You are on page 1of 19

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin môn học:

- Tên môn học: Luật doanh nghiệp


- Số tín chỉ: 03 chỉ
- Trình độ : sinh viên năm thứ 2
- Phân bổ thời gian Lý thuyết: 30 tiết Thực hành 15 tiết
- Điều kiện tiên quyết: Muốn học được môn học này thì sinh viên phải tích lũy được kiến thức các
môn học Lý luận chung về Nhà nước và pháp luât.

2. Thông tin giảng viên

Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Thảo


Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Email: thaontp@uel.edu.vn

3. Mô tả môn học

Môn Luật doanh nghiệp cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chủ thể kinh
doanh, nắm bắt được những nội dung cơ bản về một số vấn đề pháp luật có liên quan đến
doanh nghiệp, những vấn đề pháp lý trong quan hệ nội bộ doanh nghiệp.
4. Mục tiêu của môn học
4.1. Mục tiêu chung:
Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về luật doanh nghiệp cũng như những kỹ
năng tư vấn pháp lý đối với những vấn đề về tranh chấp nội bộ doanh nghiệp
4.2. Mục tiêu cụ thể:

1
4.2.1 Kiến thức:
Môn học cung cấp các kiến thức:
- G1 Lý thuyết công ty và pháp luật về công ty;
- G2 Có kiến thức nền tảng về điều kiện, thủ tục thành lập, góp vốn tại Việt Nam;
- G3 Hiểu, nhận biết và phân biệt được đặc thù, ưu nhược điểm của các loại hình
doanh nghiệp ;
- G4 Nắm được mô hình tổ chức điều hành của các loại hình doanh nghiệp
- G5 Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư khi góp vốn, thành lập doanh nghiệp
- G6 Giải thể, tổ chức lại doanh nghiệp

4.2.2 Kỹ năng:
Môn học trang bị cho học viên các kỹ năng:
- G7 Nghiên cứu pháp lý nói chung;
- G8 Bình luận bản án;
- G9 Thực hiện một bài nghiên cứu khoa học dưới hình thức bài báo khoa học;

4.2.3 Thái độ:


Môn học thúc đẩy học viên củng cố các thái độ:
- G10 Chuyên nghiệp của người hoạt động trong ngành luật như đúng giờ, chuẩn bị
kĩ lưỡng và tôn trọng người khác;
- G11 Trung thực và có trách nhiệm, đặc biệt thể hiện trong nhận thức ghi nhận sự
đóng góp học thuật của người khác trong hoạt động nghiên cứu khoa học thông
qua dẫn nguồn đầy đủ.
4.2.4 Khả năng học tập sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp, học viên có năng lực trong:
- G12 Nghiên cứu, phân tích và phản biện độc lập các vấn đề thuộc kiến thức môn
học và mở rộng ra các kiến thức có liên quan;
- G13 Phát triển chuyên sâu để theo đuổi bậc học thạc sỹ tiếp theo.

5. Chuẩn đầu ra môn học:

Mã Mục tiêu Chuẩn đầu


Nội dung
CĐR môn học ra CTĐT
A1,A2,A3,A4,
Kiến Thức A5

2
Giúp người học nắm được những vấn đề pháp
lý cơ bản về doanh nghiệp như quy định về
thành lập, tổ chức, quản lý, giải thể doanh
LO1 nghiệp, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp. G1, G2, G6
Hiểu và phân biệt được các loại hình doanh
nghiệp, ưu điểm, hạn chế của từng loại hình A1,A2,A3,A4,
LO2 doanh nghiệp G3, G4, G5 A5
Nắm và hiểu được tất cả các quyền của chủ sở
hữu/ thành viên /cổ đông doanh nghiệp: quyền
tài sản (hưởng lợi nhuận, định đoạt phần vốn
góp, quyền nhận lại tài sản theo tỷ lệ khi công
ty giải thể, quyền ưu tiên mua cổ phần…),
quyền quản lý công ty (họp ĐHĐCĐ/HĐTV,
biểu quyết tại cuộc họp, đề cử người vào các
chức danh quản lý,…), quyền khởi kiện các A1,A2,A3,A4,
LO3 chức danh quản lý khi họ vi phạm nghĩa vụ… G3, G4, G5 A5
Vận dụng những quy định luật doanh nghiệp để
giải quyết được các vấn đề nội bộ doanh
nghiệp: góp vốn và thoái vốn; chia lợi nhuận/cổ
tức; tổ chức các cuộc họp quan trọng trong
doanh nghiệp; bầu,bổ nhiệm,bãi nhiệm các G1, G2,
chức danh quản lý công ty, giải quyết các mâu G3,G4,G5, A1,A2,A3,A4,
LO4 thuẫn trong nội bộ doanh nghiệp G6 A4,A5
Có cái nhìn tổng quan và đối chiếu so sánh
được giữa Luật doanh nghiệp VN với luật
doanh nghiệp các nước; giữa các loại hình DN
VN với các loại hình DN của một số nước trên
LO5 thế giới G1, G2,G3 A1,A2,A3
Kỹ năng
Có kỹ năng tư duy, phân tích quy định pháp
luật và tình huống pháp lý tốt G7
B.1, B2,B.3,
LO6 B4

