You are on page 1of 5

CHƯƠNG 1:

1. Điều kiện để một giao dịch là giao dịch thương mại và đương nhiên chịu
sự điều chỉnh của LTM?
2. Trong TH nào thì phát sinh quyền lựa chọn Luật Thương Mại giữa 2 bên
trong HĐ?
3. Mọi tổ chức, cá nhân đều là thương nhân?
4. Luật chuyên ngành và BLDS điều chỉnh quan hệ thương mại trong trường
hợp nào?
5. Yếu tố xác định một thương nhân là thương nhân nước ngoài?
CHƯƠNG 2:
1. Điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa giữa thương nhân và một bên
không là thương nhân chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại?
2. Nêu các tiêu chí cơ bản để phân biệt hợp đồng mua bán hàng hoá trong
thương mại và hợp đồng mua bán tài sản trong dân sự.
3. Trong mọi trường hợp các bên mua bán trong HĐ mua bán hàng hoá đều
có quyền tự do thoả thuận về các đều khoản HĐ. Đúng / Sai? Giải thích
4. Đối với việc yêu cầu bên bán chịu trách nhiệm về HH không phù hợp với
HĐ, trong TH nào áp dụng quy định tại Điều 44 và trong TH nào áp dụng
quy định tại Điều 40? Và sự khác nhau cơ bản giữa 2 quy định này là gì?

CHƯƠNG 3:

1. So sánh HĐ cung ứng dịch vụ và HĐ mua bán HH trong TM?
2. Đối tượng của hợp đồng dịch vụ logistics là gì?
3. Đối với TN KDDV logistics, trong TH nào thì:
- được miễn trách nhiệm,
- được hưởng giới hạn trách nhiệm,
- phải bồi thường toàn bộ thiệt hại (không được hưởng giới hạn trách nhiệm)
4. Trong trường hợp thương nhân cấp chứng thư giám định ban đầu không
thừa nhận chứng thư giám định lại thì xử lý như thế nào?
5. Hệ quả pháp lý khi cấp chứng thư giám định sai là gì?

CHƯƠNG 4:

1. So sánh các hình thức trung gian thương mại?


2. Phân biệt giữa quan hệ ủy quyền trong TGTM và quan hệ ủy quyền trong
dân sự?
3. Có bao nhiêu hình thức đại lý và thù lao đại lý?
4. Đại lý bao tiêu được hưởng thù lao theo hình thức nào?
5. Đặc điểm của từng hình thức TGTM?
6. BGĐL khi giao hàng cho BĐL bán thì phải liên đới chịu trách nhiệm về
hành vi VPPL của BĐL liên quan đến việc bán hàng hóa đó?
7. Bên ĐL chỉ được giao kết HĐ đại lý với một BGĐL trong cùng 1 thời
điểm?
8. Đại lý độc quyền ràng buộc nghĩa vụ pháp lý của bên nào?

CHƯƠNG 4: (tt)

1. Bên MG phải có ngành nghề kinh doanh phù hợp với công việc MG
2. Bên được MG phải trả thù lao và mọi chi phí cho bên MG mà không phụ
thuộc vào kết quả MG
3. HĐMGTM phải lập thành văn bản
4. 01 Điểm khác biệt cơ bản giữa Đại diện cho TN và 03 hình thức TGTM
còn lại?
5. 01 Điểm khác biệt cơ bản giữa MGTM và 03 hình thức TGTM còn lại?
6. Nêu các điểm giống nhau nhau giữa các hình thức trung gian thương
mại?

CHƯƠNG 5:

1. Điều kiện về chủ thể đối với từng hình thức xúc tiến TM cụ thể?
2. Nêu chủ thể và đối tượng của hợp đồng nhượng quyền thương mại? 3. Các
hình thức xúc tiến TM trong LTM?
4. Có bao nhiêu loại hợp đồng nhượng quyền thương mại?

CHƯƠNG 6:

1. Nêu các điểm giống và khác nhau giữa chế tài Tạm ngưng thực hiện hợp
đồng, Hủy bỏ hợp đồng và Đình chỉ thực hiện hợp đồng?
2. So sánh chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại?
3. Điểm giống nhau trong điều kiện để áp dụng tất cả các chế tài thương mại
là gì?
4. Mọi hành vi vi phạm hợp đồng đều bị áp dụng chế tài thương mại?
5. Hệ quả pháp lý khi áp dụng từng loại chế tài thương mại?

CÂU TRẮC NGHIỆM:

