔ
4) Trên thị trường hà nội vào tết 2020 thủy sản được tiêu thụ mạnh nên giá cả
tăng nhẹ VI MÔ
5) Lãi cao làm cho các ngân hàng nâng cao mức độ đầu tư VĨ MÔ
6) Lượng dầu cung cấp giảm nên giá dầu tăng VI MÔ

Câu 3: Những phát biểu nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng, kinh tế
học chuẩn tắc ?
1. Chính phủ nên nâng cao mức lương tối thiểu để tăng mức sống người dân 
CHUẨN TẮC
2. Việc quy định mức lương tối thiểu gây ra nạn thất nghiệp THỰC CHỨNG
3. Thuốc lá rất có hại sức khỏe nên cần đánh thuế cao để giảm bớt số người hút
thuốc CHUẨN TẮC
4. Nên cắt giảm chi phí quốc phòng để dành cho phát triển kinh tế CHUẨN TẮC
5. Nếu chính tăng thuế đối với mặt hàng đường thì sẽ ảnh hưởng xấu đến việc sản
xuất vàtiêu thụ đường THỰC CHỨNG
6. Tỉ lệ thất nghiệp tại việt nam vào đầu năm 2010 là 4.65% THỰC CHỨNG
7. Cần phải cho sinh viên thuê nhà với giá rẻ CHUẨN TẮC
8. Trong những năm gần đây lạm phát đang giảm xuống dưới 10% / năm THỰC
CHỨNG

Câu 4: Bạn đang phải quyết định lựa chọn giữa một trong hai công việc sau:
Công việc A: đem lại cho bạn 100 đồng nhưng bạn phải bỏ ra 30 đồng
Công việc B: Đem lại cho bạn 120 đồng nhưng bạn phải bỏ ra 40 đồng
Tính chi phí cơ hội tương ứng với mỗi lựa chọn? Bạn sẽ chọn công việc nào?
Chi phí cơ hội của việc chọn công việc A: 30 + 120 - 40 = 10
Chi phí cơ hội của việc chọn công việc B: 40 + 100 - 30 = 10
Lợi ích ròng = Tổng lợi ích - Tổng chi phí
(A) 100 – 110 = -10
(B) 120 - 110 = 10
=> chọn công việc B
Câu 5: Cho bảng biểu sau

Laptop ( chiếc) Ô tô ( chiếc )


1000 0
900 10
750 20
550 30
300 40
0 50

A.Vẽ đường PPF và cho biết hiệu quả trên PPF


B. Tính chi phí cơ hội tại các điểm trên
Tại điểm A-B ta thấy: để sản xuất thêm 10 ô tô thì bắt buộc phải giảm 100 laptop,
vậy ở đây chính là sự đánh đổi. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 10 ô tô là 100/10
hay muốn sản xuất thêm 1 ô tô bạn phải từ bỏ 10 laptop
Ta có công thức sau: chi phí cơ hội = Y/ X
Vậy CPCH tại B-C = -15; C-D = -20; D-E = -25; E-F - -30
( Dấu trừ thể hiện sự đánh đổi ngày càng tăng dần )

Chương 2
Câu 1: Những nhận định sau đúng hay sai ?
1. Cung và lượng cung là hai khái niệm khác nhau ĐÚNG
2. Luật cung cho biết khi giá hàng hóa giảm thì lượng cung hàng hóa tăng lên
SAI
3. Hàng hóa thay thế là hàng hóa mà cầu hàng hóa này giảm khi giá hàng hóa
thay thế tăng lên SAI
4. Đường cầu thẳng đứng là đường cầu hoàn toàn không co giãn ĐÚNG
5. Khi thu nhập người tiêu dùng tăng thì đường cầu dịch chuyển sang phải
SAI
6. Các doanh nghiệp có thể dự đoán được xu hướng thay đổi của doanh thu nếu
biết được độ co giãn của cầu theo giá của sản phẩm họ đang bán ĐÚNG
7. Nếu cung tăng nhiều hơn cầu tăng, giá cân bằng sẽ có xu hướng giảm
ĐÚNG
8. Tại trạng thái cân bằng của thị trường, hệ số co giãn của cung và cầu bằng
nhau SAI
Câu 2: Đối với các sự kiện dưới đây, hay diễn tả bằng lời điều gì sẽ xảy ra với
cung, cầu, lượng cung, lượng cầu trên thị trường ô tô mới
1. Công nhân ô tô được tăng lương rất nhiều
=> Lương công nhân tăng làm tăng rất nhiều chi phi của doanh nghiệp sản xuất ô
tô, điều này tác động tới Cung. Cung ô tô giảm, lượng Cung ô tô giảm
2. Một công nghệ robot mới được giới thiệu trong các nhà máy
=> Công nghệ robot mới làm tăng năng suất sản xuất ô tô, Cung ô tô tăng, lượng
Cung ô tô tăng
3. Chính phủ trợ giá xe buýt, làm cho giá xe buýt giảm đi rất nhiều
=> Chính phủ trợ giá xe buýt (xe buýt là hàng hàng hóa thay thế cho ô tô) khiến
Cầu đi xe buýt tăng, Cầu ô tô giảm, lượng Cầu ô tô giảm
4. Thu nhập thực tăng và ô tô là hàng hóa thông thường
=> Khi thu nhập tăng, ô tô là hàng hóa thông thường thì Cầu ô tô tăng lên, lượng
Cầu ô tô tăng
Câu 3: Trên thị trường của một loại hàng hóa X, có lượng cung và lượng cầu
được cho bởi bảng số liệu sau:
P 20 22 24 26 28
QD 40 36 32 28 24
QS 20 30 40 50 60

