You are on page 1of 41

Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

BÀI 1

XÁC SUẤT VÀ
CÔNG THỨC TÍNH

LOGO

NỘI DUNG

1. Khái niệm xác suất


2. Các công thức tính
a. Công thức cộng
b. Công thức xác suất có điều kiện
c. Công thức Bernoulli
d. Công thức đầy đủ và Bayes

Khái niệm xác suất

Ví dụ: Một hộp có 3 bi vàng và 7 bi xanh. Chọn ngẫu nhiên


một bi, tính tỷ lệ về cơ hội để lấy được bi vàng?
Thí nghiệm: chọn ra một viên bi ngẫu nhiên
Các biến cố xẩy ra: có 10 biến cố có thể xẩy ra tương ứng
với các viên bi
Biến cố lấy được bi vàng:
Tỷ lệ cơ hội lấy được bi màu vàng là: 3/10 = 30%
Tỷ lệ lấy được bi màu vàng trong toán học được gọi
là xác suất
Xác suất là tỷ lệ ước tính của một biến cố xẩy ra
trong một thí nghiệm nào đó mà kết quả chưa xác định.
Xác suất chỉ đúng trên số lớn, không thể đòi hỏi
đúng với trường hợp cá biệt
3

1
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Khái niệm xác suất

Định nghĩa xác suất cổ điển: khi các biến cố xẩy ra đồng
khả năng.
P = Số biến cố thõa mãn / tất các các biến cố xẩy ra
Ví dụ: Tung 1 con xúc xắc. Tính xác suất xuất hiện mặt có
số chấm chẵn

Khái niệm xác suất

Ví dụ: Tính xác suất bắn được điểm 10 của Hoàng Xuân
Vinh và của bạn trong cuộc thi bắn súng?

Khái niệm xác suất

Định nghĩa xác suất theo thống kê: khi các biến cố xẩy ra
không đồng khả năng. Tiến hành thí nghiệm n lần thấy có
m lần xẩy ra biến cố quan tâm (thuận lợi)
P=m/n
Với n càng lớn thì xác suất càng chính xác.

2
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Khái niệm xác suất

Ví dụ: Có nên chơi số đề hay không?

Lưu ý:
- Xác suất của một sự kiện: luôn là số dương và nhỏ hơn 1.
-Xác suất biến cố chắc chắn  bằng 1: P() = 1
- Xác suất của biến cố không thể  bằng 0: P() = 0

Công thức cộng xác suất

Các biến cố được kí hiệu A, B, …..


Biến cố tổng (A + B): được hiểu là biến cố xẩy ra
khi A xẩy ra hoặc B xẩy ra
Biến cố tích (A.B): được hiểu là biến cố xẩy ra khi
A xẩy ra và B xẩy ra đồng thời.
Ví dụ 1: Năm học 2019 tại trường X trong số sinh viên tốt
nghiệp có:
13% - sinh viên học lực loại giỏi
5% - sinh viên có điểm IELTS trên 6.0 (giỏi ngoại
ngữ)
Trong đó có 2% sinh viên vừa có học lực giỏi và ngoại ngữ
giỏi. Tính tỷ lệ sinh viên học lực giỏi hoặc ngoại ngữ giỏi?
8

Công thức cộng xác suất

Công thức cộng:


P(A +B) = P(A) + P(B) – P(A.B)
Một số công thức suy diễn:
 A.B =  thì P(A.B) = P() = 0 nên ta có:
P(A +B) = P(A) + P(B)
 P(A) 1  P(A)
Ví dụ 2: Khách hàng doanh nghiệp tại một chi nhánh ngân
hàng A: có 30% doanh nghiệp sản xuất, 45% doanh nghiệp
thương mại, 10% doanh nghiệp vừa sản xuất vừa thương
mại. Tính tỷ lệ khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh?

3
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Công thức xác suất có điều kiện

Ví dụ 1: Lớp có n học sinh, trong đó có m học sinh nữ và k


học sinh nữ học giỏi. Gọi ngẫu nhiên một học sinh lên
bảng, chỉ gọi học sinh nữ, tính xác suất để gặp học sinh nữ
học giỏi?
A= “Gặp học sinh giỏi”
B = “Gặp học sinh nữ”
Biến cố học sinh nữ là biến cố đã xẩy ra và sau đó
gặp học sinh giỏi đgl biến cố A với điều kiện B đã xẩy ra,
kí hiệu là: A/B (xác suất có điều kiện đã xẩy ra)
k k / n P(A.B)
P(A / B)   
m m/n P(B)
(Tính tỷ lệ bộ phận khi biết tỷ lệ tổng thể)
10

Công thức xác suất có điều kiện

Ví dụ 2: Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh A trên toàn bộ dư nợ


hệ thống là 0,5%. Biết tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống là
15%, hãy tìm tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh A so với nợ xấu
của toàn hệ thống?
Một số công thức suy diễn:
1. Công thức nhân: P(A.B) = P(A).P(B\A)
2. Hai biến cố A, B được gọi là độc lập khi biến cố
này xẩy ra không ảnh hưởng gì tới biến cố B, ta có:
P(A\B) = P(A) và P(B\A) = P(B)
Khi đó công thức nhân là: P(A.B) = P(A).P(B)

11

Công thức xác suất có điều kiện

Ví dụ 4: Tỷ lệ nhân viên nữ trong một chi nhánh ngân hàng


là 70%, trong toàn bộ nhân viên có 5% nữ đạt danh hiệu
lao động xuất sắc. Nếu chỉ xét nhân viên nữ, tính tỷ lệ đạt
danh hiệu lao động xuất sắc?
Ví dụ 5: Một cuộc thi tuyển gồm 3 vòng: Vòng 1 lấy 80%
thí sinh; vòng 2 lấy 70% thí sinh đã qua vòng thứ nhất và
vòng 3 lấy 45% thí sinh đã qua vòng thứ hai. Tính xác suất
để một thí sinh bất kỳ
a. Vượt qua 3 vòng thi.
b. Bị loại ở vòng thứ ba.

12

4
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Công thức xác suất có điều kiện

Ví dụ 6: Một cầu thủ ném bóng vào rổ cho đến khi trúng rổ
thì dừng. Tính xác suất để cầu thủ đó dừng ném ở lần ném
thứ 5, biết xác suất trúng rổ ở mỗi lần ném đều bằng 0,7.
Ví dụ 7: Hai xạ thủ A và B cùng bắn vào một tấm bia. Xác
suất bắn trượt của xạ thủ A là 0,2 và của xạ thủ B là 0,3.
Tính xác suất
a. Chỉ có một người bắn trúng bia.
b. Cả hai đều bắn trượt.
c. Có người bắn trúng bia.

13

Công thức xác suất Bernoulli

Ví dụ: Tỷ lệ trả nợ quá hạn của khách hàng cá nhân là 2%.


Nhân viên X quản lý 3 hồ sơ cho vay khách hàng cá nhân,
tính xác suất để có đúng 2 khách hàng trả nợ quá hạn?
Ai = “Khách hàng i trả nợ quá hạn” i = {1, 2, 3}
Tỷ lệ có đúng 2 khách hàng trả nợ quá hạn:
P(A1.A 2 A3  A1.A 2 .A3  A1.A 2 .A3 )  3.0, 022.0,98

H: Tính xác suất để không có khách hàng nào quá hạn?


Mở rộng: Tính xác suất để quản lý 5 hồ sơ có đúng 1 hồ sơ
trả nợ bị quá hạn?

14

Công thức xác suất Bernoulli

Dãy phép thử Bernoulli: bao gồm n phép thử nào đó


thõa mãn:
- Các phép thử độc lập (kết quả phép thử này không ảnh
hưởng đến phép thử kế tiếp)
- Với mỗi phép thử xác suất xẩy ra biến cố A là ổn định
Với một dãy n phép thử Bernoulli xác suất để biến cố
A xẩy ra x lần sẽ là:
Pn (x)  Cnx .p x .(1  p)n  x
Ví dụ 2: Trong 1 dự án qua số liệu thống kê cho thấy 15%
các hộ gia đình không trả được số tiền vay từ dự án. Cho
500 hộ dân vay dự án, tính xác suất để có đúng 450 hộ có
thể trả được tiền vay?
15

5
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Công thức xác suất Bernoulli

Ví dụ 4: Hai người Minh và Thanh thi đấu cờ. Xác suất


thắng của Minh trong một ván cờ là 0,6 (không có hòa).
Trận đấu bao gồm 5 ván đấu. Người nào thắng với số ván
thắng lớn hơn là người thắng cuộc. Tìm xác suất để Thanh
thắng cuộc.

