You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA LUẬT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học Tên tiếng Việt: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


phần Tên tiếng Anh: FUNDAMENTALS OF LAW
2. Mã học
LAW1101
phần
3. Trình
độ đào Đại học
tạo
4. Số tín 03 (03, 0)
chỉ
5. Học
phần
Không
tiên
quyết
- Giải thích cụ thể (TLM1);
6. Phương
- Thuyết giảng (TLM2);
pháp
- Câu hỏi gợi mở (TLM4);
giảng
dạy - Thảo luận, thuyết trình của SV (TLM9);
- Tự học có định hướng (TLM20).
7. Đơn vị
quản lý Khoa Luật
HP
8. Mục tiêu của học phần:
Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của CTĐT TĐNL
(Goal) (X.x.x)
G1 Hiểu rõ các khái niệm liên quan đến Nhà nước và Pháp luật. PLO1 3.0
Hiểu rõ những vấn đề lý luận chung nhất về Nhà nước xã hội
G2 PLO1 3.0
chủ nghĩa.
Phân tích được những nguyên nhân, quá trình ra đời, vai trò và
G3 PLO1 4.0
chức năng của Nhà nước và Pháp luật
Nâng cao khả năng tư duy các vấn đề pháp lý cơ bản một cách
G4 PLO2 4.0
khoa học và khách quan.
Áp dụng cơ bản các văn bản quy phạm pháp luật để giải thích
G5 PLO3 4.0
các vấn đề pháp lý trong đời sống và đưa ra khuyến nghị.
Có khả năng xây dựng nhóm, làm việc theo nhóm để giải quyết
G6 PLO7 4.0
các vấn đề phát sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức.
G7 Thuyết trình nhóm theo chủ đề được giảng viên phân công. PLO7 4.0
Xây dựng một quan điểm, tầm nhìn và định hướng tích cực cho
PLO10
G8 sinh viên về hệ thống pháp luật Việt Nam, có phương pháp học 4.0
tập tích cực hiệu quả.
9. Chuẩn đầu ra của học phần:
Mức độ
CĐR
Mô tả chuẩn đầu ra giảng dạy
(G.x.x)
(I, T, U)
G1.1 Xác định, trình bày chính xác các khái niệm liên quan đến Nhà nước I,T

G1.2 Xác định, trình bày chính xác các khái niệm liên quan đến Pháp luât I,T
Xác định, trình bày chính xác những vấn đề chung nhất về Nhà nước xã hội
G2.1 I,T
chủ nghĩa.
G3.1 Phân tích được những nguyên nhân, quá trình ra đời, vai trò và chức năng I,T
của Nhà nước.
Phân tích được những nguyên nhân, quá trình ra đời, vai trò và chức năng của
G3.2 I,T
Pháp luật.
Áp dụng khả năng tư duy các vấn đề pháp lý cơ bản một cách khoa học và
G4.1 I,T
khách quan.
Nâng cao khả năng tư duy các vấn đề pháp lý cơ bản một cách khoa học và
G4.2 I,T
khách quan.
Áp dụng cơ bản các văn bản quy phạm pháp luật để giải thích các vấn đề pháp
G5.1 I,T
lý trong đời sống.
G5.2 Phân tích văn bản quy phạm pháp luật và đưa ra khuyến nghị. I,T
Có khả năng xây dựng nhóm và làm việc theo nhóm để giải quyết các vấn đề
G6.1 I,T
phát sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức.
G7.1 Khả năng thuyết trình nhóm theo chủ đề được giảng viên phân công. I,T

G8.1 Xây dựng một niềm tin, quan điểm tích cực về hệ thống pháp luật Việt Nam. I,T
Xây dựng tầm nhìn và định hướng tích cực cho sinh viên về hệ thống pháp
G8.2 I,T
luật Việt Nam.
G8.3 Xây dựng phương pháp học tập suốt đời, tích cực, hiệu quả cho sinh viên I,T

10. Mô tả tóm tắt nội dung học phần [Mô tả sơ lược về học phần (dưới 150 từ)]
Học phần Pháp luật đại cương nghiên cứu hiện tượng Nhà nước và Pháp luật theo quan điểm chủ
nghĩa Mác-Lenin. Học phần giải quyết những vấn đề chung nhất về Nhà nước và Pháp luật: nguồn
gốc, bản chất, hình thức, các kiểu và chức năng, vai trò… của Nhà nước và Pháp luật. Ngoài ra học
phần còn có các nội dung kiến thức về cá nhân, pháp nhân, đại diện, thời hạn và thời hiệu.