Có kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lập B.1, B2,B.3,


luận, phản biện tốt G8 B4
LO7

Có kỹ năng tư vấn pháp luật, tham gia giải


quyết các vụ việc liên quan đến thành lập, tổ
chức doanh nghiệp, giải quyết các tranh chấp B.1,
mâu thuẫn nội bộ trong doanh nghiệp G9 B2,B3,B4
LO8

3
Kỹ năng bình luận bản án, đọc văn bản luật
doanh nghiệp nước ngoài, viết tư vấn pháp lý B1, B2,B3,
LO9 liên quan đến doanh nghiệp bằng tiếng Anh G8, G9 B4

Thái độ
D1,
D2,D3,D4,E1
LO10 Có nhận thức và thực hành tính chuyên nghiệp G10 ,E2
của người hoạt động trong ngành luật như
đúng giờ, chuẩn bị kĩ lưỡng và tôn trọng người
khác.
D1,
D2,D3,D4,E1
LO11 Có nhận thức và thực hành tính trung thực và G11 ,E2
có trách nhiệm, đặc biệt thể hiện trong nhận
thức ghi nhận sự đóng góp học thuật của
người khác trong hoạt động nghiên cứu khoa
học thông qua dẫn nguồn đầy đủ.
Khả năng học tập sau khi tốt nghiệp
LO12 Thực hiện nghiên cứu, giảng dạy và phản biện G12 E1,E2,E3
độc lập.
LO13 Học tập tiếp tục ở bậc đào tạo thạc sĩ. G13 E1,E2,E3

6. Tóm tắt nội dung môn học :


TUẦN NỘI DUNG MÔ TẢ NỘI DUNG GHI CHÚ
WEEK CONTENT CHAPTER DESCRIPTION
1 (tiết 1-3) Chương I: Khái quát 1.1 Khái niệm, đặc điểm,
chung về doanh nghiệp phân loại doanh nghiệp
theo Luật doanh nghiệp 1.2 Thành lập và đăng ký
2014 doanh nghiệp
1.3 Quyền và nghĩa vụ của
doanh nghiệp

2 (tiết 4-6) Chương 2: Doanh nghiệp 2.1 Doanh nghiệp tư nhân


tư nhân và hộ kinh doanh 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm
2.1.2 Quyền của chủ doanh
nghiệp tư nhân
2.2 Hộ kinh doanh
3,4 (tiết 7- Chương 3: Công ty hợp 3.1 Khái niệm, đặc điểm công
12)
danh ty hợp danh
3.2 Địa vị pháp lý của thành
viên công ty hợp danh
3.3 Mô hình quản lý trong
công ty hợp danh
3.4 Tài chính trong công ty
hợp danh
5,6,7,8 (tiết Chương 4: Công ty Trách 4.1 Công ty TNHH 2 thành
13-24) nhiệm hữu hạn viên trở lên
4.1.1 Khái niệm, đặc điểm
4.1.2 Thành viên công ty
TNHH 2 thành viên trở lên
4.1.3 Mô hình quản lý công ty
4.1.4 Tài chính trong công
Ty
4.2 Công ty TNHH 1thành
viên
4.2.1 Khái niệm, đặc điểm
4.2.2Quyền chủ sở hữu công
ty
4.2.3 Mô hình quản lý công ty
4.2.4 Tài chính trong công ty
9,10,11,12, Chương 5: Công ty cổ phần 5.1 Khái niệm, đặc điểm
13 (Tiết 25- 5.2 Cổ phần, cổ phiếU
39) 5.3 Cổ đông công ty cổ phần
5.4 Mô hình quản trị công ty
cổ phần
5.5 Tài chính trong công ty cổ
phần
14 (tiết 40- Chương 6: Tổ chức lại, giải 6.1 Tổ chức lại doanh nghiệp
42) thể doanh nghiệp 6.1.1 Chia, tách DN
6.1.2 Sáp nhập, hợp nhất DN
6.2 Giải thể DN
6.3 Chuyển đổi DN
15 (tiết 43- Ôn tập
45) - Giải đáp các thắc mắc
- Hướng dẫn quy định, nội
dung kiểm tra cuối khóa
- Trả điểm quá trình, giữa kỳ