16

Công thức xác suất đầy đủ

Với một phép thử nào đó, nhóm các biến cố {H1, …, Hn }
được gọi là nhóm biến cố đầy đủ nếu thõa mãn:
- Hai biến cố bất kỳ xung khắc: Hi .Hj = 
- Tổng tất cả là biến cố chắc chắn: H1 + …. + Hn = 
Ví dụ 1: Chỉ ra các nhóm biến cố đầy đủ trong các phép
thử:
a. Tung 1 con xúc xắc
b. Xem xét khả năng có việc làm sau khi tốt nghiệp đại học
c. Xem xét điểm số bài thi của môn XSTK của sinh viên
nào đó trong lớp?

17

Công thức xác suất đầy đủ

Với một phép thử nào đó, {H1, …, Hn } là nhóm biến cố


đầy đủ. A là một biến cố nào đó:
P(A) = P(H1).P(A/H1) + ….. + P(Hn).P(A/Hn)
Ví dụ 2: Một chi nhánh ngân hàng X có 3 bộ phận cho vay
là hội sở và 2 phòng giao dịch A, B. Dư nợ cho vay hội sở
chiếm 60%, phòng giao dịch A chiếm 30%, còn lại phòng
giao dịch B. Tỷ lệ nợ xấu của hội sở là: 20%, Phòng giao
dịch A là : 15% và B là 8%. Tính tỷ lệ nợ xấu của chi
nhánh?
Ý nghĩa: Tính tỷ lệ biến cố A trên toàn bộ khi biết tỷ lệ các
bộ phận và tỷ lệ A trên các bộ phận.

18

6
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Công thức Bayes

Ví dụ 3: Một chi nhánh ngân hàng X có 3 bộ phận cho vay


là hội sở và 2 phòng giao dịch A, B. Dư nợ cho vay hội sở
chiếm 60%, phòng giao dịch A chiếm 30%, còn lại phòng
giao dịch B. Tỷ lệ nợ xấu của hội sở là: 20%, Phòng giao
dịch A là : 15% và B là 8%. Tìm tỷ lệ nợ xấu của hội sở
trong số nợ xấu của chi nhánh?
H1 = “Dư nợ cho vay của hội sở”
H2 = “Dư nợ cho vay của chi nhánh A”
H3 = “Dư nợ cho vay của chi nhánh B”
Khi đó {H1; H2;H3} lập thành nhóm biến cố đầy đủ
C = “Dư nợ xấu của chi nhánh”
Tỷ lệ cần tính là gì?
19

Công thức Bayes

P(H1\C)? Chỉ ra phương pháp tính tỷ lệ này?


P(H1.C) P(H1 ).P(C \ H1 )
P(H1 \ C)  
P(C) P(C)

Công thức Bayes: Với một phép thử nào đó, {H1, …, Hn }
là nhóm biến cố đầy đủ. A là một biến cố nào đó:
P(H1.A) P(H1 ).P(A \ H1 )
P(H1 \ A)  
P(A) P(A)

20

Công thức đầy đủ và Bayes

Ví dụ 4: Cửa hàng bán máy tính: IBM, Dell và Toshiba. Tỷ


lệ máy bán ra máy IBM chiếm 50%; Dell 30% và còn lại là
máy Toshiba. Thời hạn bảo hành là 12 tháng. Kinh nghiệm
kinh doanh của chủ cửa hàng cho thấy 2% máy IBM phải
sửa chữa trong hạn bảo hành; tỷ lệ sản phẩm cần sửa chữa
của hai hiệu còn lại lần lượt là 4% và 5%.
a. Tính xác suất để phải bảo hành của một máy tính khi bán
ra?
b. Có một khách hàng mua máy tính phải đem đi bảo hành,
tính xác suất mà máy của khách này thuộc hiệu Toshiba?

21

7
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Công thức đầy đủ và Bayes

Ví dụ 5: Một nhà máy gồm 3 phân xưởng. Phân xưởng I


đảm nhận sản xuất 50% sản phẩm của nhà máy với tỉ lệ phế
phẩm là 5%. Phân xưởng II đảm nhận sản xuất 30% sản
phẩm của nhà máy với tỉ lệ phế phẩm là 3%. Phân xưởng
III đảm nhận sản xuất 20% sản phẩm của nhà máy với tỉ lệ
phế phẩm là 1%. Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ kho hàng
của nhà máy. Tính xác suất để sản phẩm lấy ra là phế
phẩm?

22

Công thức đầy đủ và Bayes

Ví dụ 6: Có hai chuồng gà. Chuồng I có 3 gà trống và 4 gà


mái. Chuồng II có 5 gà trống và 4 gà mái. Bắt ngẫu nhiên 1
con gà từ chuồng I bỏ sang chuồng II. Sau đó từ chuồng II
bắt ngẫu nhiên 1 con gà. Tính xác suất để con gà đó là gà
mái.
Ví dụ 7: Theo thống kê ở một vùng có 65% đàn ông bị béo
phì và 55% phụ nữ bị béo phì. Số đàn ông và phụ nữ ở
vùng đó coi như bằng nhau. Tỉ lệ người dân vùng đó bị béo
phì bằng bao nhiêu?

23

BÀI 2
BIẾN NGẪU NHIÊN

LOGO

8
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

NỘI DUNG

1. Khái niệm về biến ngẫu nhiên


2. Luật phân phối xác suất
3. Các đặc trưng số của BNN
a. Mốt
b. Kỳ vọng
c. Phương sai và độ lệch chuẩn

25

Biến ngẫu nhiên


Biến ngẫu nhiên (BNN) là qui tắc cho tương ứng một
biến cố với một số thực. KH: X, Y, Z, …
Ví dụ: Xây dựng biến ngẫu nhiên cho các phép thử sau:
- Tung một con xúc xắc
- Sử dụng 3 viên đạn bắn vào mục tiêu, khi nào trúng
mục tiêu thì dừng.
- Đánh giá chiều cao sinh viên
- Kiểm tra 10 sản phẩm của 1 lô hàng nếu thấy xuất
hiện 1 sản phẩm lỗi thì ngừng.
- Theo dõi lượng mưa trong ngày tại thành phố X có
lượng mưa trong khoảng [100mm; 300 mm]
26

Biến ngẫu nhiên

Có 2 loại BNN:
- Biến ngẫu nhiên rời rạc: là BNN có số giá trị là
các số nguyên
- Biến ngẫu nhiên rời rạc: là BNN có số giá trị là
các số thập phân có vô số các giá trị

27

9
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Luật phân phối xác suất


Luật phân phối xác suất của BNN cho biết xác suất
ứng với các giá trị của BNN.
Luật phân phối của BNN rời rạc:
X x1 x2 ……… xn
p p1 p2 ……… pn
Ví dụ: Bắn 3 viên đạn vào mục tiêu, sẽ dừng khi có
một viên đạn trúng hoặc hết, biết xác suất bắn trúng
mục tiêu là 0,7. Gọi X là BNN đặc trưng cho số viên
đạn bắn ra
a. Tìm luật phân phối xác suất của X
b. Tính xác suất để phải bắn ít nhất 2 viên đạn
28

Luật phân phối xác suất


Với BNN liên tục: Xây dựng hàm phân phối xác suất F(x)
sau đó xây dựng hàm mật độ f(x)
- Xác suất BNN X được hiểu như sau:
b
P{a  X  b}   f(x)dx
a

- Tính chất hàm mặt độ f(x):


1. f(x)  0 x

2. P()   f(x)dx  1

29

Luật phân phối xác suất


Ví dụ: Biến ngẫu nhiên X đặc trưng cho tuổi thọ
(giờ) của một sản phẩm có hàm mật độ:
a
 x  100
f (x)   x 2
0 x  100
a. Xác định hằng số a
b. Tìm P{0 < X < 150}
c. Nếu qui định số h bảo hành là tuổi thọ dưới 200h.
Xác định tỷ lệ sản phẩm phải bảo hành?

