You are on page 1of 15

1.

TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN LÝ THUYẾT


VÀ XÁC SUẤT THÔNG KÊ TOÁN
Chương I: BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP

1. Quy tắc cộng:


m = m1+m2+…+mn
2. Quy tắc nhân:
m = m1m2…mn
3. Hoán vị:
Pm = m! = 1.2.3….m
4. Chỉnh hợp:
!!
𝐴"! =
(!$ & )!
5. Tổ hợp:
!!
𝐶!" =
&!(!$ & )!
Chương II: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
1. Hiện tượng ngẫu nhiên:
Chia thành 2 loại: tất nhiên và ngẫu nhiên
2. Phép thử và biến cố:
§ Biến cố chắc chắn xảy ra gọi là biến cố chắc chắn, ký hiệu W
§ Biến cố không thể xảy ra là biến cố rỗng, ký hiệu Æ

3. Quan hệ giữa các biến cố:

4. Xác suất của biến cố:


a. Xác suất dạng cổ điển:
!(() &
p(A) = =
!(W) !

b. Xác suất dạng thống kê:


&
p(A) »
!
c. Tính chất của xác suất:
§ Nếu A là biến cố tuỳ ý thì 0 £ p(A) £ 1
p(Æ) = 0; p(W) = 1
§ Nếu A Ì B thì p(A) £ p(B)

5. Công thức cộng xác suất:


§ Nếu A và B là hai biến cố tuỳ ý:
p(A + B) = p(A) + p(B) – p(A.B)
§ Nếu A và B là hai biến cố xung khắc:
p(A + B) = p(A) + p(B)
Đặc biệt:
p(A) = 1 – p(𝐴̅)
p(A) = p(A.B) + p(A. 𝐵&)

Chú ý: &&&&&
𝐴. 𝐵 = 𝐴̅ + 𝐵& ; 𝐴
&&&&&&&&
+ 𝐵 = 𝐴̅. 𝐵&

6. Xác suất có điều kiện:


&('Ç() &('.()
p(𝐴|𝐵) = =
&(() &(()

&((.')
p(𝐵|𝐴) =
&(')

Tính chất:
0 £ p(𝐴|𝐵) £ 1, "A Ì W
Nếu A Ì C thì p(𝐴|𝐵 ) £ p(𝐶 |𝐵)

7. Công thức nhân xác suất:


§ Nếu A và B là hai biến cố không độc lập:
p(AÇB) = p(B) . p(𝐴|𝐵) = p(A) . p(𝐵|𝐴)
§ Nếu A và B là biến cố độc lập:
p(AÇB) = p(A) . p(B)

8. Công thức xác suất đầy đủ và Bayes:


a. Công thức xác suất đầy đủ:
p(B) = p(A1) p(𝐵|𝐴# ) + … + p(An) p(𝐵|𝐴! )

b. Công thức Bayes:

*****

Chương III: ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ LUẬT


PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
1. Khái niệm, phân loại đại lượng ngẫu nhiên:
a. Hàm mật độ:
§ Biến ngẫu nhiên rời rạc:
𝑝 , 𝑘ℎ𝑖 𝑥 = 𝑥$
Hàm mật độ của X là: 𝑓(𝑥) = / $
0 , 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≠ 𝑥$ , ∀𝑖

§ Biến ngẫu nhiên liên tục:


%
p(a ≤ X ≤ b) = ∫& 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 , ∀𝑎, 𝑏 ∈ 𝑅

b. Hàm phân phối xác suất:


F(x) = p(X < x) , "x Î R
2. Các đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên:
a. Trung vị và Mode:
§ Trung vị của biến ngẫu nhiên X, ký hiệu MedX, là số thực m thoả
mãn:
p(X £ m) = p(X ³ m)

§ Mode của biến ngẫu nhiên X, ký hiệu ModX, là giá trị x0 Î X thoả:
- p(X = x0) lớn nhất nếu X là rời rạc, và
- f(x0) lớn nhất nếu X liên tục có hàm mật độ f(x)

b. Kỳ vọng (Trung bình):

c. Phương sai:
3. Các loại phân phối xác suất thông dụng:
§ Phân phối siêu bộ:

§ Phân phối Nhị thức:

§ Phân phối Poison:

§ Phân phối chuẩn:

4. Vectơ ngẫu nhiên:


Chương IV: ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRONG XÁC SUẤT
1. Luật số lớn:
a. Hội tụ theo xác suất - Luật số lớn:
Định nghĩa:

Định lý (Bất đẳng thức Tchesbyshev):

b. Hội tụ yếu – Định lý giới hạn trung tâm:

2. Các loại xấp xỉ phân phối xác suất:


a. Xấp xỉ phân phối Siêu bội bởi Nhị thức:

b. Xấp xỉ phân phối Siêu bội bởi Poison:


Chương V: LÝ THUYẾT MẪU
1. Các khái niệm về mẫu:
2. Sắp xếp mẫu dựa vào số liệu thực nghiệm:
§ Sắp xếp theo dạng bảng
§ Sắp xếp theo dạng khoảng
3. Các đặc trưng của tổng thể:
a. Trung bình tổng thể:

b. Phương sai của tổng thể:

c. Độ lệch chuẩn của tổng thể:


𝜎 = @𝜎 '
d. Tỉ lệ tổng thể:
*
P=
+
4. Các đặc trưng của mẫu:
a. Trung bình mẫu:

b. Phương sai mẫu:


c. Độ lệch chuẩn mẫu:
S = √𝑆 '
d. Tỷ lệ mẫu:
s = √𝑠 '
e. Liên hệ giữa đặc trưng của mẫu và tổng thể:
f. Phương pháp tính các số đặc trưng của mẫu:
5. Các phân phối xác suất của đặc trưng mẫu:
a. Phân phối xác suất của trung bình mẫu:
§ Trường hợp tổng thể có phân phối chuẩn:

§ Trường hợp X không có phân phối chuẩn:

b. Phân phối xác suất của phương sai mẫu:


,./ 2
S ~ X2
(n – 1)
0(
c. Phân phối xác suất của tỷ lệ mẫu F:
Chương VI: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ:
1. Khái niệm chung về ước lượng:
2. Ước lượng điểm:
a. Ước lượng đúng:
Ta nói T = T(X1,…,Xn) là ước lượng đúng của q nếu ET = q
Khi ET ¹ q , ta nói T là ước lượng không đúng của q :
§ ET < q , ta nói ước lượng thiếu
§ ET > q , ta nói ước lượng thừa
b. So sánh các ước lượng:
§ Ước lượng ít phân tán
§ Ước lượng tốt nhất
3. Ước lượng khoảng:
a. Ước lượng khoảng cho trung bình tổng thể µ:
§ Trường hợp 1: n ³ 30 và s2 đã biết

§ Trường hợp 2: n ³ 30 và s2 chưa biết


§ Trường hợp 3: n < 30 , s2 đã biết và X có phân phối chuẩn thì
làm như trường hợp 1.
§ Trường hợp 4: n < 30 , s2 chưa biết và X có phân phối chuẩn

b. Ước lượng cho khoảng tỷ lệ tổng p:


c. Ước lượng khoảng cho phương sai tổng thể s2:
§ Trường hợp 1: Trung bình tổng thể µ đã biết:

§ Trường hợp 2: Trung bình tổng thể µ chưa biết:


Chương VII: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
1. Khái niệm về kiểm định giả thuyết thống kê:
a. Các loại sai lầm trong kiểm định:
§ Sai lầm loại I: bác bỏ một điều đúng.
§ Sai lầm loại II: chấp nhận một điều sai.

b. Mức ý nghĩa và bác bỏ:


2. Kiểm định so sánh đặc trưng với một số:
a. Kiểm định so sánh trung bình với một số:
§ Kiểm định so sánh trung bình với một số kiểm định µ khi biết s2

§ Kiểm định µ khi chưa biết s2


b. Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số:

c. Kiểm định so sánh phương sai với một số:

3. Kiểm định so sánh đặc trưng của hai tổng thể:


a. So sánh hai trung bình của hai tổng thể X, Y:
b. So sánh tỷ lệ của hai tổng thể X, Y:

c. So sánh hai phương sai của hai tổng thể X, Y:

d. So sánh hai trung bình ở dạng vector (X, Y):


Chương VIII: BÀI TOÁN TƯƠNG QUAN VÀ HỒI
QUY
1. Hệ số tương quan mẫu:

Tính chất:
§ -1 £ r £ 1
§ r = 0 : X, Y không có quan hệ tuyến tính
§ r = ±1 : X, Y có quan hệ tuyến tính tuyệt đối
§ r < 0 : quan hệ giữa X, Y là giảm biến
§ r > 0 : quan hệ giữa X, Y là đồng biến
2. Đường hồi quy trung bình tuyến tính thực nghiệm:
Phương pháp bình phương bé nhất

You might also like