You are on page 1of 7

Câu hỏi thảo luận môn lý luận nhà nước và pháp luật

Phần nhà nước


1. Nhà nước là hiện tượng bất biến trong xã hội.
- Sai. nhà nước không phải một hiện tượng xh bất biến. theo c. mác:
nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải hiện
thực xh vĩnh cửu, bất biến. nhà nước luôn vận động, phát triển và
tiêu vong.
2. Trong xã hội CSNT không tồn tại hệ thống quản lý và quyền lực.
- Sai. Trong xh CSNT có tồn tại hệ thống quản lý và quyền lực. hội
đồng thi tộc là cơ quan quản lý cao nhất. quyền lực xh chưa rách ra
khỏi xh mà gắn liền với xh, hòa nhập với xh. Quyền lực đó do toàn
xh tổ chức ra và phục vụ lợi ích của cả cộng đồng
3. Nhà nước và xh là hai hiện tượng đồng nhất.
- Sai. Nhà nước và xh là mqh thống nhất, có liên quan mất thiết
4. Những học thuyết phi Mác xít giải thích về nguồn gốc nhà nước
một các duy vật biện chứng
- Sai. Những học thuyết phi Mác xít không giải thích về nguồn gốc
nhà nước một cách duy vật biện chứng. thuyết thần quyền, … giải
thích trên lập trường duy tâm
5. Nộp thuế là sự kêu gọi đóng góp tài chính của nhà nước.
- Sai. Việc thu thuế là tạo ra nguồn tài chính cho nhà nước từ sự
đống góp mang tính nghĩa vụ của công dân để duy trì “quyền lực
công cộng”
6. Bộ máy nhà nước quyết định việc hình thành chức năng nhà nước
- Sai. Công cụ để thực hiện chức năng, nhiệm vụ
7. Chức năng nhà nước chỉ thay đổi khi thực trạng xh thay đổi
- Sai. Không chỉ thực trạng xh mới làm thay đổi bản chat, nhiệm vụ
8. Pháp luật được ban hành bởi nhà nước và đảng phái.
- Sai. Chỉ có nhà nước ban hành pháp luật – đó là những quy tắc xử
sự, những chuẩn mực, để dân chúng tự ép mình vào khuôn khổ
9. Trong hình thức chính thể quân chủ thì không tồn tại chế độ chính
trị dân chủ. Đúng. Trong hình thức chính thể quân chủ, vua đứng
đầu, nhân dân không có quyền (bỏ)
10. Nhà nước độc lập và không bị chi phối bởi cơ sở kt.
- Sai. Tính quyết định của cơ sở kt cũng thể hiện trong sự thay đổi
của cơ sở kt đến sự thay đổi của nhà nước.
11. theo thuyết thần quyền, chủ thể của quyền lực nhà nước là nhân
dân.
- sai. Theo thuyết thần quyền, chủ thể của quyền lực nhà nước là vua,
thượng đế chính là người sắp đặt trật tự xh. Còn chủ thể quyền lực nhà
nước là nhân dân là theo thuyết khế ước xh. nghị viện là cơ quan nhà
nước thể hiện sự thống nhất của quốc gia, dân tộc.
12. nghị viện là cơ quan nhà nước thể hiện sự thống nhất của quôc
gia, dân tộc
- sai. “luôn”. Nguyên thủ quốc gia mới là cơ quan thể hiện sự thống nhất
của quốc gia, dân tộc
13. theo nguyên tắc phân quyền, quyền lực nhà nước được phân chia và
các cơ quan nhà nước phụ thuộc lẫn nhau
- sai. Theo nguyên tắc phân quyền, quyền lực nhà nước được phân chia,
nhưng các cơ quan đặt trong mối quan hệ “đối trọng, kiềm chế” chứ
không phụ thuộc lẫn nhau
14. chính phủ luôn là cơ quan được thành lập bởi cơ quan đại diện, cơ
quan lập pháp
- sai “luôn”. Chính phủ không phải luôn là cơ quan được thành lập bởi
cơ quan đại diện, cơ quan lập pháp. Vì trong hình tức chính thể cộng hòa
đại nghị, tổng thống được nhân dân thành lập nên chứ không phải cơ
quan đại diện, cơ quan lập pháp
15: nhà nước và pháp luật là công cụ duy nhất để quản lý xã hội.
- sai. Nhà nước và pháp luật không phải công cụ duy nhất để quản lí
xh. Vì ngoài nhà nước và pháp luật, còn có các tổ chức tôn giáo,
thị tộc, quy tắc đạo đức, tập quán,…
16. cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp.
- Sai.
Giai thích: Cơ quan đại diện: là cơ quan hình thành bằng con đường bầu
cử, đại diện cho ý chí của nhân dân
Vì không phải cơ quan đại diện nào cũng là cơ quan lập pháp
Vi du: tổng thống hoa kì, tuy hình thành bằng con đương bầu cử nhưng
không nắm lập pháp
17: nhà nước pháp quyền là một kiểu nhà nước
- sai. Nhà nước pháp quyền là một hệ tư tưởng, yêu cầu xđ về nhà
nước dân chủ, quyền con người, tối thượng pháp luật
18: cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện.
- sai.
Vd: trong thời kì chiếm hữu nô lệ, phong kiến. vua nắm mọi quyền hành
nhưng hình thành bằng con đường cha truyền con nối. nên không gọi là
cơ quan đại diện
19. quyền lực xh trong xh CSNT hoàn toàn khác với quyền lực công
cộng đặc biệt của nhà nước.
- sai. Hai quyền lực khác nhau nhưng không khách nhau hoàn toàn.
Nguồn gốc quyền lực giống nhau nhưng cơ sở thực hiện quyền lực là
khác nhau
20. chức năng nhà nước do nhiệm vụ, bản chất nhà nước quyết định
- đúng. Căn cứ bản chất đề ra mục tiêu, từ mục tiêu thực hiện các
hđ cơ bản
21. chức năng, nhiệm vụ nhà nước chỉ được thực hiện bởi các cơ quan
nhà nước
- sai. có những chức năng, nhiệm vụ nhà nước được thực hiện bởi
những tổ chức khác.
Vd như phát triển kt: còn có các doanh nghiệp. Văn hóa xã hội: đoàn
thanh niên, hội liên hiệp phũ nữ