30

10
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Luật phân phối xác suất


Ví dụ: Tuổi thọ của một loại thiết bị là biến ngẫu
nhiên X (đơn vị: năm) có hàm mật độ xác suất
như sau:
Cx(3  x) khi 0  x  3
f (x)  
0 khi x  [0;3]
Tìm hằng số C. Tính tuổi thọ trung bình của
loại thiết bị này.

31

Luật phân phối xác suất


Ví dụ: Một người tham gia trả lời lần lượt 4 câu hỏi
trắc nghiệm trong 1 gameshow. Biết rằng xác suất
trả lời đúng cho mỗi câu hỏi lần lượt là: 0,9; 0,7;
0,6; 0,3 và nếu người chơi trả lời sai bất kỳ câu hỏi
nào thì gameshow sẽ kết thúc (khi đó người chơi
không được trả lời câu hỏi còn lại)
a. Tính xác suất để người chơi trả lời đúng 4 câu
hỏi?
b. Tìm phân phối xác suất cho số câu hỏi người
chơi đã trả lời?
32

Các đặc trưng số


Mode: là giá trị của BNN mà tại đó có khả năng xuất
hiện nhiều nhất đối với một phép thử.
Là giá trị có
BNN rời rạc
xác suất lớn
Mode
Là giá trị mà
BNN liên tục hàm mật độ
đạt max

33

11
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Các đặc trưng số


Ví dụ: Tiến hành khảo sát tỷ lệ giới tính sinh viên
ĐHNH. Đi khảo sát mẫu 1.000 sinh viên thấy có 723
sinh viên nữ. Gọi X là BNN đặc trưng cho giới tính
khảo sát. Tìm mode X?

34

Các đặc trưng số


Kỳ vọng: Khảo sát điểm môn XSTK của 10 sinh viên
thấy có kết quả như sau:
Điểm 3 5 6 7 8
Số SV 1 2 4 1 2

Với X là BNN đặc trưng số điểm sinh viên. Lập bảng


phân phối xác suất của X? Hãy tính:
5

 x .p
i 1
i i

Đưa ra nhận xét về giá trị này?

35

Các đặc trưng số


Kỳ vọng (EX): Là giá trị trung bình của BNN.

BNN rời EX   x i .pi
rạc i 1
Kỳ vọng

BNN liên
tục
EX   xf (x) dx


36

12
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Các đặc trưng số


Tính chất kỳ vọng (EX):
+) E(C) = C với C là hằng số
+) E(C.X) = C.EX với C là hằng số
+) E(X + Y) = EX + EY
+) X, Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập:
E(X.Y) = EX.EY

37

Các đặc trưng số


Ví dụ: Một người đi săn có 3 viên đạn, mỗi lần bắn 1 viên
đạn và nếu trúng đích thì về ngay. Xác suất trúng đích của
mỗi viên đạn là 0,6 và giá mỗi viên đạn là 50.000 đồng.
Tính số tiền tiêu thụ trung bình cho mỗi cuộc đi săn?
Ví dụ: Theo thống kê về tai nạn giao thông ở 1 khu vực, ta
thấy tỷ lệ tai nạn xe máy là 0,0055 (số vụ tai nạn xe
máy/tổng số vụ tai nạn/năm). Công ty bảo hiểm đề nghị các
chủ xe mua bảo hiểm xe máy với mức 300.000đ/xe và số
tiền bảo hiểm trung bình cho 1 vụ tai nạn xe máy là
30.000.000đ/vụ. Với chi phí quản lý và các chi phí khác
của công ty chiếm khoảng 30% số tiền bán bảo hiểm. Hãy
tính lợi nhuận kì vọng của công ty bảo hiểm đối với mỗi
hợp đồng bảo hiểm?
38

Các đặc trưng số


Ví dụ: Số liệu thống kê từ 1 cửa hàng bán rau quả, lượng
rau quả bán ra là biến ngẫu nhiên có bảng phân phối xác
suất:
X(kg) 10 15 20

P 0,15 0,35 0,5

Nếu giá nhập là 100.00đ/kg, cửa hàng sẽ lãi 5.000đ/kg, tuy


nhiên đến cuối ngày không bán được sẽ lỗ 8.000đ/kg. Cửa
hàng nên chọn phương án nhập rau nào?

39

13
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Các đặc trưng số


Ví dụ: Kết quả học tập trong 1 học kỳ của 2 sinh viên:
SV A 6 5 6 7 8
SV B 1 2 9 10 10
Giả sử các môn học đều có cùng tín chỉ, nhận xét về kết
quả học tập sinh viên?
Phương sai (variance): KH: V hoặc Var
Là trung bình của bình phương sai lệch giữa giá trị BNN
với giá trị trung bình của nó.
Công thức: VX = E (X – EX)2
Ý nghĩa: Phương sai đặc trưng cho sự phân tán của giá trị
BNN xung quanh trung bình của nó.
Độ lệch chuẩn: là căn bậc hai của phương sai
(X)  VX
40

Các đặc trưng số


Công thức tính:
VX = E (X – EX)2 = EX2 – (EX)2
EX2 là kỳ vọng của biến ngẫun nhiên X2 được tính:
Rời rạc: EX 2   pi .x i2
i1


Liên tục:  x .f(x).dx


EX 2 
2


Ví dụ: Cho X là BNN có hàm mật độ xác suất là:

ax
2
x  [0;1]
f(x)  

0 x  [0;1]
Với a là hằng số.
a. Tìm a
b. Tìm kỳ vọng và phương sai của X
41

Các đặc trưng số


Ví dụ: Theo thống kê dân số một người ở độ tuổi 40 sống
thêm một năm nữa là 0,995. Một công ty bảo hiểm nhân
thọ bán bảo hiểm 1 năm cho những người ở độ tuổi đó với
giá 1 triệu và trong trường hợp bảo hiểm bị chết thì số
thường là 100 triệu. Hỏi lợi nhuận trung bình của công ty
khi bán mỗi thẻ bảo hiểm loại này là bao nhiêu?
Ví dụ: Trên một chuyến bay người ta thống kê được là có
0,5% hành khách bị mất hành lý và giá trị trung bình mà
khách đòi bồi thường cho số hành lý bị mất là 2 triệu đồng.
Công ty hàng không muốn tăng giá vé để bù đắp cho số
tiền phải bồi thường cho khách hàng bị mất hành lý, vậy
công ty nên tăng giá vé lên là bao nhiêu?
42

14
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Các đặc trưng số


Ví dụ: Một công ty thuê luật sư với 2 phương thức:
Phương án 1: Trả 50 triệu đồng bất kể thắng hay thua kiện.
Phương án 2: Trả 1 triệu nếu thua kiện và 150 triệu nếu
thắng kiện. Luật sư chọn phương án 2. Vậy theo đánh giá
luật sư thì khả năng thắng kiện tối thiểu công ty là bao
nhiêu?
Ví dụ: Có ba hộp A, B và C đựng các lọ thuốc. Hộp A có
10 lọ tốt và 5 lọ hỏng, hộp B có 6 lọ tốt và 4 lọ hỏng, hộp C
có 5 lọ tốt và 7 lọ hỏng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra một
lọ thuốc. Gọi X là số lọ thuốc tốt trong 3 lọ lấy ra.
a) Lập bảng phân phối xác suất của X.
b) Tìm kì vọng và phương sai của X.
43

BÀI 3
CÁC PHÂN PHỐI
XÁC SUẤT THÔNG DỤNG

LOGO

NỘI DUNG

1. Phân phối xác suất của BNN liên tục


a. Phân phối chuẩn
b. Phân phối đều
c. Phân phối mũ
2. Phân phối xác suất của BNN rời rạc
a. Phân phối Poisson
b. Phân phối nhị thức