A. Viết phương trình và vẽ đồ thị đường cung, cầu của hàng hóa X
QD = a – bP
Nếu P = 20; QD = 40 => 40 = a – 20b
Nếu P = 22; QD = 36 => 36 = a – 22b
=> a = 2b => b = 2; a = 80
=> QD = 80 – 2P
Hàm cung tổng quát là : QS = c + dP
Nếu P = 20; QS = 20 => 20 = c + 20d (1)
Nếu P = 22; QS = 30 => 30 = c + 22d (2)
Từ (1) và (2) ta có: 10 = 2d => d = 5; c = -80
QS = -80 + 5P

B. Xác định giá và lượng cân bằng của X, tính độ co dãn của cầu theo giá tại
mức giá cân bằng và cho nhận xét

QD = 80 – 2PD
560−320 240
QS = -80 + 5PS QO = 7
=
7
QO = QD = QS 160
PO = 7
PD = P S = P O
Po 160 −4
E P = Q ( P ). = -2 .
D '
=
Qo 240 3
C. Tính lượng dư thừa / thiếu hụt trên thị trường tại mức giá P = 20
Khi P = 20 thì QD = 40 và QS = 20
Lượng thiếu hụt = Q = 40 – 20 = 20
D. Giả sử chính phủ đánh mức thuế t = 4 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra,
khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
1
QS = -80 + 5PS => PS = 16 + 5 QS

1
=> Pt = PS + t = 20 + 5 QS

=> QS = -100 + 5PS

QD = 80 – 2PD
200
QS = -100 + 5PS Qt = 7

Qt = QD = QS 180
Pt = 7
PS = P D = P t
Câu 4: Xem xét các thị trường đĩa DVD, tivi và vé tại rạp chiếu phim
A. Xác định các cặp hàng hóa sau đây là hàng bổ sung hay thay thế
 Đĩa DVD và tivi BỔ SUNG
 Đĩa DVD và vé xem phim THAY THẾ
 Tivi và vé xem phim THAY THẾ
B. Giả sử 1 tiến bộ công nghệ làm giảm chi phí sản xuất tivi. Hãy vẽ đồ thị có
thể hiển thị những gì xảy ra trên thị trường tivi
C. Vẽ thêm 2 đồ thị có thể hiện sự thay đổi trong thị trường tivi ảnh hưởng
như thế nào đến thị trường đĩa DVD và vé xem phim
Thị trường đĩa DVD
 Giá tivi giảm => cầu đĩa
DVD tăng => đường cầu
đĩa DVD dịch sang phải
và lên trên

 Giá DVD cân bằng tăng


( Từ P* lên P2 )

 Sản lượng DVD cân bằng


tăng ( từ Q* lên Q2 )

Thị trường vé xem phim

 Giá tivi giảm => cầu vé


xem phim giảm => đường
cầu vé xem phim dịch sang
trái và xuống dưới

 Giá vé xem phim cân bằng


giảm ( Từ P* xuống P2 )

 Lượng vé xem phim cân


bằng giảm ( Từ Q* xuống
Q2 )