11. Các yêu cầu của học phần:


Không

12. Kế hoạch và nội dung giảng dạy


LÝ THUYẾT:
Tuần/ CĐR Hoạt động dạy và Hình thức
Nội dung
Buổi môn học học đánh giá
1/1 CHƯƠNG 1. NHÀ NƯỚC CỘNG G1.1, TLM1, TLM2, AM1
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT G1.2, TLM4, TLM9 AM3
NAM G6.1,
1.1 Bản chất và đặc điểm của Nhà nước G8.3.
Việt Nam
1.2 Chức năng của Nhà nước Việt Nam
1.3 Hình thức của Nhà nước Việt Nam
1.3.1 Chính thể
1.3.2 Cấu trúc nhà nước
1.3.3 Chế độ chính trị

1/2 CHƯƠNG 1. NHÀ NƯỚC CỘNG G1.1, TLM1, TLM2, AM1


HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT G2.1, TLM4, TLM9 AM3
NAM G6.1,
1.4 Bộ máy nhà nước Việt Nam G7.1,
1.4.1 Cơ cấu tổ chức G8.3.
1.4.2 Các nguyên tắc tổ chức và hoạt
động
2/3 CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT VỀ G1.1, TLM1, TLM2, AM1
PHÁP LUẬT G2.1, TLM4, TLM9 AM3
2.1 Khái niệm, nguồn gốc Pháp luật G3.1,
2.2 Bản chất Pháp luật G6.1,
2.2.1 Ý chí giai cấp G8.3.
2.2.2 Khế ước xã hội
2.2.3 Quyền tự nhiên
2/4 CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT VỀ G4.1, TLM1, TLM2, AM1
PHÁP LUẬT G4.2, TLM4, TLM9 AM3
2.3 Hình thức pháp luật G6.1,
2.3.1 Văn bản QPPL G7.1,
2.3.2 Tập quán G8.1,
2.3.3 Án lệ G8.2,
2.3.4 Thực tiễn, thói quen G8.3.
2.3.5 Lẽ công bằng
3/5 CHƯƠNG 3. QUY PHẠM PHÁP G4.1, TLM1, TLM2, AM1
LUẬT G4.2, TLM4, TLM9 AM3
3.1 Chủ thể G6.1,
3.2 Nội dung G8.1,
G8.2,
G8.3.
3/6 CHƯƠNG 4. VI PHẠM PHÁP G1.2, TLM1, TLM2, AM1
LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP G3.2, TLM4, TLM9 AM3
LÝ G5.2,
4.1 Vi phạm pháp luật G6.1,
4.1.1 Khái niệm và các dấu hiệu cơ bản G7.1,
của vi phạm pháp luật G8.3.
4.1.2 Cấu thành của vi phạm pháp luật
4.1.2.1 Mặt khách quan
4.1.2.2 Mặt chủ quan
4.1.2.3 Lỗi
4.1.2.4 Chủ thể
4.1.2.5 Khách thể
4.1.3 Phân loại vi phạm pháp luật
4/7 CHƯƠNG 4. VI PHẠM PHÁP G3.2, TLM1, TLM2, AM1
LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP G4.1, TLM4, TLM9 AM3
LÝ G4.2,
4.2 Trách nhiệm pháp lý G6.1,
4.2.1 Khái niệm và đặc điểm của trách G8.3.
nhiệm pháp lý
4.2.2 Phân loại trách nhiệm pháp lý
4.2.2.1 Trách nhiệm hình sự
4.2.2.2 Trách nhiệm hành chính
4.2.2.3 Trách nhiệm dân sự
4.2.2.4 Trách nhiệm kỷ luật
4.2.3 Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp
lý (vi phạm pháp luật; thời hiệu)