45

15
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Phân phối chuẩn


BNN liên tục X đgl có phân phối chuẩn với tham số 
và 2 nếu có hàm mật độ xác suất:

 x  2
1
f (x)  e 2 2

 2
Kí hiệu: X ~ N( ; 2)
Tính chất:
1/ Kỳ vọng: EX = 
2/ Phương sai: VX = 2
Ví dụ: Cho BNN X ~ N(15; 9) Hãy tìm kỳ vọng và phương
sai của X

46

Phân phối chuẩn

Hình dạng đặc điểm phân phối chuẩn:


- Dạng như một cái chuông
- Có tính đối xứng:
Trung bình = Trung vị = Mode
- Vị trí trung tâm xác định bởi kỳ vọng, 
- Độ phân tán được xác định bởi σ
f(x)

σ
x
μ 47

PP tính xác suất phân phối chuẩn


Do hàm mật độ PP chuẩn không tính được xác suất
theo tích phân thông thường. Nên phương pháp tính
xác suất là:
1/ Chuyển X ~ N( ; 2) bất kỳ về phân phối
N(0; 1) đgl phân phối chuẩn tắc:
X
X ~ N(; 2 )  ~ N(0 ;1)

 a  X  b  
2/ Khi đó: P{ a  X  b}  P    
    
 b    a  
     
     
48

16
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

PP tính xác suất phân phối chuẩn


Với (a) là hàm xác suất của BNN có phân phối
chuẩn tắc N(0; 1): a 
x2
e 2
P { 0  x  a}  (a)   dx
0 2
Giá trị (a) được tính sẵn và được sử dụng bảng tra.
Ví dụ: Hãy tính các giá trị sau:
(1,9) và (1,34)
(1,34 < x < 1,9 )
Bằng cách sử dụng bảng tra.

49

PP tính xác suất phân phối chuẩn


Lưu ý: a 
x2
2
e
(a)   dx
2
1. (- a) = - (a) nên bảng0
tính sẵn chỉ có giá trị dương.
2. Với a  5 thì (a)  0,5
Ví dụ: Cho X  N(5; 9). Tính các xác suất sau:
a. P{2 < X < 8} b. P { X < 11}
Ví dụ: Lãi suất tính theo đơn vị % đầu tư vào một dự án
năm 2017 được xem là BNN tuân theo luật phân phối
chuẩn. Biết rằng xác suất để lãi suất đầu tư lớn hơn 20% là
0,1587 và xác suất để lãi suất đầu tư lớn hơn 25% là
0,0228. Vậy khả năng đầu tư vào dự án ấy có lời là bao
nhiêu?

50

Phân phối chuẩn


Ví dụ: Trọng lượng trái cây chín X là BNN có phân phối
chuẩn với trọng lượng trung bình là 250 gram và độ lệch
chuẩn là 10 gram
a. Tính tỷ lệ trái cây có trọng lượng không dưới 220 gram
b. Chọn ngẫu nhiên 500 trái cây loại này, tính số trái trung
bình và số trái tin chắc nhất có trọng lượng không dưới
220 gram có trong 500 trái lấy ra.
Ví dụ: Tuổi thọ của một loại linh kiện có phân phối chuẩn
với trung bình là 20 tháng. Biết rằng tỉ lệ linh kiện có tuổi
thọ trên 23 tháng là 25,14%.
a. Tìm độ lệch chuẩn về tuổi thọ của loại linh kiện đó
b. Lấy ngẫu nhiên 6 linh kiện. Tính xác suất trong số đó
có ít nhất 2 linh kiện có tuổi thọ dưới 20 tháng?
51

17
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Phân phối chuẩn


Ví dụ: Tuổi thọ của một loại bóng đèn (đơn vị: năm) là
biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn trung bình 4,2 năm,
phương sai 2,25 (năm)2. Khi bán một bóng đèn thì lãi 100
ngàn đồng, song nếu đèn phải bảo hành thì lỗ 300 ngàn
đồng. Vậy để tiền lãi trung bình khi bán một bóng đèn là
30 ngàn đồng thì phải quy định thời gian bảo hành là bao
nhiêu?

52

Phân phối chuẩn


Ví dụ: Khi thâm nhập một thị trường mới, doanh nghiệp
chỉ dự kiến được rằng doanh số hàng tháng có thể đạt tuân
theo luật phân phối (xấp xỉ) chuẩn. Khả năng đạt được
doanh số trên 40 triệu là 0,2 và dưới 25 triệu là 0,1.
a. Tìm kì vọng và phương sai của doanh số hàng tháng
này.
b. Tìm xác suất để doanh nghiệp đạt được doanh số ít
nhất là 32 triệu/tháng.

53

Phân phối nhị thức


Cho 1 dãy gồm n phép thử Bernoulli, gọi X là BNN
đặc trưng cho số lần xuất hiện biến có A. Khi đó ta có:\
P (X  x)  Cnx .p x (1  p)n x
X 0 1 2 .... n
Cn1 p1 qn-1 Cn2 p2 qn-2 C n n pn q0
p Cn 0 p0 qn …

EX = np
VX = npq
np – q  Mode X  np – q + 1

54

18
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Phân phối nhị thức


Ví dụ: Một lô hàng chứa rất nhiều sản phẩm với tỷ lệ
phế phẩm là 0,02. Cần phải lấy một mẫu cỡ bằng bao
nhiêu, sao cho xác suất để có ít nhất một phế phẩm
trong mẫu đó không bé hơn 0,95.
Ví dụ: Xác suất để máy bị hỏng trong một ngày hoạt
động là 0,01. Mỗi lần máy hỏng chi phí sửa chữa hết 1
triệu đồng. Vậy có nên kí một hợp đồng bảo dưỡng là
120 ngàn đồng một tháng để giảm xác suất hỏng của
máy đi một nửa hay không và nếu kí thì hiệu quả mang
lại là bao nhiêu.

55

Phân phối nhị thức


Xấp xỉ phân phối nhị thức:
Cho X ~ B(n; p) trong trường hợp n đủ lớn và p
không quá gần 0 và gần 1 thì ta có thể xấp xỉ:
X ~ B(n; p) ~ N(np; npq)
Ví dụ: (Đề thi) Trọng lượng của một loại trái cây chín
có quy luật phân phối chuẩn với trọng lượng trung bình
là 250g, độ lệch chuẩn về trọng lượng là 10g.
a. Tính tỷ lệ trái cây chín loại này có trọng lượng
không dưới 220 g
b. Chọn ngẫu nhiên 500 trái loại này, tính số trái trung
bình và số trái tin chắc nhất có trọng lượng không dưới
220g có trong 500 trái lấy ra

56

Phân phối nhị thức


Ví dụ: (Đề thi) Tuổi thọ của một loại linh kiện có
phân phối chuẩn với trung bình là 20 tháng. Biết
rằng tỷ lệ linh kiện có tuổi thọ trên 23 tháng là
25,14%
a. Tìm độ lệch chuẩn về tuổi thọ của loại linh kiện
đó
b. Lấy ngẫu nhiên 6 linh kiện. Tính xác suất trong
số đó có ít nhất 2 linh kiện có tuổi thọ dưới 2 tháng

57

19
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Phân phối nhị thức


Ví dụ: Trọng lượng của một loại trái cây có quy luật phân
phối chuẩn với trọng lượng trung bình là 250g, độ lệch
chuẩn về trọng lượng là 5g. Trái cây loại 1 là trái cây có
trọng lượng không nhỏ hơn 260g.
a. Một người lấy 1 trái từ trong sọt trái cây ra. Tính xác
suất người này lấy được trái cây loại 1.
b. Nếu lấy được trái loại 1 thì người này sẽ mua sọt đó.
Người ngày kiểm tra 100 sọt. Tính xác suất người này mua
được 6 sọt.

58

Phân phối nhị thức


Ví dụ: Trong một kỳ thi điểm số của các sinh viên
có trung bình là 80 và độ lệch chuẩn là 10. Giả sử
phân phối của điểm thi xấp xỉ phân phối chuẩn
a. Nếu giáo viên muốn 25% số sinh viên đạt điểm
A (nhóm điểm cao nhất) thì điểm số thấp nhất để
đạt điểm A là bao nhiêu?
b. Chọn ngẫu nhiên 50 sinh viên, tính xác suất
trong đó có nhiều hơn 10 sinh viên đạt điểm A
(điểm A lấy ở câu a)?