4
7. Tài liệu học tập
1. Giáo trình Luật Thương mại 1 của Trường ĐH Luật Hà Nội
Giáo trình
2. Giáo trình Pháp luật về chủ thể kinh doanh, ĐH Luật Tp.HCM
chính

1. PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2015), Luật kinh tế, NXB Công an nhân
dân
2. ThS.Đào Thị Thu Hằng (chủ biên) (2015), Sách tham khảo: Pháp
luật về Chủ thể kinh doanh, NXB ĐHQG TP HCM.
3. Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2013), Công ty vốn, quản
Tài liệu tham
lý và tranh chấp theo Luật doanh nghiệp 2005, NXB Tri thức
khảo
4. Trương Nhật Quang (2016), Pháp luật về doanh nghiệp - Các vấn đề
pháp lý cơ bản, NXB Dân trí
5. ThS Bùi Thị Hằng Nga (chủ biên) (2017) Pháp luật doanh nghiệp:
Quy định và tình huống

 Luật Doanh nghiệp 2020.


 Luật Đầu tư 2020.
 Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp.
 Nghị định 47/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của
Luật Doanh nghiệp.
Văn bản pháp  Thông tư 127/2015/TT-BTC hướng dẫn cấp mã số doanh nghiệp
luật thành lập mới và phân công cơ quan thuế quản lý đối với doanh
nghiệp
 Công văn 4211/BKHĐT-ĐKKD hướng dẫn áp dụng quy định
về đăng ký doanh nghiệp.

8. Các phương pháp dạy và học


Thuyết giảng chủ động, thảo luận và làm việc nhóm, diễn án, bình luận án
5
9. Tiêu chuẩn đánh giá Sinh viên (thang điểm 10)
MÔ TẢ
LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ
(ASSESSMENT EVIDENCE)
(ASSESSMENT TYPES)

Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm tìm 1 bản án có liên quan đến nội
ĐÁNH - Bình luận bản
dung/từng loại hình DN được GV gửi trước, phân tích, bình luận
GIÁ án (15%)
trước lớp theo buổi được phân công
QUÁ
- Tiểu luận Làm việc cá nhân, mỗi cá nhân chọn 1 vấn đề (trong số vấn đề GV
TRÌNH
(15%) gửi) để viết bài luận

ĐÁNH
- Bài tập giải
GIÁ - Làm việc theo nhóm tại lớp, GV đưa tình huống thực tế liên quan
quyết tình huống
GIỮA đến các tranh chấp trong các loại hình DN để nhóm SV giải quyết
(20%)
KỲ

ĐÁNH - Thi tự luận - GV gửi đề thi, đáp án theo quy định của P.Khảo thí
GIÁ - Đề thi gồm 2 phần nhận định đúng sai và BT tình huống
CUỐI
KỲ

Tiêu chí đánh giá


Score
Tiêu chí
<5 5-<7 7-<9 9 - 10
(Thang đo
Bloom)
Phân tích đúng, Phân tích đúng, Phân tích đúng, Phân tích
sai một cách sai + Giải thích sai + Giải thích đúng, sai +
thiếu chắc chắn chưa chặt chẽ. được, bình luận Giải thích
Phân tích/bình
hợp lý thấu đáo, bình
luận bản án
luận hay,có
cách nhìn mới

