You are on page 1of 3

Pháp Luật Thương Mại Hàng Hoá và Dịch Vụ

Chương 1.
I. Nhận định:
1. Doanh nghiệp thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân nước ngoài thì
được gọi là thương nhân nước ngoài.
SAI. (ĐIỀU 16.1 LTM 2005)
2. Trường luật tp.hcm cũng là một thương nhân theo quy định của
luật thương mại.
SAI.(ĐIỀU 6.1 LTM 2005)
VÌ: CẦN CÓ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐỘC LẬP VÀ
THƯỜNG XUYÊN + CÓ ĐĂNG KÝ KINH DOANH.
3. Văn phòng luật sư (công ty luật) cũng là thương nhân theo quy
định của luật thương mại.
SAI. (ĐIỀU 6.1 LTM 2005)
VÌ: CẦN CÓ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐỘC LẬP VÀ
THƯỜNG XUYÊN + CÓ ĐĂNG KÝ KINH DOANH. VPLS
ĐĂNG KÝ Ở SỞ TƯ PHÁP VÀ CÓ TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC
CAO HƠN LỢI ÍCH KINH DOANH.
4. Khi các bên kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thì có
quyền thoả thuận chọn luật nước ngoài để áp dụng.
SAI.(ĐIỀU 663 BLSD, ĐIỀU 5, 27-31 LTM 2005)
VÌ: MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ CHƯA CHẮC ĐÃ CÓ
YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI.
5. Trong trường hợp vừa có tập quán thương mại vừa có thói quen
trong hoạt động thương mại thì tập quán thương mại được ưu
tiên áp dụng trước.
SAI. (ĐIỀU 12,13 LTM 2005)
VÌ THÓI QUEN THƯƠNG MẠI THƯỜNG ĐƯỢC ƯU TIÊN ÁP
DỤNG TRƯỚC.
CHƯƠNG 2. MUA BÁN HÀNG HOÁ
Có 4 tình huống hợp đồng vô hiệu:
- Chủ thể giao kết hợp đồng không có năng lực chủ thể. ( DN đó không đáp
ứng điều kiện trong kinh doanh có điều kiện; người đứng ra kí không phải
người đại diện theo pháp luật của DN)
- Vi phạm nguyên tắc tự nguyện. (lừa dối, cưỡng ép, đe doạ)
- Vi phạm điều cấm của luật.
- Vi phạm về mặt hình thức của hợp đồng.
Thời điểm hợp đồng được xác lập:
(Điều 392-401 blds 2015)
1. Sự khác biệt giữa hợp đồng mua bán hàng hoá và hợp đồng mua bán
tài sản.
2. Các trường hợp dẫn đến hợp đồng vô hiệu.
3. Phân tích việc xác định thời điểm hợp đồng có hiệu lực.
4. Hợp đồng mua bán hàng hoá có bắt buộc phải có những điều khoản
cơ bản nào hay không? Nếu không thì sẽ có những điều khoản nào?
Điều 398 blds.
Nhận định.
1. Nếu bên bán giao hàng không đúng chất lượng đã thoả thuận thì bên mua có quyền
không nhận hàng, nếu nhận bên mua có quyền giảm giá.
SAI. (ĐIỀU 39.1,2 LTM2005)
2. Nếu trong hợp đồng không có thoả thuận về giá của hợp đồng thì hợp đồng không
có hiệu lực.
SAI.(ĐIỀU 52 LTM 2005)