59

MẪU VÀ
CÁC ĐẶC TRƯNG MẪU

LOGO

20
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

NỘI DUNG

1. Mẫu ngẫu nhiên


2. Liên hệ giữa đặc trưng đám đông và mẫu
3. Thực hành tính các đặc trưng của mẫu
4. Kì vọng và phương sai của đặc trưng mẫu
5. Phân phối của các đặc trưng mẫu

61

MẪU NGẪU NHIÊN


Tổng thể là tập hợp tất cả các phần tử thuộc đối tượng
nghiên cứu.Mẫu là n phần tử được lấy ra từ tổng thể.
Nghiên cứu Tổng thể:
Lượng (trọng lượng, đường kính, sản lượng…), BNN có
giá trị và nghiên cứu: Trung bình và phương sai.
Chất: Tổng thể có 2 loại: có tính chất A và không có,
BNN X có 2 giá trị: 1 có tính chất A, 0 là không có. Ta
nghiên cứu tỷ lệ.
Mẫu ngẫu nhiên: Một đặc điểm tổng thể và đặc trưng
bởi BNN X. Tiến hành n quan sát độc lập có mẫu ngẫu
nhiên (X1, X2, …., Xn) gồm n BNN có cùng phân phối
như X. Mẫu cụ thể: (x1, x2, …., xn) là kết quả cụ thể của
n quan sát.
62

MẪU NGẪU NHIÊN


Ví dụ: Tổng thể có 10 SV có điểm Toán: 2 em 5 điểm, 4
em 7 điểm và 4 em 9 điểm
Lượng: BNN X đặc trưng điểm Toán

X 5 7 9
P 0.2 0.4 0.4
Quan sát: Gặp 5 SV xem điểm Toán. Xi là BNN đặc trưng
điểm môn toán SV i. (X1, X2, X3, X4, X5) là mẫu ngẫu
nhiên và Xi cùng phân phối xác suất với X.
Kết quả cụ thể: (7, 5, 7, 7, 9) gọi là mẫu cụ thể

63

21
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

MẪU NGẪU NHIÊN

Ví dụ: 10 SV có điểm Toán: 2 em 5đ, 4 em 7đ và 4


em 9 đ
Chất: BNN X đặc trưng số SV học khá của tổng
thể (học khá = điểm Toán ≥ 7), X nhận giá trị 1 là
học khá, 0 là không khá.
X 0 1
P 0.2 0.8
Quan sát: Gặp 3 SV xét học lực môn toán. Xi là
BNN đặc trưng cho điểm môn toán. (X1, X2, X3) là
mẫu ngẫu nhiên và Xi cùng phân phối với X
64

Thực hành tính các đặc trưng của mẫu

xi x1 x2 ... xk n1x1  n 2 x 2  ... n k x k


x
n1  n 2  ...  n k
ni n1 n2 … nk
1 n 2
1 n
  
x i  x    n i x i2  n x   
2 2
s 
n i 1 n  i 1 
1  n 2
1 n
    n i x i  n x   
2
s2  xi  x  2

n  1 i 1 n  1  i 1 
Ví dụ: Cho số liệu:
xi 25 35 45 55
ni 5 14 25 6
Tính trung bình, phương sai và phương sai hiệu chỉnh
bằng Máy tính?
65

Thực hành tính các đặc trưng của mẫu

fx 500MS: MODE –> 2 –>SD. Nhập số liệu:


25 –> SHIFT –> Phẩy –>5–> DATA(M+) ….
Kết quả: SHIFT –> S –VAR –> chọn số
fx 500 ES: SHIFT –> SETUP –>4 (STAT) –> 1
(ON)–MODE–>3 (STAT)–>1(1-VAR) –> gồm 3 cột:
+ Cột X (số liệu thống kê): Giá trị biến
+ Cột FREQ (tần số xuất hiện) theo bảng.
Nhập xong dữ liệu, nhấn AC
Kết quả: SHIFT –> 1 (STAT) –> 5 (Var): chọn số
TB: 41,4. PS: 67,04 PS hiệu chỉnh: 68,4082
66

22
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Thực hành tính các đặc trưng của mẫu

Ví dụ: Doanh số bán hàng (triệu đ/ngày) của 100


ngày ở một siêu thị:
xi < 10 10 - 20 20 - 30 30 - 40 40 - 50 50 - 60 > 60
ni 5 12 18 24 23 11 7

a. Hãy tính trung bình, phương sai và độ lệch


chuẩn có hiệu chỉnh
b. Doanh thu 50 triệu trở lên được xem là ngày
đắt hàng. Hãy tính tỉ lệ ngày đắt hàng và tính
trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn có hiệu
chỉnh của ngày đắt hàng.
67

Bài 5 Ước lượng khoảng

1. Ước lượng không chệch

2. Ước lượng khoảng


3. Ước lượng khoảng của tỉ lệ
4. Ước lượng khoảng của trung bình
5. Ước lượng khoảng của phương sai

68

Ước lượng không chệch


Đám đông có đặc trưng  chưa biết, dựa vào
mẫu gồm n quan sát đưa ra một số 0 để ước lượng .
Ước lượng 0 đgl ước lượng không chệch của 
nếu: E(0) = 
Ví dụ: Ước lượng không chệch của đặc trưng số của
đám đông
E(Fn )  p E(X)   E(S2 )  2
Qui tắc thực hành:
Với mẫu cụ thể (x1, x2, …., xn) ta dùng:
m
p x 2  s 2
n 69

23
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Ước lượng khoảng


Đám đông có đặc trưng số  chưa biết, dựa mẫu
gồm n quan sát độc lập đưa ra 2 số 1, 2 sao cho:
P{ 1    2} = 1 – α
Thông thường α rất bé (α = 1%, α = 5%, …)
Khoảng (1 ; 2) được gọi là khoảng uoc luong
(1 – α) được gọi là độ tin cậy
2 - 1 = 2 (độ dài khoảng tin cậy) và  được
gọi là độ chính xác của ước lượng

70

Ước lượng khoảng của tỉ lệ


Bài toán: Đám đông chia làm 2 loại: có tính
chất A và không có tính chất A. Căn cứ mẫu gồm n
quan sát độc lập đưa ra tỉ lệ p1, p2 sao cho:
P{p1  p  p2} = 1 – α
Với n khá lớn (n  30)
 pq  Fp
F N  p,   N(0, 1)
 n  pq
n
Độ tin cậy: P{ Z  z  /2 }  1   Z N(0;1)
1 
P{ Z  z  /2 }  P{0  Z  z  /2 }  (z  /2 ) 
2
71

Ước lượng khoảng của tỉ lệ


 F  p   pq pq 
P  z  /2   1    P F  z  /2 .  p  F  z  /2 .  1 
 pq / n   n n 

Với mẫu thực nghiệm ta xấp xỉ:


p  f và q  1 – f và F  f
Khoảng tin cậy là:
 f (1  f ) f (1  f ) 
 f  z  /2 . ; f  z  /2 . 
 n n 
Độ chính xác:
f (1  f )
  z  /2 .
n
72

24
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Ước lượng khoảng của tỉ lệ


Ví dụ: Lô trái cây được chủ hàng đóng thành sọt, mỗi
sọt 100 trái. Kiểm tra 50 sọt thấy 450 trái không đạt
tiêu chuẩn.
a. Ước lượng tỉ lệ trái cây không đạt tiêu chuẩn
của lô hàng với độ tin cậy 95%
b. Với độ tin cậy 99% muốn ước lượng tỉ lệ trái
cây không đạt tiêu chuẩn đạt độ chính xác 0,005 thì
cần kiểm tra bao nhiêu sọt trái cây?