4/8 CHƯƠNG 5. CÁ NHÂN G4.1, TLM1, TLM2, AM1
5.1 Năng lực pháp luật dân sự và năng G4.2, TLM4, TLM9 AM3
lực hành vi dân sự G5.1,
5.2 Quyền nhân thân G5.2,
5.3 Nơi cư trú
G6.1,
5.4 Giám hộ
5.5 Mất tích, tuyên bố đã chết G7.1,
G8.3.
5/9 CHƯƠNG 6: PHÁP NHÂN G1.2, TLM1, TLM2, AM1
6.1 Khái niệm và phân loại pháp nhân G4.1, TLM4, TLM9 AM3
6.2 Các điều kiện để một tổ chức được G4.2,
công nhận là pháp nhân
G5.1,
G5.2,
G6.1,
G8.3.
5/10 CHƯƠNG 6: PHÁP NHÂN G1.2, TLM1, TLM2, AM1
6.3 Năng lực chủ thể, đại diện và các G4.1, TLM4, TLM9 AM3
yếu tố lý lịch của pháp nhân G4.2,
6.4 Thành lập, cải tổ và chấm dứt pháp
G5.1,
nhân
G5.2,
G6.1,
G7.1,
G8.3.
6/11 CHƯƠNG 7: ĐẠI DIỆN G1.2, TLM1, TLM2, AM1
7.1 Khái niệm, chủ thể, đặc điểm và G4.1, TLM4, TLM9 AM3
căn cứ xác lập quyền đại diện G4.2,
7.2 Phân loại đại diện G5.1,
7.3 Phạm vi và thời hạn đại diện G5.2,
G6.1,
G8.3.
6/12 CHƯƠNG 7: ĐẠI DIỆN G4.1, TLM1, TLM2, AM1,
7.4 Hậu quả pháp lý của hành vi đại G4.2, TLM4, TLM9 AM3
diện G5.1,
7.5 Chấm dứt đại diện G5.2,
G6.1,
G8.1,
G8.2,
G8.3.
7/13 ÔN TẬP GIỮA KỲ VÀ KIỂM TRA G1.2, TLM1, TLM2, AM4/
GIỮA KỲ G2.1, TLM4, TLM9 AM5
G4.1,
G4.2,
G5.1,
G5.2,
G6.1,
G7.1,
G8.3.
7/14 CHƯƠNG 8: THỜI HẠN, THỜI G1.2, TLM1, TLM2, AM1
HIỆU G2.1, TLM4, TLM9 AM3
8.1 Thời hạn G4.1,
8.2 Thời hiệu G4.2,
G5.1,
G5.2,
G6.1,
G8.3.
8/15 BUỔI 15. TÓM TẮT NỘI DUNG G4.1, TLM1, TLM2, AM1
HỌC PHẦN G4.2, TLM4, TLM9 AM3
G8.1,
G8.2,
G8.3.
TỔNG CỘNG:
13. Phươn Điểm thành CĐR môn học
Bài đánh giá (Ax.x) Tỷ lệ
g pháp phần (Gx.x)
đánh A1.1 Chuyên cần (nghỉ 1 buổi trừ 1 10%
A1. Điểm quá
giá điểm; nghỉ từ 3 buổi trở lên 0 điểm
trình (30%)
chuyên cần)
A1.2 Thuyết trình nhóm G6.1, G7.1, 20%
G8.1, G8.2,
G8.3.
Bài kiểm tra trắc nghiệm hoặc bài G1.1, G1.2, 20%
A2. Điểm giữa kiểm tra tự luận. (AM4/AM5) G2.1, G3.1,
kỳ (20%) G3.2, G4.1,
G8.3.
Bài kiểm tra tự luận (AM4) G1.1, G1.2, 50%
G2.1, G3.1,
A3. Điểm thi G3.2, G4.1,
cuối kỳ (50%) G5.1, G5.2,
G8.1, G8.2,
G8.3.
Rubrics: tham khảo phụ lục
KẾT QUẢ HỌC TẬP CẦN ĐẠT (Điểm hệ 4.0)

Mức Điểm Mô tả

Xuất sắc 3.6 - 4.0 Đánh giá được hiện trạng thực tại dựa vào các kiến thức đã lĩnh hội, đưa
ra những khuyến nghị, tầm nhìn cho hệ thống pháp luật quốc gia. Có
khả năng làm việc nhóm, thảo luận nhóm và thuyết trình trước đám
đông.