Phần pháp luật


1. Chủ thể của quan hệ pháp luật chỉ có thể là cá nhân
- Sai. Chủ thể của quan hệ pháp luật có thể là các tổ chức, tâp thể…
2. Văn bản quy phạm pháp luật giống với băn bản cá biệt bởi cùng
chứa quy tắc xử sử chung.
- Sai. Văn bản cá biệt là văn bản áp dụng pháp luật, quy tắc xử sự
trong một trường hợp cụ thể
3. Bản chất xã hội của pháp luật là thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của
giai cấp thống trị.
- Sai. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện trong mục đích của sự
điều chỉnh pháp luật. phản ánh ý chí, lợi ích chung của xã hội chứ
không phải của giai cấp thống trị
4. Pháp luật có tính giai cấp vì nó là sản phẩm thể hiện ý chí của các
giai cấp trong xã hội
- Sai. Pháp luật có tính giai cấp bởi nó bảo vệ lợi ích của giai cấp
thống trị.
5. Tính phù hợp của hệ thống pháp luật là sản phẩm của ý chí của giai
cấp thống trị
- Sai. Tính phù hợp của hệ thống pháp luật là phù hợp với KT-XH ở
mỗi giai đoạn lịch sử
6. Biện pháp chế tài phải thật nghiêm khắc thì pháp luật mới có thể
tạo ra trật tự xã hội
-
7. Pháp luật luôn phản ánh đường lối chính trị của giia cấp thống trị
và thúc đẩy sự phát triển của xã hội
- Sai. Pháp luật phản ánh đường lối chính trị của giai cấp thống trị là
đúng nhưng Không phải lúc nào pháp luật cũng thúc đẩy sự phát
triển của xã hội.
8. Tòa án có thẩm quyền giải thích pháp luật chính thức ở việt nam.
- Sai. ủy ban thường vụ quốc hội => cơ quan thường trực của quốc
hội mới có thẩm quyền giải thích pháp luật chính thức.
- Tòa án có thể giả thích pháp luật nhưng không có thẩm quyền
9. Chỉ có pháp luật mới mang tính quy phạm.
- Sai. Ngoài pháp luật ra thì còn có quy phạm đạo đức, tôn giáo, tập
quán,…
10. Pháp quyền là pháp luật.
- Sai. Pháp quyền là một hệ tư tưởng bao gồm các yêu cầu về nhà
nước dân chủ. Còn pháp luật là các quy tắc sử sự chung
11. Quy phạm pháp luật phải đầy đủ ba bộ phận: giả định, quy định,
chế tài
- Sai. Quy phạm pháp luật không nhất thiết cần có đầy đủ ba bộ
phận. mà dựa trên nội dung, tính chất của quan hẹ xh và ý chí của
nhà làm luật mà quy phạm pháp luật có cac thông tin khác nhau
12. Mọi văn bản quy phạm pháp luật đều có hiệu lực trên toàn vẹn
lãnh thổ
- Sai. Hiệu lực của VBQPPL có thể trên toàn bộ lãnh thổ, hoặc trong
một địa phương, một vùng nhất định. Tùy thuộc vào thẩm quyền
của chủ thê ban hàn, cũng như tính chất, múc đích, nội dung của
nó.
13. Nhà nước phải tham gia vào tất cả các quan hệ pháp luật.
- Sai. Nhà nước chỉ tham gia vào pháp luật khi nhà nước cần xem
xét để điều chỉnh
14. Không phải mọi quan hệ pháp luật đều được nhà nước đảm bảo
thực hiện
- Sai. Tính được nhà nước đảm bảo thực hiện là một đặc điểm cơ
bản của quan hệ pháp luật để đảm bảo cho việc tôn trọng và thực
hiện pháp luật, tuy nhiên tùy vào các quan hệ pháp luật sự đảm bảo
này có mức độ khác nhau
15. Pháp luật do nhà nước và các tổ chức chính trị ban hành
- Sai. Chỉ có những cơ quan, tổ chức nhà nước có thẩm quyền mới
dược ban hành pháp luật

Đề Thi 1:
1. Quyền lực xh trong xã hội thị tộc, bộ lạc hoàn toàn khác với
quyền lực nhà nước hay quyền lực công đặc biệt của nhà nước
2. Chức năng nhà nước do bộ máy nhà nước quyết định
3. Pháp luật là yếu tố bảo đảm trật tự xã hội
4. Quan hệ pháp luật không thể phát dinh nếu thiếu sự kiện pháp lý
5. Vai trò cua bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật là bảo đảm
hiệu quả của pháp luật
Đề thi 2
1. Khi áp dụng pháp luật, nếu không xác định được văn bản quy
phạm pháp luật thì không áp dụng pháp luật
2. Nội dung quan hệ xã hội là quyền và nghĩa vụ pháp ly
3. Quy phạm pháp luật có thể thiếu một trong ba bộ phận giả định,
quy định và chế tài
4. Một trong những đặc trưng của nhà nước là quyền lực công
cộng đặc biệt
5. Cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện

You might also like