73

Ước lượng khoảng của trung bình


 2  X
X N  ,   N(0.1)
 n  / n
n  30, đã biết (nếu chưa biết: 2  s2):
2
Độ tin cậy: P{ Z  z  /2 }  1   Z N(0;1)
1 
P{ Z  z  /2 }  P{0  Z  z  /2 }  (z  /2 ) 
2

 X 
    
P  z  /2   1    P X  z  /2 .    X  z  /2 .  1 

  / n 
  n n 

Độ chính xác:   z  /2 .
n
Thay thế: Xn  x
Khoảng ước lượng trung bình:  x  ; x    74

Ước lượng khoảng của trung bình


Với n < 30 và 2 đã biết, công thức ước lượng
giống trường hợp trên
Với n < 30 và 2 chưa biết:
X
T(n  1)
S/ n
Độ tin cậy: T có phân phối Student bậc (n – 1), ta tra
bảng giá trị:
P{T  t(n  1,  / 2)}   / 2
P{ T  t(n  1,  / 2)}
 1  P{T  t (n  1,  / 2)}  P{T   t (n  1,  / 2)}
1  / 2   / 2 1  75

25
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Ước lượng khoảng của trung bình


 X
 

P  t(n  1,  / 2)   1  

 S / n 


 n 
n
P X  t(n  1;  / 2).    X  t(n  1;  / 2).   1 

 S S 

Tiến hành thay: S  s Xx


n
Độ chính xác:   t(n  1;  / 2).
s
Khoảng tin cậy: (x  ; x  )

76

Ước lượng khoảng của trung bình


Ví dụ: Cân thử 100 sản phẩm của một nhà máy, ta có
trọng lượng trung bình 500g, độ lệch chuẩn mẫu hiệu
chỉnh là s = 150g. Hãy ước lượng trọng lượng trung
bình của một sản phẩm với độ tin cậy 95%?
Ví dụ: Để xác định trọng lượng trung bình các bao
bột mì ở một cửa hàng. Cân thử 25 bao bột mì trọng
lượng trung bình các bao là 49,2 kg, độ lệch chuẩn có
hiệu chỉnh của các bao bột mì là 0,5kg. Hãy ước
lượng trọng lượng trung bình với độ tin cậy 99%, biết
trọng lượng các bao bột mì là BNN tuân theo phân
phối chuẩn.
77

Ước lượng khoảng của phương sai


Tổng thể là BNN X  N(; 2), có phương sai 
chưa biết
Trường hợp: đã biết  = E(X)
1 n
X   Xi    2 (n)
2

2 i  1
Với độ tin cậy 1 – α tra bảng khi bình phương ta có:
P[X   2 (n;1   / 2)]  1   / 2 P[X   2 (n;  / 2)]   / 2
 P  (n;1   / 2)  X   (n;  / 2)
2 2

 P{X   2 (n;1   / 2)}  P{X   2 (n;  / 2)}


 1  / 2   / 2  1 
78

26
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Ước lượng khoảng của phương sai


1 n
X   Xi    2 (n)
2

2 i  1
 1 n 
P  2 (n;1   / 2)  2

 (X i  ) 2   2 (n;  / 2) 
 i 1 
 n n

  (Xi  )  (X i  ) 2 
2

 i 1 i 1 
 P 2   2
2
 1 
  (n;  / 2)  (n;1   / 2) 
 

79

Ước lượng khoảng của phương sai


Trường hợp:  = E(X) chưa biết
(n  1)S2
 2 (n  1)
2
Với độ tin cậy 1 – α, tra bảng khi bình phương:
P[X   2 (n  1;1   / 2)]  1   / 2
P[X   2 (n  1;  / 2)]   / 2
 P  (n  1;1   / 2)  X   2 (n  1;  / 2)
2

 P{X   2 (n  1;1   / 2)}  P{X   2 (n  1;  / 2)}


 1  / 2   / 2  1 

80

Ước lượng khoảng của phương sai


Trường hợp:  = E(X) chưa biết
(n  1) S2
X  2 (n  1)
2

 (n  1)S2 
P  2 (n  1;1   / 2)    2 (n  1;  / 2) 
 2 
 (n  1)S2 (n  1)S 2

 P 2  2  2  1 
  (n  1;  / 2)  (n  1;1   / 2) 

81

27
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Ước lượng khoảng của phương sai


Ví dụ: Hao phí nguyên liệu cho một đơn vị sản phẩm
là BNN X có phân phối chuẩn N(a, 2) . Quan sát 28
sản phẩm ta có số liệu cho bởi bảng:
Nguyên liệu hao phí (gr) 19 19,5 20 20,5
Số sản phẩm 5 6 14 3

Với độ tin cậy 90% hãy ước lượng 2 trong 2 trường


hợp:
a. Chưa biết a.
b. Biết a = 20 gr

82

Ví dụ
Bài 1: Điều tra mức tiêu hao nhiên liệu của một loại xe oto
cho kết quả như sau:
Lượng tiêu hao 35 -40 40-45 45-50 50-55 55-60
(lít/100km)
Số chuyến xe 14 20 36 22 8

a. Hãy ước lượng mức tiêu hao nhiên liệu trung bình của loại
xe với độ tin cậy 95%?
b. Hãy ước lượng mức tiêu hao nhiên liệu tối đa của loại xe
với độ tin cậy 95%
c. Nếu xe có mức tiêu hao nhiên liệu trên 55 lít/100km thì
cần đưa đi kiểm tra kỹ thuật. Hãy:
- Ước lượng tỷ lệ xe cần đưa đi kiểm tra kỹ thuật với độ tin
cậy 95%?
- Ước lượng tỷ lệ xe cần đưa đi kiểm tra kỹ thuật tối thiểu83với
độ tin cậy 95%

Ví dụ
Bài 1: Điều tra mức tiêu hao nhiên liệu của một loại xe oto
cho kết quả như sau:
Lượng tiêu hao 35 -40 40-45 45-50 50-55 55-60
(lít/100km)
Số chuyến xe 14 20 36 22 8

d. Nếu sử dụng mẫu này để ước lượng mức tiêu hao nhiên
liệu đạt độ chính xác 0,8 lít/100 km thì đảm bảo độ tin cậy là
bao nhiêu?
e. Nếu muốn ước lượng tỷ lệ xe cần đưa đi kiểm tra kỹ thuật
đạt độ chính xác 2% và ước lượng mức tiêu hao nhiên liệu
trung bình đạt độ chính xác 0,5 lít/100km với độ tin cậy 95%
thì cần điều tra thêm bao nhiêu chuyến xe nữa?

84

28
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Ví dụ
Bài 2: Rủi ro đầu tư thường được đo bằng phương sai của tỷ
lệ thu hồi vốn dự án. Theo dõi ngẫu nhiên tỷ lệ thu hồi vốn
của 2 dự án trong 10 năm thu được kết quả:
Dự án 1 Dự án 2
Kích thước mẫu 10 10
Tỷ lệ thu hồi vốn trung bình (%) 13,2 14,6
Phương sai mẫu (%)2 10,9 25,6

a. Với độ tin cậy 96% hãy ước lượng tỷ lệ thu hồi vốn trung
bình của hai dự án?
b. Hãy ước lượng phương sai của tỷ lệ thu hồi vốn của 2 dự
án với độ tin cậy 95%. Biết rằng tỷ lệ thu hồi vốn của các dự
án là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
85

Bài 6
KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
THỐNG KÊ

LOGO

Bài 6 Kiểm định giả thiết

1. Những nguyên lý chung


2. Kiểm định giả thiết về tỉ lệ
3. Kiểm định giả thiết về trung bình
4. Kiểm định giả thiết về phương sai tổng
thể

87

29
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Những nguyên lý chung

Đặc trưng  chưa biết, ta đưa ra giả thiết:


H0:  = 0
Dùng mẫu điều tra để kết luận chấp nhận hay
bác bỏ giả thiết trên. Căn cứ vào mẫu để kết
luận có thể phạm 2 sai lầm:
H0 đúng nhưng qua mẫu ta kết luận giả
thiết sai (tức là   0) (Sai lầm loại I)
H0 sai và qua kiểm tra ta kết luận H0
đúng (Sai lầm loại II)