Thảo luận Thiếu sự chuẩn Mức độ chuẩn Có sự chuẩn bị Chuẩn bị tốt


bị bị, hình thức đầy đủ Hình thức
Trình bày thiếu trình bày, nội Hình thức rõ ràng chỉnh chu,
rõ ràng dung, kỹ năng Thuyết trình rõ trình bày thu
Nội dung, thuyết trình và ràng hút
phản biện chỉ ở Nội dung giải Thuyết trình
thuyết trình và
mức đạt yêu quyết gần như rõ ràng
phản biện còn cầu cơ bản đầy đủ vấn đề Nội dung giải
thiếu và yếu Phản biện chưa quyết đầy đủ
thật sự thuyết vấn đề
phục Phản biện chặt
(chưa tạo ra được chẽ, hiệu quả
sự tương thích
giữa bên đặt câu
hỏi- bên phản
biện)
Phân tích đạt
yêu cầu
Xác định được
Chưa giải hướng xử lý Năng lực tổng Phân tích tốt
quyết tốt nội hợp tốt Tư duy nhạy
tình huống
dung vấn đề Phân tích đúng và bén
Tiểu luận đúng quy định, Lập luận
đặt ra đầy đủ
Chưa đáp ứng nhưng chưa đưa logic, thuyết
Tư duy chưa thật
được các yêu phục
ra được phương sự rõ ràng, logic
cầu đặt ra
án thuyết phục
và thực sự hiệu
quả

9
10. Tổ chức giảng dạy và học:
TUẦN NỘI DUNG MÔ TẢ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHUẦN ĐẦU RA
WEEK CONTENT CHAPTER DESCRIPTION TEACHING AND LEARNING ASSESSMENT
ACTIVITIES EVIDENCE
1 (tiết 1-3) Chương I: 1.4 Khái niệm, đặc điểm, Dạy: Giới thiệu quy định pháp luật - Thảo luận LO1, LO2, LO10
Khái quát phân loại doanh nghiệp Học ở lớp: Phân tích các quy định - Phản biện
chung về 1.5 Thành lập và đăng ký pháp luật - Viết bài luận
doanh doanh nghiệp Học ở nhà: đọc trước văn bản pháp
nghiệp theo 1.6 Quyền và nghĩa vụ của luật; so sánh luật doanh nghiệp hiên
Luật doanh doanh nghiệp hành với các văn bản luật doanh
nghiệp 2014 nghiệp trước đó.
So sánh các loại hình doanh nghiệp
theo pháp luật VN với các loại hình
doanh nghiệp một số nước
2 (tiết 4-6) Chương 2: 2.1 Doanh nghiệp tư nhân Dạy: Trình bày, gợi mở, hướng - Thảo luận LO3, LO4, LO5,
Doanh 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm dẫn sinh viên nắm bắt và phân tích - Phản biện LO6,LO7, LO11,
nghiệp tư 2.1.2 Quyền của chủ doanh các quy định về DNTN và hộ kinh - Giải quyết BT tình huống LO12
nhân và hộ nghiệp tư nhân doanh
kinh doanh 2.2 Hộ kinh doanh Học ở lớp: giải quyết bài tập tình
huống nhỏ về DNTN
Học ở nhà: Đọc trước văn bản
pháp luật; So sánh DNTN với hộ
kinh doanh; phân tích ưu nhược
của loại hình DNTN
So sánh DNTN theo luật Việt Nam
với loại hình cá nhân kinh doanh
của một số nước
3,4 (tiết 7- Chương 3: 3.1 Khái niệm, đặc điểm công Dạy: Trình bày, gợi mở, hướng - Thảo luận LO3,LO4,LO5,