Giỏi 3.2 - 3.5 Tổng hợp những kiến thức xung quanh những khái niệm đã phân tích
được, biết áp dụng văn bản quy phạm pháp luật để nâng cao tư duy
pháp lý một cách khoa học và khách quan. Có khả năng làm việc nhóm,
thảo luận nhóm và thuyết trình trước đám đông.

Khá 2.5 - 3.1 Phân tích được những nguyên nhân, nguồn gốc, quá trình ra đời và chức
năng của những nội dung của môn học. Có khả năng làm việc nhóm,
thảo luận nhóm.

Trung 2.0 - 2.4 Ứng dụng những khái niệm cơ bản của môn học để đào sâu tư duy suy
bình nghĩ những hiện tượng tồn tại trong cuộc sống
Yếu 1.0 - 1.9 Hiểu những khái niệm cơ bản của môn học

Kém 0.0 - 0.9 Biết những khái niệm cơ bản của môn học

● Nguyễn Minh Đoan (2020). Giáo trình lý luận về Nhà nước và


Pháp luật. Trường Đại học luật Hà Nội.
14. Tài Tài liệu/giáo
trình chính ● Đại học Luật TP. HCM (2019). Những quy định chung về luật
liệu
phục dân sự (Tái bản lần 1, có sửa đổi, bổ sung). Trường Đại học
vụ học luật TP.HCM
phần
● Trần Mạnh Đạt, Nguyễn Văn Huy (2017). Hiến pháp nước Cộng
Tài liệu tham
khảo/bổ sung hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Có hiệu lực từ 01/01/2014. Nhà
xuất bản Tư pháp.
Nội dung Số tiết Nhiệm vụ của sinh viên
BUỔI 1, BUỔI 2, BUỔI 3, BUỔI Trước mỗi buổi học, sinh viên cần
4, BUỔI 5, BUỔI 6, BUỔI 7, 54 đọc trước tài liệu phục vụ học phần
BUỔI 8, BUỔI 9, BUỔI 10, BUỔI
15. Hướng 11, BUỔI 12, BUỔI 14 bên trên
dẫn Trước buổi 12 và buổi 15, Sinh
sinh
viên cần xem lại tất cả những nội
viên tự
học dung đã học, hệ thống lại kiến thức
BUỔI 13 VÀ BUỔI 15 6
và chuẩn bị những câu hỏi thắc mắc
với Giảng viên khi lên lớp và làm
bài kiểm tra giữa học phần.
16. Giảng viên phụ trách học phần (dự kiến):
TS. Trần Thanh Hương, huongtt@uef.edu.vn
ThS. Vũ Anh Sao, saova@uef.edu.vn
ThS. Nguyễn Nam Trung, trungnn@uef.edu.vn
ThS. Nguyễn Đức Trí, trind@uef.edu.vn
ThS. Phó Hưng Bình, binhph@uef.edu.vn

Rubric 1: Checklist đánh giá toàn học phần

Thang
Tỷ Định
AMi đánh Căn cứ đánh giá Văn bản tham chiếu
trọng mức
giá
Đánh giá quá trình 30% 10 10
- Dự lớp chính khóa 10% 3,3 Điều 19, Quy chế đào
tạo theo hệ thống tín
 Vắng 1 buổi 0,9*3,
chỉ, Trường Đại học
3
Sổ báo giảng Kinh tế Tài chính
 Vắng 2 buổi 0,8*3, TP.HCM ban hành
AM1 3 Hệ thống điểm danh online theo QĐ số 402/QĐ-
(https://student.uef.edu.vn/attendance/...
 Vắng 3 buổi 0,7*3, ) UEF ngày 01/09/2018
3 của Hiệu trưởng UEF.
 Vắng từ 4 buổi trở 0*3,3
lên
- Các hình thức đánh giá năng 20% 6,7 Bài tập cá nhân/ nhóm (trên lớp/ về
lực quá trình làm việc: nhà): Bài tập viết, Bài tập trên elearning
 Assignment AM7 Case Study, Problem Solving
 Làm việc nhóm AM8 Phiếu theo dõi đánh giá làm việc nhóm
 Thuyết trình, thảo
AM3 Phiếu đánh giá bài thuyết trình
luận
Kiểm tra giữa kỳ AM5 20% 10 10 Trên lớp/ LMS
Kiểm tra cuối học phần AM5 50% 10 10 Thi tập trung trên lớp
Tổng 100% 10 10

Rubric 2a: Đánh giá quá trình – Phần làm việc nhóm
PHIẾU THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM
Học phần: .....................................
Nhóm:...........................................