88

Những nguyên lý chung

Có lãnh đạo tuyên bố là thu nhập bình quân


người dân đã thay đ so với mức thu nhập
năm 2018. Khảo sát mẫu 124 người (triệu/
tháng):
Thu nhập 0-5 5- 10 10-15 Trên 15
Số người 28 42 30 24

Với mức ý nghĩa 5% hãy cho nhận xét về kết


luận của lãnh đạo trên? Biết thu nhập bình
quân năm 2018 là 8,7 triệu/ tháng
89

Những nguyên lý chung


1.Xây dựng:
Giả thiết: H0:  = 0 Đối thiết H1:   0
2. Xác định tiêu chuẩn kiểm định: Zqs
3. Xác định miền băc bỏ W sao cho:
P{Z  W/ H0 đúng) = 
 đgl mức ý nghĩa
4. So sánh Zqs với W để đưa ra kết luận:
a. Zqs  W: bác bỏ H0 chấp nhận H1
b. Zqs  W: chấp nhận H0 điều này chưa
khằng định H0 đúng mà qua mẫu chưa đủ cơ sở để
bác bỏ H0
90

30
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Kiểm định giả thiết về tỉ lệ

Đám đông: Có tính chất A và không. Tỷ lệ có


tính chất A chưa biết, cần kiểm định p = p0 :
Giả thiết: H0: p = p0 Đối thiết H1: p  p0
Fp
Z N(0;1)
pq / n
f  p0
Tiêu chuẩn kiểm định: Zqs 
p 0 (1  p 0 )
n

Miền bác bỏ: W = (-; -zα/2 ) U (zα/2 ; +)


Kết luận: zqs  zα/2 chấp nhận H0
zqs > zα/2 bác bỏ H0 , chấp nhận H1
91

Kiểm định giả thiết về tỉ lệ


Kiểm định đối thiết 1 phía
Giả thiết: H0: p = p0 Đối thiết H1: p > p0
f  p0
Tiêu chuẩn kiểm định: Zqs 
p 0 (1  p 0 )
n

Miền bác bỏ: W = (zα ; +)


Kết luận: Zqs  W chấp nhận H0
Zqs  W bác bỏ H0 tức là chấp nhận H1

92

Kiểm định giả thiết về tỉ lệ


Kiểm định đối thiết 1 phía
Giả thiết: H0: p = p0 Đối thiết H1: p < p0
f  p0
Tiêu chuẩn kiểm định: Zqs 
p 0 (1  p 0 )
n

Miền bác bỏ: W = (- ; - zα)


Kết luận: Zqs  W chấp nhận H0
Zqs  W bác bỏ H0 tức là chấp nhận H1

93

31
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Kiểm định giả thiết về tỉ lệ

Ví dụ: Khảo sát nhu cầu vay vốn X (đv: triệu


đồng) của một số hộ gia đình để thực hiện dự
án ở địa phương A:
X (0; 2] (2; 4] (4; 6] (6; 8] (8; 10] (10; 12] (12; 14]
Số hộ 7 20 68 105 36 15 5

Có ý kiến cho rằng tỷ lệ hộ có nhu cầu vay vốn


không quá 6 triệu là 28%. Với mức ý nghĩa 5%
hãy xem tỷ lệ trong ý kiến đó có thấp hơn thực
tế hay không?
94

Kiểm định giả thiết về trung bình

Đám đông có trung bình  chưa biết, cần kiểm


định  = 0 . Kiểm định 2 phía:
Giả thiết: H0:  = 0 Đối thiết H1:   0
X
TH1: với n ≥ 30 Z N(0;1)
/ n
x  0
Tiêu chuẩn kiểm định: z
/ n
Miền bác bỏ: W = (-; -zα/2 ) U (zα/2 ; +)
Kết luận: z  zα/2 chấp nhận H0
z > zα/2 bác bỏ H0 , chấp nhận H1
95

Kiểm định giả thiết về trung bình

TH 2: Với n < 30
Nếu  đã biết thì như trên
Nếu  chưa biết, thay zα/2 bằng tα/2 (n -1)
Tiêu chuẩn kiểm định:
x  0
Zqs 
s/ n

96

32
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Kiểm định giả thiết về trung bình

Kiểm định 1 phía:


Giả thiết: H0:  = 0 Đối thiết H1:  > 0
X
N(0;1)
/ n
x  0
Tiêu chuẩn kiểm định: Zqs 
/ n
Miền bác bỏ: W = (zα ; +)
Kết luận: Zqs  W chấp nhận H0
Zqs  W bác bỏ H0 tức là chấp nhận H1

97

Kiểm định giả thiết về trung bình

Kiểm định 1 phía:


Giả thiết: H0:  = 0 Đối thiết H1:  < 0
X
N(0;1)
/ n
x  0
Tiêu chuẩn kiểm định: Zqs 
/ n
Miền bác bỏ: W = (- ; - zα)
Kết luận: Zqs  W chấp nhận H0
Zqs  W bác bỏ H0 tức là chấp nhận H1

98

Kiểm định giả thiết về trung bình

Ví dụ: Máy làm việc tốt thì trọng lượng sản


phẩm trung bình đạt 100gr và độ lệch tiêu
chuẩn  = 1. Sau một thời gian làm việc ngi
ngờ trọng lượng trung bình thay đổi kiểm tra
100 sản phẩm và thấy trọng lượng trung bình
100,3 gr. Với mức ý nghĩa α = 0,05 hãy kết
luận về trọng lượng trung bình sản phẩm?

99

33
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Kiểm định giả thiết về trung bình

Ví dụ: Một mẫu gồm 19 hóa thạch của khủng


long bạo chúa được phát hiện có chiều dài
như sau:
Xi [10; 10,5) [10,5; 11) [11; 11,5) [11,5; 12) [12; 12,5)
ni 1 5 8 4 1

Có ý kiến cho rằng chiều dài trung bình của


loại khủng long này là 11,5m. Với mức ý nghĩa
5% hãy cho biết chiều dài trung bình của loại
khủng long này có dài đến mức 11,5m hay
chưa?
100

Kiểm định giả thiết về phương sai

Đám đông X  N(;2) chưa biết đặc trưng. Cần


kiểm định:  = 0 .
Giả thiết: H0 :  = 0 Đối thiết: H1:   0
(n  1)S2
 ( n  1)
2

2
(n  1)s 2
Tiêu chuẩn kiểm định z
02
Miền bác bỏ:
W = (- ; 21-/2 (n -1)) U (2/2 (n -1); + )
Kết luận: Zqs  W chấp nhận H0
Zqs  W bác bỏ H0 tức là chấp nhận H1
101

Kiểm định giả thiết về phương sai

Kiểm định 1 phía:


Giả thiết: H0 :  = 0 Đối thiết: H1:  > 0
(n  1)S2
 ( n  1)
2

2
(n  1)s 2
Tiêu chuẩn kiểm định z
02
Miền bác bỏ:
W = (2 (n -1); + )
Kết luận: Zqs  W chấp nhận H0
Zqs  W bác bỏ H0 tức là chấp nhận H1

102

34
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Kiểm định giả thiết về phương sai

Kiểm định 1 phía:


Giả thiết: H0 :  = 0 Đối thiết: H1:  < 0
(n  1)S2
 2 ( n  1)
2
(n  1)s 2
Tiêu chuẩn kiểm định z
02
Miền bác bỏ:
W = (- ; 21- (n -1))
Kết luận: Zqs  W chấp nhận H0
Zqs  W bác bỏ H0 tức là chấp nhận H1

103

Kiểm định giả thiết về phương sai

Đám đông X  N(;2) nếu  đã biết. Cần kiểm định:


 = 0 .
Giả thiết: Hn0 :  = 0 Đối thiết: H1:   0
 (x
i 1
i  ) 2
 2 ( n) n
2  (x
i  )
2

Tiêu chuẩn kiểm định Zqs 


i 1

Miền bác bỏ: 02

W = (- ; 21-/2 (n )) U (2/2 (n); + )


Kết luận: Zqs  W chấp nhận H0
Zqs  W bác bỏ H0 tức là chấp nhận H1
104

Kiểm định giả thiết về phương sai

Ví dụ: Trọng lượng 1 sản phẩm do máy sản


xuất là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn.
Nghi ngờ về độ đồng đều về trọng lượng sản
phẩm có xu hướng giảm sút người ta cân thử
12 sản phẩm được s2 = 11,41 (gam)2. Với mức
ý nghĩa 5% hãy kết luận về nghi ngờ trên biết
rằng bình thường độ phân tán của trọng lượng
sản phẩm là 10 (gam)2.

