You are on page 1of 10

TRƯỜNG: Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

KHOA: Tài chính – Ngân hàng

Bài tập nhóm 7

Giáo viên hướng dẫn: Trần Quang Văn


Lớp: DH39DC04
Bài tập kinh tế vi mô – Nhóm 7
Vũ Văn Long ( 030139230190 ) ( nhóm trưởng )
Hồ Ngọc Chí Linh ( 030139230176 )
Trần Vĩnh Long (
Nguyễn Thị Kim Liên (

Tinh huống 12 : Chính phủ Việt Nam mới áp dụng chính sách giảm thuế giá trị gia tăng từ 10%
xuống còn 8% cho rất nhiều mặt hàng. Chính sách này ảnh hưởng đến thị trường (có thể chọn một
hoặc nhiều thị trường) như thế nào? Ai là người được hưởng lợi (hay gánh chịu thiệt hại) từ chính
sách này? Dùng các số liệu thực tế và các công cụ cần thiết để phân tích.

Bài làm
Khi chính phủ mới ra chính sách như vậy thì thoạt nhìn chung, đại đa số nhiều người sẽ nghĩ:
‘ Chính sách giảm thuế nhìn vào thời điểm hiện tại thì người dân và doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi
và chính phủ sẽ gặp bất lợi’ . Nhưng liệu bên hưởng lợi và bên gánh chịu thiệt hại sẽ mãi giữ nguyên?
Câu hỏi này sẽ được dần dần sáng tỏ qua phần trình bày của chúng em và đây cũng chính là lý do
chính chúng em chọn chủ đề này.

1. Nguyên lý tại sao người dân và doanh nghiệp hưởng lợi.

Giải thích các ý nghĩa trong biểu


đồ
+ d1: là đường sản trước khi
giảm thuế
+ d2: là đường sản lượng sau
khi giảm thuế
+ (1) 10% thuế
+ (2) 8% thuế

Đồ thị cung cầu trước và sau giảm thuế


Công cụ phân tích: Thuế ( thuế gây thiệt hại cho cả người bán và người mua, cụ thể người mua
phải trả giá cao hơn và người bán nhận được ít lợi ích hơn trên mỗi đơn vị sản phẩm ). Nguyên lý 2 và
3 trong 10 nguyên lý kinh tế học ( khi lợi ích giảm đi thì người mua mua ít đi và người bán cũng kém
sản xuất hơn và ngược lại ). Chi phí biên – Lợi ích biên.
Khi thuế giảm đồng nghĩa gánh nặng thuế giảm đi cho cả bên sản xuất hàng hóa và người tiêu
dùng, Khi này lợi ích biên của sản xuất và tiêu dùng tăng lên ( cùng một số tiền, người tiêu dùng mua
được nhiều hàng hơn và nhà sản xuất cũng có lời nhiều hơn khi bán sản phẩm )
Về phía người dân, ta có thể thấy lợi ích hiện là người dân sẽ mua được hàng hóa với chi phí rẻ
hơn, vì theo nguyên lý 2 thì chi phí cơ hội của việc mua hàng hóa ít đi cùng nguyên lý 3 thì người dân
cảm thấy hàng rẻ hơn nên sẽ kích thích chi tiêu và dần tháo bỏ tâm lý chi tiêu thắt lưng buộc bụng. Lợi
ích ẩn là người dân chi tiêu nhiều cũng khiến doanh nghiệp sản xuất nhiều để đáp ứng nhu cầu

( Nguồn: vneconomy.vn )

Về phía doanh nghiệp, việc giảm thuế VAT sẽ kích thích các doanh nghiệp phấn khởi, tăng gia sản
xuất trở lại vì lợi ích trên mỗi đơn vị sản phẩm tăng do giảm được chi phí của nguồn nguyên liệu đầu
vào . Doanh nghiệp đẩy dần được hàng tồn kho cũ tiếp tục làm ăn phát triển.