VAI ĐÁNH GIÁ TỪNG CÔNG VIỆC THAM GIA (*) ĐÁNH GIÁ CHUNG MỨC ĐỘ THỰC ĐIỂM
TRÒ HIỆN
THÀNH VIÊN Xâ Sư Tr Đó Chỉ Biê Thuy Tha Tổ
y u ực ng nh n ết m chứ
dựn tầm tiế góp sửa soạ trình, gia c,
ST Họ Tên g tài p ý , n tham phả điề
T đề liệu viế kiế hoà slid gia n u
cươ t n n es, clip, biện hàn
ng bài cho thiệ biê trả trên h
bài n n lời lớp nhó
viết bài kịc phản m
viết h, biện viết
….
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60%
□ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60%
□ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60%
□ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60%
□ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60%
□ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60%
□ <40% □ 0%
(*): Đánh giá phần này theo quy ước sau:
- Tốt :T
- Khá :K
- Trung bình : TB
- Yếu :Y
- Không tham gia : 
Rubric 2b: Phân tích đánh giá speaker trong bài thuyết trình
Chưa thành thạo (1) Thành thạo (2) Rất thành thạo (3)

I - Cách nói: Khó nghe, tốc độ quá chậm hoặc Dễ nghe, tốc độ phù hợp giữ được Thay đổi âm lượng phù hợp với
quá nhanh, ít kết nối với người sự chú của khán giả từng thông tin, tốc độ phù hợp với
 Âm lượng nghe. nhịp điệu của chủ đề, khán giả
 Nhịp điệu quan tâm một cách rõ ràng.
Vốn từ đơn giản, nhàm chán, hoặc Vốn từ phù hợp với khán giả và Vốn từ phong phú và sinh động,
II - Ngôn ngữ: không phù hợp với khán giả hoặc chủ đề. Lời nói rõ ràng và dễ hiểu. phù hợp với người nghe và chủ
với chủ đề bài thuyết trình. Lời nói Ngữ pháp và cú pháp tốt. đề. Lời nói rõ ràng và dễ hiểu, có
 Vốn từ ngắt quãng, hoặc khó hiểu, phạm chú ý phát âm cẩn thận. Cấu trúc
 Phát âm nhiều lỗi ngữ pháp. ngữ pháp và cú pháp mang tính
 Ngữ pháp học thuật chuyên ngành cao và
hiệu quả.

III - Ngôn ngữ cơ thể: Chuyển động cơ thể quá nhiều Chuyển động cơ thể phù hợp với Diễn giả tùy biến chuyển động cơ
hoặc quá ít. Diễn giả ít thể hiện sự bối cảnh. Liên lạc thường xuyên thể và cử chỉ theo bối cảnh và nội
 Chuyển động tiếp xúc bằng mắt và biểu cảm trên bằng thị giác với khán giả và có dung của bài nói, lôi cuốn khán
 Giao tiếp thị giác gương mặt. sự thay đổi biểu cảm trên gương giả bằng việc thay đổi ánh mắt và
 Biểu cảm mặt. nét mặt.
VI – Sử dụng công cụ hỗ Không hoặc ít sử dụng, hoặc sử Có sử dụng các công cụ truyền Sử dụng linh hoạt các công cụ,
trợ truyền đạt dụng kém hiệu quả các công cụ đạt phối hợp một cách phù hợp tùy biến theo từng nội dung và
 Slides truyền đạt phối hợp khác khi với chủ đề và người theo dõi. đặc trưng của khán giả, góp phần
 Bảng thuyết trình lôi cuốn, hấp dẫn khán giả.
 Khác
Rubric 2c: Phân tích đánh giá phương pháp và nội dung trong bài thuyết trình
Chưa phù hợp (1) Phù hợp (2) Rất phù hợp (3)
I – Phương pháp: Không có, không đầy đủ cơ sở lý Có đủ cơ sở lý luận, phù hợp để Cơ sở khoa học đầy đủ làm cơ sở
luận hoặc cơ sở lý luận không phù giải quyết các mục tiêu của bài vững chắc để giải quyết toàn diện
hợp cho việc giải quyết các vấn đề thuyết trình, Trình tự logic, dễ vấn đề, giúp bài nói chặt chẽ
 Cơ sở lý luận mục tiêu của bài nói. Trình tự các hiểu, có cách tiếp cận phù hợp thuyết phục người nghe, giúp
 Phương pháp luận ý tưởng không logic, gây khó hiểu. chủ đề. người nghe phát triển khả năng
Không có mô hình tiếp cận vấn đề nhận thức cao hơn về chủ đề.
một cách có hệ thống.
Nội dung thuyết trình không đầy Nội dung chính xác và đầy đủ Nội dung chính xác và toàn diện,
đủ hoặc không chính xác, không nhằm đạt các mục tiêu nội dung tùy chỉnh phù hợp với người nghe,
II – Nội dung
liên quan đến chủ đề của chủ đề bài nói. có gợi mở cho người nghe phát
triển chủ đề.
BM05/QT03-ĐT