105

35
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

Bài 7
SO SÁNH 2 THAM SỐ

LOGO

NỘI DUNG

1. So sánh 2 tỷ lệ
2. So sánh 2 trung bình
3. So sánh 2 phương sai

107

So sánh 2 tỷ lệ
Tổng thể X,Y qtâm t/c A. Lấy 2 mẫu NN: W 1 =
(X1,…, Xn) và W 2 = (Y1, …, Ym)
X  ...  X n Y  ...  Ym
F1  1 F2  1
n m
E(F1 -F2) = p1 - p2
p1q1 p 2q 2
V(F1  F2 )  
n m
F1  F2  (p1  p 2 )
Z N(0;1)
p1q1 p 2 q 2

n m

108

36
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

So sánh 2 tỷ lệ
2 đám đông X,Y. So sánh tỉ lệ phần tử có tính chất A
của 2 đám đông X,Y. Mẫu (x1,…, xn) và (y1,…, ym)
phần tử có tính chất A lần lượt là k1, k2. Kiểm định:
H0 : p1 = p2 H1 : p1  p2
Tiêu chuẩn kiểm định:
f1  f 2 k k k  k2
Zqs  f1  1 f 2  2 f  1
 1 1 n m nm
f (1  f )   
m n
Miền bác bỏ: W = (-; -zα/2 ) U (zα/2 ; +)
Kết luận: z  zα/2 chấp nhận H0
z > zα/2 bác bỏ H0 , chấp nhận H1
109

So sánh 2 tỷ lệ
Kiểm định 1 phía:
f1  f 2 k1 k k  k2
Zqs  f1  f2  2 f  1
 1 1 n m nm
f (1  f )   
m n
Miền bác bỏ:
H1 : p1 > p2 W = (z ; + )
H1 : p1 < p2 W = (- ; -z)

110

So sánh 2 tỷ lệ
Ví dụ: Tại 2 trường THPT có số liệu học sinh bỏ học:

Trường Số HS Số HS bỏ học
A 1900 175
B 2600 325

Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng tình trạng bỏ


học trường B nghiêm trọng hơn trường A hay
không?

111

37
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

So sánh 2 tỷ lệ
Ví dụ: Khảo sát ngẫu nhiên 325 xe máy được sử
dụng ở Việt Nam có 247 xe Honda. Khảo sát 286 xe
máy sử dụng ở Thái lan có 197 xe Honda. Có ý kiến
cho rằng tỷ lệ xe máy Honda ở Việt Nam và Thái
Lan là như nhau, với mức ý nghĩa 5% hãy cho nhận
xét về ý kiến trên?

112

So sánh 2 trung bình

2 đám đông X, Y có E(X) = 1 ,V(X) = 12,


E(Y) = 2 V(X) = 22 có TB chưa biết. Lấy 2
mẫu NN: W 1 = (X1,…, Xn) và W 2 = (Y1, …, 2Ym) 2
1 2
E(X  Y)  1   2 V(X  Y)  V(X )  V(Y)  
n m
TH 1: Với n, m ≥ 30 ta có:
X  Y  (1   2 )
Z N(0;1)
12  22

n m

113

So sánh 2 trung bình

Mẫu (x1,…, xn); (y1,…, ym) với đặc trưng:


x ; s1; y ; s 2
Kiểm định: H0: 1 = 2 H1 : 1  2
Tiêu chuẩn kiểm định xy
Zqs 
12 22

n m
Miền bác bỏ: W = (-; -zα/2 ) U (zα/2 ; +)
Kết luận: Zqs  W chấp nhận H0
Zqs  W bác bỏ H0 tức là chấp nhận H1

114

38
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

So sánh 2 trung bình


Kiểm định 1 phía:
xy
Zqs 
12 22

n m
Miền bác bỏ:
H1 : 1 >  2 W = (z ; + )
H1 :  1<  2 W = (- ; -z)

115

So sánh 2 trung bình

TH 2: Với n, m ≤ 30:
(n  1)S12 (m  1)S22
12 ( n  1) 22 (m  1)
12 2 2
2  12 ( n  1)  22 ( m  1)  2 (n  m  2)
(n  1)S12 (m  1)S22

X  Y  (1   2 ) 2 2
T :
1 1 n  m 2
. 
n m
X  Y  (1   2 )
 T(n  m  2)
(n  1)S12  (m  1)S22 1 1
. 
n m 2 n m
116

So sánh 2 trung bình


Mẫu (x1,…, xn); (y1,…, ym) với đặc trưng:
x ; s1; y ; s 2
Kiểm định: H0 : 1 = 2 H1 : 1  2
Tiêu chuẩn kiểm định
xy (n  1)s12  (m  1)s 22
Zqs  s2 
1 1 n  m 2
s 
n m
Miền bác bỏ:
W = (-; -tα/2 (n + m -2) ) U (tα/2 (n + m -2) ; +)
Kết luận: Zqs  W chấp nhận H0
Zqs  W bác bỏ H0 tức là chấp nhận H1
117

39
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

So sánh 2 trung bình


Kiểm định 1 phía:
xy (n  1)s12  (m  1)s 22
Zqs  s2 
1 1 n  m 2
s 
n m
Miền bác bỏ:
H1 : 1 >  2 W = (tα (n + m -2) ; +)
H1 :  1<  2 W = (-; -tα (n + m -2))

118

So sánh 2 trung bình


Ví dụ: Điều tra 100 sinh viên trường đại học A (60
sinh viên nội trú, 40 sinh viên ngoại trú) về thời gian
tự học (h/ngày):
Thời gian (h/ngày) Số SV nội trú Số SV ngoại trú
2-4 7 5
4-6 23 15
6-8 18 13
8-10 12 7
Với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng sinh viên nội trú
có thời gian tự học nhiều hơn so với sinh viên ngoại
trú hay không? 119

So sánh 2 phương sai

2 đám đông X1N(1;12);YN(2;22) có


phương sai chưa biết. KS 2 mẫu:(x1,…, xn) và
(y1,...,ym) có phương sai: s12 ; s22
(n  1)s12 (n  1)s 22
12 ( n  1) 22 ( m  1)
12 22
12 / (n  1) S12 . 22
Z  F(n  1; m  1)
22 / (m  1) S22 . 12

120

40
Nguyễn Huy Thao 5/28/2021

So sánh 2 phương sai

Mẫu (x1,…, xn); (y1,…, ym) với đặc trưng: s1 > s2


Kiểm định: H0: 12 = 22 H1 : 12  22
Tiêu chuẩn kiểm định s12
Zqs 
s 22
Miền bác bỏ:
W = (- ;f1-/2 (n-1, m-1)) U (f/2 (n-1;m-1); +)

Kết luận: Zqs  W chấp nhận H0


Zqs  W bác bỏ H0 tức là chấp nhận H1

121

So sánh 2 phương sai

Kiểm định 1 phía:


s12
Tiêu chuẩn kiểm định Zqs 
s 22
H1: 12 > 22 Miền bác bỏ: W = (f (n -1;m-1); + )

122

So sánh 2 phương sai

Ví dụ: Giám đốc doanh nghiệp muốn so sánh chi


phí tiếp khách giữa 2 bộ phận bán hàng và sản
xuất. Điều tra 13 biên nhận chi phí mỗi nơi cho kết
quả như sau:
Bộ phận bán hàng Bộ phận sản xuất
Trung bình: 42,5 USD Trung bình: 31,75 USD
Độ lệch chuẩn: 9,5 USD Độ lệch chuẩn: 8,2 USD
Với mức ý nghĩa 10% với số liệu trên hãy cho kết
luận về sự khác nhau của phương sai chi phí. Giả
sử chi phí của 2 bộ phận có phân phối chuẩn.
123

41

You might also like