3. Nếu trong hợp đồng có thoả thuận về việc bên mua kiểm hàng trước khi nhận
nhưng bên mua đã không thực hiện quyền này thì bên bán có quyền giao hàng và
không chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hoá được phát hiện sau
khi đã giao.
SAI.
TH1:TRƯỜNG HỢP KHIẾM KHUYẾT KHÔNG PHÁT HIỆN ĐƯỢC BẰNG
BIỆN PHÁP KIỂM TRA THÔNG THƯỜNG=> BÊN BÁN PHẢI CHỊU TRÁCH
NHIỆM.
TH2: TRƯỜNG HỢP BÊN MUA KHÔNG THỰC HIỆN KIỂM TRA HÀNG
HOÁ TRƯỚC KHI GIAO HÀNG THEO THOẢ THUẬN THÌ BÊN BÁN CÓ
QUYỀN GIAO HÀNG THEO HỢP ĐỒNG.=> BÊN BÁN KHÔNG CHỊU
TRÁCH NHIỆM
CSPL: ĐIỀU 44.3,5 LTM 2005, ĐIỀU 318 LTM 2005(THỜI HẠN KHIẾU NẠI)
4. Khi có tranh chấp với bên thứ 3 về quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hoá thì bên
bán phải chịu trách nhiệm trong mọi trường hợp.
SAI.
VÌ: NẾU BÊN MUA ĐẶT HÀNG, ĐẶT THÌ BÊN MUA LÀ BỊ ĐƠN.
CSPL: ĐIỀU 46.1,2 LTM 2005
5. Rủi ro đối với hàng hoá được chuyển từ bên bán sang bên mua khi quyền sở hữu
hàng hoá được chuyển từ bên bán sang bên mua.
SAI.(ĐIỀU 57-61 LTM 2005)
VÌ: - CÁC ĐIỀU LUẬT ĐỀU CÓ “TRỪ TRƯỜNG HỢP CÓ THOẢ THUẬN
KHÁC” => CÁC BÊN CÓ THỂ THOẢ THUẬN VỀ CHUYỂN RỦI RO.
- CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU THÌ NẾU LÀ HÀNG HOÁ BTHƯƠNG THÌ
KHI GIAO HÀNG LÀ CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU, CÒN NẾU HÀNG
HOÁ CÓ QUYỀN SỞ HỮU THÌ PHẢI LÀM THỦ TỤC ĐĂNG KÍ
QUYỀN SỞ HỮU.
II. MUA BÁN HÀNG HOÁ QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ
1. Cho biết sự khác nhau cơ bản giữa hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn.
2. Giải thích vì sao các thành viên kinh doanh, thành viên môi giới, sở giao dịch
hàng hoá phải có vốn pháp định.
3. Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở gdhh có khác đối tượng của
hợp đồng mua bán hàng hoá thông thường hay không? Giải thích.
Chương 3. Cung ứng dịch vụ
1. Khi khách hàng yêu cầu tiếp tục thực hiên nhiệm vụ khi thời hạn thực hiện
nhiệm vụ đã hết thì khách hàng có mất quyền áp dụng các chế tài khác hay
không?
KHÔNG MẤT QUYỀN ÁP DỤNG CHẾ TÀI. TRỪ ĐÌNH CHỈ, TẠM
NGƯNG, HUỶ BỎ. CÒN PHẠT VI PHẠM CÓ THỂ ÁP DỤNG NẾU CÓ
THOẢ THUẬN TRƯỚC.
2. Hợp đồng dịch vụ logistics có quy định về thời hạn và thời hiệu như thế
nào? Có khác với quy định về thời hạn và thời hiệu chung của thương mại
hay không? Nếu có thì giải thích tại sao có sự khác biệt đó.

3. Giới hạn trách nhiệm là gì? Trường hợp nào thì thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistics được giới hạn vô trách nhiệm? trường hợp nào không được
giới hạn?

GIÁM ĐỊNH.
1. Các em hãy cho biết sự khác biệt giữa dịch vụ logictis và dịch vụ quá
cảnh hàng hoá.
2. Thương nhân kinh doanh vụ quá cảnh có được cầm giữ và định đoạt
hành hoá của khách hàng khi khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả thù lao
như thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic hay không? Giải thích
3. Giữa khách hàng và thương nhân kd dịch vụ quá cảnh có quyền thoả
thuận về thời hạn dịch vụ hay kh? Giải thích
4. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì bên cung ứng dịch vụ hay
khách hàng phải xin giấy phép quá cảnh đối với hàng quá cảnh là vũ khí
đạn dược quân trang quân dụng?
Về nhà
1. Quy định về bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm trong dịch vụ giám
định thương mại (điều 266) kahsc gì vơi quy định chung về phạt vi
phạm và bồi thường thiệt hại được quy định trong ltm(101,102,103)
2. Những trường hợp nào dẫn đến làm cho chứng thư giám định không
có giá trị pháp lý.
3. Trường hợp nào thì bên cung ứng dịch vụ phải chịu phạt, bồi thường
thiệt hại cho khách hàng đối với hoạt động thương mại.

You might also like