Công ty hợp ty hợp danh dẫn sinh viên nắm bắt và phân tích
12) - Phản biện LO8,LO9, LO11,
3.2 Địa vị pháp lý của thành các quy định về Công ty hợp danh, - Giải quyết bài tập tình LO12
danh viên công ty hợp danh đưa tình huống pháp lý và gợi ý huống
3.3 Mô hình quản lý trong giải quyết
công ty hợp danh Học ở lớp: phân tích quy định pháp
3.4 Tài chính trong công ty luật, giải quyết bài tập tình huống
hợp danh Học ở nhà: Đọc trước văn bản
pháp luật; So sánh địa vị pháp lý
TVHD và TVGV
Đánh giá quy định luật doanh
nghiệp về công ty hợp danh, liên
hệ so sánh với loại hình
partnership
5,6,7,8 (tiết Chương 4: 4.1 Công ty TNHH 2 thành Dạy: Trình bày, gợi mở, hướng - Bình luận bản án LO3, LO4, LO5,
13-24) Công ty viên trở lên dẫn sinh viên nắm bắt và phân tích - Giải quyết bài tập tình LO8, LO9, LO11,
Trách nhiệm 4.1.1 Khái niệm, đặc điểm các quy định về công ty TNHH; huống LO12, LO13
hữu hạn 4.1.2 Thành viên công ty đưa tình huống pháp lý để sinh - Thảo luận
TNHH 2 thành viên trở lên viên giải quyết - Phản biện
4.1.3 Mô hình quản lý công ty Học ở lớp: Phân tích quy định
4.1.4 Tài chính trong công pháp luật, giải quyết tình huống
Ty Học ở nhà: Đọc trước văn bản
4.2 Công ty TNHH 1thành pháp luật; So sánh Công ty TNHH
viên 2 thành viên trở lên với công ty
4.2.1 Khái niệm, đặc điểm TNHH 1 thành viên; so sánh công
4.2.2Quyền chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên với DNTN
ty Viết bài luận lấy điểm giữa kỳ
4.2.3 Mô hình quản lý công ty So sánh công ty TNHH theo luật
4.2.4 Tài chính trong công ty VN với công ty hữu hạn của một
số nước

9,10,11,12, Chương 5: 5.1 Khái niệm, đặc điểm Dạy: Trình bày, gợi mở, hướng - Bình luận bản án LO3,LO4,LO5,
13 (Tiết 25- Công ty cổ 5.2 Cổ phần, cổ phiếU dẫn sinh viên nắm bắt và phân tích - Giải quyết bài tập tình LO7,LO8,LO9,
39) phần 5.3 Cổ đông công ty cổ phần các quy định về Công ty cổ phần; huống LO11, LO12,
5.4 Mô hình quản trị công ty đưa tình huống pháp lý cụ thể - Phản biện LO13
cổ phần hướng dẫn sinh viên giải quyết - Thảo luận
5.5 Tài chính trong công ty cổ Học ở lớp: phân tích quy định pháp - Viết bài luận

phần luật, giải quyết tình huống


Học ở nhà: đọc trước văn bản luật;
so sánh công ty cổ phần với công
ty TNHH
Phân tích, đánh giá mô hình quản
trị công ty cổ phần, so sánh công ty
cổ phần theo luật VN với loại hình
doanh nghiệp tương tự ở một số
nước
14 (tiết 40- Chương 6: 6.1 Tổ chức lại doanh nghiệp Dạy: Trình bày, gợi mở, hướng - Thảo luận LO5, LO13
42) Tổ chức lại, 6.1.1 Chia, tách DN dẫn sinh viên nắm bắt và phân tích - Phản biện
giải thể 6.1.2 Sáp nhập, hợp nhất DN các quy định về tổ chức lại,giải thể - Viết bài luận
doanh 6.2 Giải thể DN doanh nghiệp
nghiệp 6.3 Chuyển đổi DN Học ở lớp: Phân tích quy định
pháp luật, so sánh các hình thức tổ
chức lại DN
Học ở nhà: Đọc trước văn bản luật;
So sánh giải thể DN với phá sản
DN với tạm ngừng kinh doanh
Nghiên cứu hoạt động M&A của
DN

15 (tiết 43- Ôn tập Dạy: Hệ thống lại kiến thức, giải - Thảo luận LO1, LO2, LO3,
45) - Giải đáp các thắc mắc đáp thắc mắc - Phản biện LO4,LO5, LO8,
- Hướng dẫn quy định, nội Học: Đặt câu hỏi cho giảng viên, - Thi giữa kỳ/Cuối kỳ LO10, LO11,
dung kiểm tra cuối khóa giải quyết các bài tập ôn tập LO12, LO13
- Trả điểm quá trình, giữa kỳ