( nguồn: Báo tuoitre.vn )


Tuy nhiên nói vậy, không có nghĩa các doanh nghiệp nào cũng sẽ có lợi nhuận từ việc giảm thuế
này, nó chỉ làm giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp chứ chưa thể kết luận doanh nghiệp có lợi hay
không. Việc có lợi nhuận còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố như lao động ( L ), máy móc, nhà xưởng, …. (
K ), Hệ số nền tảng ( A ),…. Sự liên hệ giữa giá thị trường và chi phí ATC của doanh nghiệp, ….
2. Nguyên lý tại sao nhà nước gánh chịu thiệt hại

Về phía nhà nước, nhà nước nhìn chung doanh thu thuế sẽ giảm vì thuế ( doanh thu thuế VAT = Giá
trị hàng hóa chưa chịu thuế x %thuế VAT ) hoặc từ biểu đồ trên ta cũng có thể thấy.

( Nguồn: mof.gov.vn – bộ tài chính Việt Nam )


3. Người dân và doanh nghiệp có hưởng lợi mãi, nhà nước có chịu thiệt
mãi.
Như nhóm chúng tôi đã đặt vấn đề từ đầu: “ liệu nhà nước sẽ chịu thiệt mãi, và người dân và
doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi mãi? ’’ Câu trả lời của nhóm em là không thể. Trong giai đoạn hiện tại
đất nước chúng ta vừa phải trải qua suy thoái toàn cầu, việc chịu thất thu thuế là để cho nền kinh tế từ
từ phục hồi sau suy thoái tạo đà phát triển cho chu kì kinh tế mới. Trong ngắn hạn, nhà nước có thể
chịu được, còn trong dài hạn là điều bất khả thi nên chính sách giảm thuế VAT này sẽ có điểm dừng
tùy thuộc vào tín hiệu tích cực hay tiêu cực từ thị trường.

4. Tổng kết
Trong ngắn hạn, người dân sẽ được hưởng lợi rõ ràng nhất, còn doanh nghiệp thì sẽ giảm bớt được
gánh nặng, nhà nước chịu thiệt hại thuế khổng lồ. Trong dài hạn, sau khi phục hồi kinh tế nhà nước sẽ
có các chính sách phát triển từ đó khấu trừ thiệt hại trong ngắn hạn, các doanh nghiệp và người dân sau
khi nền kinh tế phục hồi cũng đủ sức chi phí khi tăng thuế trở lại

Word count : 831


Bài tập
Câu 18
220 160
a. P = ,Q=
3 3
1 80 160 1 160 160
b. Cs = . . ≈711,1, Ps = . . ≈1422,2
2 3 3 2 3 3
220
1 P 1 3 −11
d. |E o|= . =
o
. =
P ' Qo −0 ,5 160 4
3

Do |E o| > 1 → { P↑
TR↓
Vậy nhà sản xuất cần giảm giá để tăng doanh thu.
f.t = 0,1P → t = 7,3
→ P ' s =P2−t=Q+20
→ P ' s =Q+20+7 , 3
→ P ' s =Q+27 , 3; P ' s =PD : → Q + 27,3 = -0,5 + 100
→ lượng cân bằng mới: Q’ = 48,4
→ giá người mua trả: P’ = 75,4
Giá người bán nhận sau khi nộp thuế: P ' s =75 , 4−7 , 3=68 , 1
g.Tiền thuế chính phủ: 7 , 3 . 48 , 4=353 , 32
1
h.Δ↓CS ¿ 711, 1− . 48 , 4 .(100−75 , 4)=595 , 32
2
1
Δ↓PS ¿ 1422 ,2− . 48 , 4 .(75 , 4−68 ,1)=1245 , 54
2

Câu 19
a. Phương án sản xuất tối ưu:

{ {
MP K MP L 2 L−4 2 K
r
=
w = 600
=
300
L. w + K .r =TC 300 L+ 600 K =15000
= {
600 L−1200 K=1200 = L=26
{
300 L+ 600 K =15000 K =12

