You are on page 1of 24

Chương 6.

Kiểm định giả thuyết


thống kê
 Một số khái niệm
 Kiểm định tham số

1
6.1. Một số khái niệm
Giả thuyết thống kê
Tiêu chuẩn kiểm định
Miền bác bỏ
Quy tắc kiểm định giả thiết
Sai lầm

2
6.1.1. Giả thuyết thống kê
Xét bài toán.
Một tổ chức cho rằng chiều cao trung bình hiện nay của
thanh niên Việt Nam là 1,65 cm. Hỏi lời của tổ chức này
có báo cáo đúng không? Cho kết luận với mức =5%.

3
Nhận xét: Đây là bài toán kiểm định giả thiết, đặc trưng
của các bài toán dạng này:
- Đúng hay không đúng? Được hay không đươc?
- Có hay không có ?
Để thực hiện việc kiểm định tính có hay không có của
một dấu hiệu χ trong tổng thể người ta thường đặt
dưới dạng các cặp giả thuyết.
Cặp giả thuyết này gồm một giả thuyết gọi là giả thuyết
gốc, ký hiệu H0 và một giả thuyết đối ký hiệu là H1. Khi
đó, H0, H1 tạo nên cặp giả thuyết thống kê.

Câu hỏi: Việc đặt ra các cặp giả thuyết thống kê này
nhằm mục đích gì?
4
Gọi μ là trung bình tổng thể, kì vọng của biến ngẫu
nhiên X là chiều cao của thanh niên Việt Nam.
Theo bài ra, μ0 = 1,65 cm là chiều cao trung bình của
thanh niên Việt Nam hiện nay theo lời tổ chức báo này
báo cáo.
 Cặp giả thuyết thống kê cần kiểm định như sau:
H0: μ0 = 1,65 cm – tổ chức này báo cáo đúng
H1 : μ0 ≠ 1,65 cm – tổ chức này báo cáo sai
Trong đó, H0 gọi là giả thuyết gốc; H1 gọi là giả thuyết
đối.
Nhận xét: ???

5
Ví dụ 2. Một quan chức ngành ngân hàng cho rằng độ
dao động của giá 1 ounce vàng- đo bởi phương sai là
vượt quá 20 USD2. Hãy lập giả thuyết thống kê kiểm
chứng kết quả này?
Ví dụ 3. Báo cáo của một tỉnh công bố tỷ lệ mù chữ là
chưa đến 2%. Hãy lập giả thuyết thống kê kiểm chứng
thông tin đó?

6
6.1.2. Quy tắc kiểm định giả thiết
Kiểm định giả thiết gồm các bước như sau:
Bước 1. Xây dựng cặp giả thiết H0, H1
Bước 2. Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định giả thiết và
miền bác bỏ Wα
Bước 3. Tính giá trị quan sát và kết luận.
+) Nếu giá trị quan sát thuộc miền Wα thì bác bỏ .
+) Nếu giá trị quan sát không thuộc miền W α thì
chấp nhận H0(chưa có cơ sở bác bỏ H0).

7
6.1.3. Các loại sai lầm

Như vậy, P(sll1) = P(Gqs Î Wa / H0 ) = a


P(sll2) = P(Gqs Ï Wa / H1 ) = b Þ P(G qs Î Wa / H1 ) = 1 - b

Xác suất (1-β) gọi là lực kiểm định.


8
: Tìm xác suất mắc sai lầm loại hai β

Gọi μ0 là giá trị giả thuyết của μ; μ1 là giá trị thực của
μ.
Công thức tính xác suất sai lầm loại 2 khi miền bác bỏ là
một phía như sau: æ
ç
ö
m0 - m1 ÷
b = P ççU < ua - ÷
÷
çè Se(X) ÷ ø
Nếu miền bác bỏ là hai phía thì xác suất mắc sai lầm
loại 2 được xác định bằng công thức:
æ ö
m0 - m1 ÷
ç
b » P ççU < u a - ÷
çè ÷
÷
2
Se(X) ø

9
6.2. Kiểm định tham số
Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng toán
Kiểm định giả thuyết về tỉ lệ
Kiểm định giả thuyết về phương sai

10
6.2.1. Kiểm định giả thuyết về trung bình tổng thể phân
phối chuẩn
Giả sử, X~ N(μ, σ2) với μ chưa biết. Kiểm định giả thiết
về tham số μ.

11
Bài mẫu. Cân thử trọng lượng một loại quả (gr),
người ta tiến hành cân thử một số quả ngẫu nhiên,
được số liệu cho ở bảng dưới đây:
Trọng lượng (gr) 25-27 27-29 29-31 31-33 33-35 35-37

 Số quả tương ứng 3 5 7 5 3 2

Biết trọng lượng quả phân phối chuẩn.