10
11
11.Các quy định lớp học:
Phụ thuộc vào các quy định và nội quy chung của UEL, môn học có các yêu cầu sau:
Tính chuyên nghiệp
Các anh chị được chờ đợi phải ứng xử một cách chuyên nghiệp, vốn là tiêu chuẩn đầu
tiên của nghề luật cho dù là thực hành luật hay nghiên cứu học thuật. Tham dự lớp học
đúng giờ, chuẩn bị chu đáo trước giờ học, ví dụ như đọc trước tài liệu khi có yêu cầu,
tôn trọng bạn đồng môn và giảng viên, bao gồm lắng nghe và tham gia đóng góp ý
kiến trên tinh thần trao đổi kiến thức.
Thu âm
Các anh chị không được thu âm trong các buổi học. Giảng viên sẽ thực hiện việc thu âm
và chia sẻ trên E-learning. Các anh chị cam kết sử dụng các bản thu âm cho mục đích học
tập, và không phát tán công cộng nếu không có sự đồng ý trước của giảng viên.
Đạo văn
Đạo văn được đánh giá là vi phạm nghiêm trọng, ít nhất trong phạm vi môn học này.
Đạo văn được hiểu là sử dụng từ ngữ, ý tưởng, hoặc công trình của người khác như thể
là của mình và không dẫn nguồn đúng đắn. Đạo văn bao gồm, nhưng không giới hạn
trong, trích dẫn hay chép nguyên văn, diễn đạt lại hay tóm tắt, hoặc nộp bài của người
khác, cho dù được sự đồng ý của họ.
Giảng viên sẽ dành một thời lượng đủ để giải thích và thảo luận về vấn đề đạo văn để
giúp các anh chị tránh đạo văn trong soạn thảo và nghiên cứu, ít nhất là để hoành
thành các bài viết cho đánh giá và chấm điểm.
Các quy định và xử lý đạo văn sẽ tuân theo Quy định về trích dẫn và xử lý vi phạm
quy định về trích dẫn trong hoạt động học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học ban
hành bởi Quyết định số 1587/QĐ-ĐHKTL ngày 24 tháng 12 năm 2019 của trường Đại
học Kinh tế - Luật.
12. Phụ lục các chuẩn đầu ra:
A.1 Hiểu biết về các lĩnh vực văn hóa, lịch sử và xã hội.
A.2 Nắm vững kiến thức cơ bản về các lĩnh vực Kinh tế và pháp luật.
A.3 Nắm vững các kiến thức về pháp luật kinh tế.
A.4 Nắm vững kiến thức pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh chuyên sâu.
A.5 Có năng lực vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn kinh doanh, thương
mại.
B.1 Kỹ năng làm việc độc lập, tư duy sáng tạo cũng như kỹ năng hợp tác, làm việc
nhóm.
B.2 Kỹ năng lập luận, thuyết trình, viết báo cáo.
B.3 Có năng lực phán đoán, xử lý tình huống, nhìn vấn đề đa chiều.
B.4 Có khả năng tư vấn pháp luật, tham gia các phiên tòa, giải quyết các vụ án kinh
tế một cách hiệu quả.
C.1 Có trình độ tiếng Anh tương đương IELTS 5.0
C.2 Biết khai thác hiệu quả thông tin qua internet, sử dụng thành thạo các phần
mềm chuyên ngành.
D.1 Có phẩm chất, đạo đức tốt.
D.2 Có ý thức trách nhiệm công dân; có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn;
có ý thức kỷ luật.
D.4 Có ý thức vượt khó, tinh thần và trách nhiệm cao trong học tập và công tác.
E.1 Có khả năng tự học.
E.2 Tiếp tục học tập nâng cao và hoàn chỉnh kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên sâu
ở trình độ thạc sĩ, tiến sĩ (trong và ngoài nước) về các chuyên ngành thuộc lĩnh vực pháp
luật, kinh tế;
E.3 Có đủ khả năng tự nghiên cứu các vấn đề của pháp luật trong hoạt động kinh
doanh.

12
TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 Tháng 10 năm 2021

TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI THỰC HIỆN TRƯỞNG KHOA

Nguyễn Thị Phương Thảo

13

You might also like