Sản lượng tối đa: Q= 2KL – 4K = 2.26.12 – 4.12 = 576


b. Phương án sản xuất tối ưu:
MP L MP K 2 K 2 L−4
= ≤¿ = (1)
PL PK 300 600
Ta có sản lượng đầu ra là: 900
Q = 900 <=> 2K( L – 2) = 900 (2)
Từ (1), (2) => K =15, L = 32
TC = L.PL+K.Pk = 32. 300 + 15. 600 = 18600

{
K 1
c.
=
L−2 2
2 KL−4 K=900
=> {
K=15
L=32

Câu 20:
a.Hàm cầu thị trường : Q = - 7 ,5P+ 2250
10 P−1000
Hàm cung thị trường : 6Q = 10P – 1000 ↔ Q=
6

{
10 P−1000
Q=
6
Q=−7 , 5 P+2250
{
↔ Q 0≈ 264
P 0 ≈ 273

Vậy giá cân bằng của thị trường là 264 và sản lượng cân bằng là 273
P'
b.Hàm cầu thị trường mới có dạng là : P’ = -0,003Q’ + 300 ↔ Q' =100000−
0,003
10 p−1000
Hàm cung thị trường : q=
6

{
10 P−1000
Q=
6
Q'=100000−
P' {
↔ Q ' 0 ≈ 299
P ' 0 ≈ 331
0,003
Vậy giá cân bằng mới của thị trường là 299 và sản lượng cân bằng là 331
c.
Câu 21:
a. Để tối ưu hóa lợi nhuận thì những doanh nghiệp phải sản xuất ở mức giá và sản lượng như nào để
làm sao cho lợi nhuận là lớn nhất. Để có thể làm điều đó ta cần phải tìm ra điểm mà lợi nhuận nó ở
múc cực đại.
Để tìm ra sản lượng tối đa ta cho
MC=MR => 2500 - 5Q = 800 => Q=340
Vậy sản lượng tối đa hóa bằng 340(triệu đồng)
Thay Q trở lại phương trình MR để tìm giá cực đại
MR=2500 – 5x340 => MR=2500 – 1700 => MR = 800(triệu đồng)
Vậy giá và lượng tối đa là 800 triệu đồng và 340 sản phẩm

b.Để xác định mức thuế t để chính phủ được doanh thu thuế cao nhất ta phải tìm được điểm mà doanh
thu thế thu được cực đại
Chi phí cho một đơn vị sản phẩm là 315 (triệu đồng)
P – 315 = 800 => P = 1115 (triệu đồng)
Giá có thuế là 1115(triệu đồng trên một sản phẩm)
Số thu thuế = P * Q
=> số thu thuế = 1115 * 340
=> số thu thuế = 378.100 (triệu đồng)
Vì vậy, để tối đa hóa nguồn thu từ thuế, chính phủ nên ấn định thuế suất ở mức tạo ra mức giá 1115
triệu đồng trên 1 sản phẩm và điều này sẽ tạo ra nguồn thu từ thuế là 378.100 triệu đồng.
Câu 22:
a.Thu nhập hằng tháng I= 200,000 đồng.
Hàng hóa X là 4 nghìn/ đơn vị sản phẩm: Px= 4,000 đồng
Hàng hóa Y là 2 nghìn/đơn vị sản phẩm: Py=2,000 đồng
Đường vẽ ngân sách của người tiêu dùng này là: 4x + 2y = 200 (nghìn đồng).

b. U(x,y) = 2X+Y
Ta có MUx= (U(x))’=2
MYx= (U(y))’= 1
Để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng sẽ cần kết hợp X,Y:

{ MUx MUy
Px Py
2 1
{
= ¿ ¿¿¿→¿ ¿ (1) ¿ ¿¿
4 4
 Vậy mọi kết hợp X,Y thỏa mãn phương trình (2) để tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng.
c.Cửa hàng có sự khuyến khích đặc biệt => đường ngân sách mới của người tiêu dùng.

You might also like