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THUYẾT TRÌNH

Ngày: ……/……./……...... Buổi học thứ:


..............................................................................
Lớp - Học phần:…………..
Chủ đề:
………………………………………………………………………………………

Cá nhân/ Nhóm thuyết
trình:...................................................................................................
Hình thức trình bày

Nhận xét Định


Tiêu chí Điểm
mức

Speaker 1: ………………………………
Speaker (s)
Speaker 2: ………………………………

Slides trình
chiếu

Tài liệu viết


Khác (nếu
có)

Cộng

Phương pháp
Định
Các phương pháp áp dụng Nhận xét Điểm
mức

Nội dung
Định
Tóm tắt nội dung Nhân xét Điểm
mức

Đánh giá chung


Nhân xét Định Điểm
1
BM05/QT03-ĐT

mức

Người đánh
giá
Chữ ký
Rubric 3: Phân tích hệ thống kết quả cần đạt được

KẾT QUẢ HỌC TẬP CẦN ĐẠT (điểm hệ 4.0)


Trung
Mức Xuất sắc Giỏi Khá Yếu Kém
bình
Điểm 3.6 - 4.0 3.2 - 3.5 2.5 – 3.1 2.0 - 2.4 1.0 – 1.9 0.0 – 0.9
Nhận biết, Có thể Có thể Phát biểu Phát biểu Nhận biết Hoàn
giải thích, và vận dụng vận dụng và giải được các nhưng toàn
vận dụng Lý một các hiểu biết thích quy định chưa đầy không
luận chung về sáng tạo của pháp chính xác chung đủ các nhận biết,
Nhà nước và để giải luật để các quy của pháp quy định nhận biết
pháp luật quyết các giải quyết định luật chung rất ít hoặc
vấn đề các vấn chung của pháp nhận biết
pháp lý đề pháp của pháp luật sai lệch
thực tế lý thực tế luật về các
phức tạp quy định
chung
của pháp
luật
Vận dụng Có thể Có thể Có thể Nhận biết Nhận biết Hoàn
kiến thức vận dụng vận dụng vận dụng được các nhưng toàn
pháp luật để sáng tạo kiến thức kiến thức rủi ro chưa đầy không
dự báo được kiến thức pháp luật pháp luật pháp lý đủ các rủi nhận biết,
các tình pháp luật để dự báo về DN để có thể ro pháp nhận biết
huống pháp để dự báo được các dự báo nảy sinh. lý có thể rất ít hoặc
lý nảy sinh và được các tình được các Chưa nảy sinh. nhận biết
hoạch định tình huống tình hoạch Chưa sai lệch
phương án huống pháp lý huống định hoạch về các rủi
bảo vệ tốt pháp lý nảy sinh pháp lý phương định ro pháp
nhất lợi ích nảy sinh và hoạch nảy sinh án bảo vệ phương lý có thể
của các giai và hoạch định nhưng lợi ích án bảo vệ nảy sinh
cấp định phương chưa của các lợi ích cũng như
phương án bảo vệ hoạch giai cấp. của các phương
án bảo vệ tốt nhất định giai cấp. án bảo vệ
tốt nhất lợi ích phương lợi ích
lợi ích của các án bảo vệ của các
của các giai cấp. tốt nhất giai cấp.
giai cấp. lợi ích
của các
2
BM05/QT03-ĐT