1. Thương nhân theo Luật Thương mại 2005 là tổ chức kinh tế, cá nhân
thoả mãn các điều kiện mà pháp luật quy định.
2. Nội dung nào sau đây là đặc điểm của hoạt động thương mại: hoạt
động thương mại có sự tham gia của ít nhất một bên là thương nhân.
3. Đặc điểm nào sau đây của đại diện cho thương nhân cho thấy sự
khác biệt giữa đại diện cho thương nhân theo LTM và hoạt động đại
diện theo LTM: đại diện cho thương nhân luôn phát sinh thù lao.
4. Theo LTM hiện hành thì chủ thể nào sau đây có quyền thực hiện
hoạt động xúc tiến thương mại: Thương nhân
5. Nhận định nào sau đây là đúng về luật điều chỉnh hoạt động thương
mại: những hoạt động thương mại đặc thù chịu sự điều chỉnh của luật
chuyên ngành.
6. Nội dung nào sau đây ĐÚNG theo quy định của LTM năm 2005: chủ
thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá có thể là các cá nhân Việt Nam
không có đăng ký kinh doanh với thương nhân.
7. Trong trường hợp có thoả thuận về kiểm tra hàng hoá, nhận định
nào sau đây là ĐÚNG về trách nhiệm của bên bán đối với hàng hoá
không phù hợp: bên mua không thể yêu cầu bên bán chịu trách nhiệm
nếu đã phát hiện khiếm khuyết nhưng không thông báo trong thời hạn
hợp lý.
8. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistícs KHÔNG được hưởng
miễn trách nhiệm thep lTM trong trường hợp nào sau đây? Thương
nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực hiện dịch vụ logistics sai địa điểm
do lỗi của mình.
9. Nội dung nào sau đây SAI về đặc trưng pháp lý của dịch vụ giám
định thương mại? dịch vụ giám định thương mại là bắt buộc trong hoạt
động mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
10. Doanh nghiệp X yêu cầu Thương nhân Z cấp chứng thư giám định
về tạp chất trong tôm đông lạnh. Theo chứng thư giám định này, tôm
của Doanh nghiệp Y không đáp ứng yêu cầu trong Hợp đồng mua
bán giữa X và Y. Doanh nghiệp Y không đồng ý với kết quả trên và
yêu cầu Thương nhân K giám định lại. Tuy nhiên kết quả giám định
lại của K khác hoàn toàn với kết quả giám định ban đầu. Hỏi xử lý
như thế nào trong trường hợp trên theo quy định của LTM: Thương
nhân Z có nghĩa vụ kết luận thừa nhận hoặc không thừa nhận kết quả
giám định của K.
11.Nội dung nào không đúng về đặc điểm của hoạt động dịch vụ
logistics: các chủ thể tham gia hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics là
thương nhân.
12. Nội dung nào sau đây là đúng về chế tài buộc thực hiện đúng hợp
đồng: bên bị vi phạm được quyền yêu cầu các bên vi phạm chịu chi phí
phát sinh khi bên bị vi phạm dùng các biện pháp khác để hợp đồng được
thực hiện.
13. Đặc điểm nào sau đây của chế tài là tạm ngừng thực hiện hợp đồng
cho thấy sự khác biệt so với chế tài đình chỉ thực hiện hợp đồng và
huỷ bỏ hợp đồng? Hậu quả pháp lý là không giải phóng các bên khỏi
nghĩa vụ hợp đồng.
14.Nội dung nào sau đây Đúng về thù lao và chi phí phát sinh trong Môi
giới thương mại: bên môi giới vaf bên được môi giới có thể thoả thuận
về thời điểm phát sinh thù lao môi giới.
15. Thương nhân A làm đại lý bán hàng cho Thương nhân B, theo đó, A
bán 100 tấn gạo Lài và 200 tấn gạo ST25 do B giao đại lý với giá giao
đại lý là 10.000 đồng/kg gạo Lài và 25.000 đồng/kg gạo ST25. Hỏi:
hình thức đại lý và hình thức thù lao mà A được nhận là gì? Đại lý
bao tiêu; thù lao chênh lệch giá giữa giá A bán cho khách hàng và giá do
B đưa ra.

NHẬN ĐỊNH:

1. Trong quan hệ nhượng quyền, mọi tổ chức, cá nhân có nhu cầu đều có thể
trở thành bên nhận nhượng quyền.

CSPL: điều 6, Điều 288, điều 289, k2 đ3 nđ35.

2. Bên đại lý từ khi giao hàng cho bên đại lý bán thì phải liên đới chịu trách
nhiệm về hành vi vi phạm pháp luật của bên đại lý liên quan đến việc bán
hàng hoá đó.

→ Nhận định trên là SAI

Vì trách nhiệm của bên giao đại lý là liên đới chịu trách nhiệm đối với
hành vi vi phạm pháp luật của bên đại lý chỉ khi nguyen nhân của hành vi
vi phạm pháp luật đó có một phần lỗi của mình gây ra. Do đó, nếu hành
vi vi phạm của bên đại lý không phát sinh từ bên giao đại lý thì bên giao
đại lý không phải chịu trách nhiệm.

→ CSPL; điều 173 LTM 2005


3. Bên được môi giới phải trả thù lao và mọi chi phí cho bên môi giới mà
không phụ thuộc vào kết quả môi giới.

CSPL: đ153 và đ154

4. Luật Thương mại chỉ áp dụng với các hoạt động thương mại được thực
hiện trong lãnh thổ Việt Nam.

→ Nhận định sai

Vì luật thương mại có thể áp dụng ngoài lãnh thổ Việt Nam trong trường
hợp các bên thực hiện hoạt động thương mại thoả thuận chọn áp dụng
Luật này.

→ CSPL; k2 điều 1

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:

1. Hợp đồng mua bán trên có chịu sự điều chỉnh của LTM không?
- Hợp đồng mua bán hàng hoá trên chỉ chịu sự điều chỉnh nếu đáp
ứng các điều sau:
+ Chủ thể: “Đ6: Thương nhân” doanh nghiệp a và b là tổ chức
kinh tế là doanh nghiệp
+ là hợp đồng thương mại
+ là hàng hoá (k2 đ3)
+ phạm vi điều chỉnh của LTM: k2 đ1
2. Xác định số tiền mà bên B phải thanh toán cho A (đ52)
3. Rủi ro về số thép trên thuộc về bên nào (đ61)

You might also like