1. Tiêu chuẩn đặt ra cho trọng lượng trung bình của quả
là 30 gr. Với mức ý nghĩa 5%, có thể nói loại quả trên đạt
tiêu chuẩn không?
2. Mùa vụ trước trong lượng trung bình của loại quả
này là 29 gr. Với mức ý nghĩa 5% có thể nói trọng lượng
trung bình đã tăng lên không?
12
6.2.2. Kiểm định giả thuyết về phương sai tổng thể phân phối chuẩn
Giả sử, X~ N(μ, σ2) với σ2 chưa biết. Kiểm định giả thiết về tham
số σ2.

13
Bài mẫu. Cân thử 25 quả thấy trọng lượng
trung bình mẫu là 30,48 gr, phương sai mẫu
là 8,4276 gr2, độ lệch chuẩn mẫu 2,903 gr.
Biết trọng lượng quả là phân phối chuẩn.
1. Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định ý kiến cho
rằng phương sai trọng lượng quả bằng 5 gr2.
2. Mùa vụ trước trọng lượng quả có độ phân
tán bằng 4 gr, với mức ý nghĩa 5% thì có thể
nói mùa vụ này trọng lượng quả đồng đều
hơn không?

14
6.2.3. Kiểm định tần suất của tổng thể
Giả sử, X~ A(p) với p chưa biết. Kiểm định giả thiết
về tham số p.

15
Bài mẫu. Tổng điều tra trên một khu vực 5 năm
trước cho thấy 10% dân số ở độ tuổi trưởng thành
không biết chữ. Năm nay điều tra ngẫu nhiên 400
người thì có 22 người ở độ tuổi trưởng thành
không biết chữ. Với mức ý nghĩa 5%.
1. Nhận xét ý kiến cho rằng tỷ lệ mù chữ không
giảm đi so với 5 năm về trước?
2. Phải chăng tỷ lệ mù chữ vẫn còn trên 3%?
3. Có thể cho rằng tỷ lệ mù chữ còn 5% hay không? 

16
6.3. Bài toán so sánh
So sánh hai trung bình
So sánh hai phương sai
So sánh hai tỷ lệ

17
6.3.1. So sánh hai trung bình
Giả sử, X1 ~ N(μ1,σ12), X2 ~ N(μ2,σ22). Các cặp giả thiết
để so sánh μ1 và μ2: n1, n2 ≥ 30

18
Bài 6.4. Theo dõi giá cổ phiếu của hai công ty A và B

trong vòng 31 ngày người ta tính được các giá trị sau

đây:
x s
Công ty A 37,58 1,50
  Công ty B 38,24 2,20

Giả sử, giá cổ phiếu của hai công ty A và B là hai biến


ngẫu nhiên phân phối chuẩn. Cho biết ý kiến của bạn
về:
a. Có sự khác biệt về giá cổ phiếu trung bình của hai
công ty hay không? Với mức ý nghĩa 5%.

19
6.3.2. So sánh hai phương sai
Giả sử, X1 ~ N(μ1,σ12), X2 ~ N(μ2,σ22). Các cặp giả thiết
để so sánh σ12 và σ22:

20
Bài 6.4. Theo dõi giá cổ phiếu của hai công ty A và B

trong vòng 31 ngày người ta tính được các giá trị sau

đây:
x s
  Công ty A 37,58 1,50
Công ty B 38,24 2,20

Giả sử, giá cổ phiếu của hai công ty A và B là hai biến


ngẫu nhiên phân phối chuẩn. Nếu như đặc trưng độ rủi
ro của hai công ty bằng phương sai của giá cổ phiếu thì
độ rủi ro của công ty B có lớn hơn độ rủi ro của công ty
A hay không?
21
6.3.3. So sánh hai tỷ lệ
Giả sử, X1 ~ A(p1), X2 ~ A(p2). Các cặp giả thiết để so
sánh p1 và p2:

22
Bài 6.5. Bệnh A có thể chữa bằng hai loại thuốc là H
và K. Công ty sản xuất thuốc H tuyên bố tỷ lệ bệnh
nhân khỏi bệnh do dùng thuốc của họ là 85%. Người
ta dung thử thuốc H cho 250 bệnh nhân thấy có 210
người khỏi bệnh và dùng thử thuốc K cho 250 bệnh
nhân bị bệnh A thấy có 219 người khỏi bệnh:
1. Hiệu quả chữa bệnh của thuốc H có đúng như công
ty quảng cáo hay không? Cho ý kiến kết luận với mức
ý nghĩa 5%?
2. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể kết luận thuốc K có khả
năng chữa bệnh A tốt hơn hay không?

23
Bài ôn tổng hợp

24

You might also like