Câu 5: Cho phương trình hàm cầu và hàm cung của hàng hóa A như sau:
QD = -4P + 52 QS = 2P - 8
1. Xác định điểm cân bằng ( lượng và giá )
Xác định sản lượng cân bằng và giá cân bằng:
Điều kiện cân bằng <=> QD = QS
<=> -4P + 52 = 2P - 8
<=> 6P = 60
<=> P = 10
Thay P = 10 vào phương trình hàm cung => Q = 12
2. Tính hệ thống số giãn cầu tại định mức P = 4, để biết nếu giảm giá thì
doanh thu sẽ tăng hay giảm ? Tại sao ?
Thay P = 4 vào phương trình hàm cung => Q = 36
%∆Q ∆ Q/Q ∆ Q P
ED = %∆P = =
∆ P/ P ∆ P . Q = -0.44 ( khi giá tăng 1% thì lượng cầu tiêu thụ
hàng hóa A giảm đi 0.44% )
|ED| = 0.44 < 1: cầu co giãn theo giá là co giãn ít
Cầu co giãn ít: P và TR đồng biến : tăng P thì doanh thu (TR) tăng
giảm P thì doanh thu (TR) giảm
Cầu co giãn nhiều: P và TR nghịch biến : tăng P thì doanh thu (TR) giảm
giảm P thì doanh thu (TR) tăng
=> nếu giảm giá thì doanh thu sẽ giảm
Minh họa
P QD TR
5 32 160
4 36 144
Giảm giá 3 40 120

3. Tính thặng dư tiêu dùng ( CS ), thặng dư sản xuất ( PS ) tại điểm cân bằng
CS: phần diện tích dưới đường cầu, trên đường giá
PS: phần diện tích trên đường cung, dưới đường giá
QD = 0 => P = 52/4 = 13
QS = 0 => P = 8/2 = 4
Thặng dư tiêu dùng CS = 1/2 * 12 * ( 13 - 10 ) = 18
Thặng dư sản xuất PS = 1/2 * 12 * ( 10 - 4 ) = 36
Tổng thặng dư xã hội = CS + PS = 54
4. Nếu chính phủ quy định giá tối đa trên thị trường là 6 (giá trần) thì thị
trường có hiện tượng gì không? Tính CS, PS và tổn thất xã hội ( DWL ) ?
Pmax = 6 ( <Pcb = 10 )
Thay Pmax = 6 vào phương trình hàm cung và hàm cầu
=> QD = 28 ( số lượng hàng hóa A muốn tiêu dùng )
QS = 4 ( số lượng hàng hóa A cung ứng )
QD > QS => thị trường thiếu hụt hàng hóa 28 - 4 = 24
Khắc phục tình trạng trên: chính phủ nhập khẩu hàng hóa để cung ứng cho việc
thiếu hàng hóa: B = Qnk * Pnk = 24 * Pnk
Thiếu hụt hàng hóa, người tiêu dùng chỉ có lượng hàng hóa để tiêu dùng là 4
Thặng dư tiêu dùng CS’ = 1/2 * ((13-6) + (12-6)) * 4 = 26
=> thặng dư tiêu dùng tăng thêm 8
Thặng dư sản xuất PS’ = 1/2 * ( 6 - 4 ) * 4 = 4
=> thặng dư sản xuất giảm bớt 32
Tổng thặng dư xã hội’ = CS’ + PS’ = 30
=> tổn thất xã hội DWL’ = 30 - 54 = -24
5. Nếu chính Phủ đánh thuế vào người bán là 3đ/sp ? Tính tổng tiền thuế mà
người mua chịu, người bán chịu và nhà nước thu được ? Tính CS, PS và tổn
thất xã hội ( DWL ) ?
PD: người tiêu dùng sẽ trả
PS: nhà sản xuất nhận
P D - PS = t
Phương trình hàm cầu dạng P theo Q : PD = -1/4Q + 13
Phương trình hàm cung dạng P theo Q : PS = 1/2Q + 4
Thuế đánh vào người bán => tác động đường cung
Khi có thuế sẽ có 2 mức giá PD và PS
Ta có PD - PS = t
<=> (-1/4Q + 13) - (1/2Q + 4) = 3
<=> -3/4Q = 6
<=> Q = 8
Thay Q = 8 vào phương trình hàm cầu và hàm cung
=> PD = 11; PS = 8
Mở rộng: tính % chịu thuế
NTD = ((11/10) - 1) * 100 = 10%
NSX = |((8/10) - 1) * 100| = 20%
=> NSX chịu thuế nhiều hơn NTD ( cung co giãn ít hơn cầu )
Tiền thuế :
NTD chịu = (11-10) * 8 = 8
NSX chịu = (10-8) * 8 = 16
Chính phủ thu được = 8 + 16 = 24
Thặng dư tiêu dùng CS” = 1/2 * (13 -11) * 8 = 8
Thặng dư sản xuất PS” = 1/2 * ( 8 - 4 ) * 8 = 16
Tổng thặng dư xã hội” = CS” + PS” + thuế = 8 + 16 + 24 = 48
=> tổn thất xã hội DWL” = 48 - 54 = -6
Chương 3

You might also like