giai cấp.
Kỹ năng tư - Có năng - Thực - Rà soát Tiếp thu Không có Hoàn
duy lực ứng hiện các nội dung một cách tư duy hệ toàn
dụng kết phương tài liệu để có hệ thống, chỉ không có
quả pháp hình thống các có thể tư duy hệ
nghiên nghiên thành các lý thuyết phân tích thống và
cứu trong cứu giả thuyết cơ bản một số tư duy
thực tiễn - Có khả khoa học liên quan vấn đề phân tích
của năng kết pháp lý lĩnh vực nhỏ riêng
ngành. hợp các liên quan. pháp lý. biệt
- Phối kiến thức - Phân
hợp nhiều liên tích được
nguồn lực ngành để vấn đề
khác phát hiện liên quan
nhau để vấn đề, trong lĩnh
thúc đẩy mối vực pháp
việc giải tương lý.
quyết vấn quan biện
đề pháp chứng
lý một giữa các
cách hiệu vấn đề và
quả. tìm ra xu
huớng
phát triển
trong lĩnh
vực pháp
luật.
Kỹ năng làm Có khả Tham gia - Tham Tham gia Tham gia Hoàn
việc nhóm năng và có vai gia công công việc thụ động toàn
quản lý trò chủ việc nhóm đầy và có giới không
nhóm chốt nhóm đủ, hoàn hạn trong làm việc
hiệu quả, trong tổ tích cực, thành các nhóm. nhóm,
đáp ứng chức và hoàn công việc hoặc
các thay quản lý thành tốt giao phó. tham gia
đổi trong nhóm, các công nhưng
thực tế, giúp việc giao không
thực hiện nhóm phó. tích cực.
công việc hoàn - Có đóng
nhóm thành góp trong
hoàn mục tiêu việc xây
thành với công dựng và
kết quả việc. quản lý
tốt. nhóm.
Kỹ năng giao Có những Nắm vai Tham gia Tham gia Có tham Hoàn
tiếp (bằng sáng tạo trò biên và hoàn và hoàn gia thụ toàn
văn bản và trong các tập bài thành tốt thành động và không

3
BM05/QT03-ĐT

thuyết trình) trình bày, viết, góp mục tiêu mục tiêu có giới tham gia
thuyết phần của phần phần việc hạn hoạt (viết bài/
trình. hoàn soạn bài soạn bài động thuyết
Trực tiếp thành và thuyết và thuyết soạn bài trình)
phản biện mục tiêu trình. trình và thuyết hoặc có
hoặc bảo tốt bài nhóm trình của tham gia
vệ quan soạn theo phân nhóm, đạt nhưng kết
điểm khoa học. công. được một quả thực
trước Tham gia số kết hiện
phản biện thuyết quả nhỏ. không
gây sự trình, tạo đạt.
thỏa mãn sự thu
cho lớp hút, hấp
học. dẫn khi
trình bày.
Năng lực Hoạch Dự báo Ðánh giá Nhận Có thể Hoàn
thực hành định tình ảnh thức về thực hiện toàn
nghề nghiệp chiến huống và hưởng bối cảnh một số không có
lược quản xử lý, của môi môi công việc khả năng
trị rủi ro giải quyết bối cảnh trường vi nhỏ theo thực hành
đối với được các kinh tế, mô của sự phân nghề
các tình tình xã hội các giai công và nghiệp
huống huống đến pháp cấp và giám sát
pháp lý pháp lý luật, xác thích ứng của người
nảy sinh phát sinh. định với yêu khác.
đã được được vai cầu pháp
dự báo trò của lý trong
trước, ngành các loại
bảo vệ tốt luật tư hình nhà
nhất lợi đối với sự nước
ích của thay đổi khác
các giai của thị nhau
cấp trong trường và
quá trình của nền
hoạt kinh tế -
động. xã hội

4
BM05/QT03-ĐT

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 8 năm 2022.


Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn

You might also like