You are on page 1of 42

CHƯƠNG 7.

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT


THỐNG KÊ
§ 1. Các khái niệm về bài toán kiểm định giả thuyết
thống kê.
§2. Kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình của đại
lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn
§3. Kiểm định giả thuyết về xác suất
§4 So sánh hai giá trị trung bình.
§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương – Khảo sát
tính độc lập.
§ 1. Các khái niệm về bài toán kiểm định giả
thuyết thống kê.
 I. Các định nghĩa

 Giả thuyết thống kê là giả thuyết về phân bố của đại lượng ngẫu nhiên, đặc trưng số và

tính phụ thuộc.


 Bài toán kiểm định bao gồm hai phần:

 Giả thuyết H (cái cũ do nhà sản xuất đưa ra)

 Đối thuyết K( cái mới, thực tế)

 Sai lầm:

 Loại 1: Bác bỏ H trong khi H đúng

 Loại 2: Chấp nhận H trong khi H sai

 Mức ý nghĩa : Xác suất mắc sai lầm loại 1. Ký hiệu


§ 1. Các khái niệm về bài toán kiểm định
giả thuyết thống kê.
Test thống kê hay tiêu chuẩn:

là hàm của n biến ngẫu nhiên độc lập cùng


phân bố với X
Miền W trong R thỏa mãn:

là miền bác bỏ giả thuyết H


§ 1. Các khái niệm về bài toán kiểm định
giả thuyết thống kê.
II. Quy trình để làm một bài kiểm định giả thuyết

thống kê
 Bước 1. Nêu bài toán H, K

 Bước 2.

Tìm Tqs, (Zqs, …)

Miền bác bỏ W
 Bước 3. Kết luận.

Nếu Tqs (Zqs…) W thì ta bác bỏ H, chấp nhận K

Nếu Tqs( Zqs,…) W thì ta chấp nhận H bác bỏ K.


§2. Kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình của
đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn (kiểm
định a)
I. Phương sai đã biết.

Giả sử

Tiêu chuẩn kiểm định

(nếu H đúng)
§2. Kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình
của đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn
Ta có ba trường hợp:
Chú ý: để tra ф(z0)=x biết x, tìm z0 bằng cách:
1. Tra ngược bảng 1 tr 228 sgt
2. Tra bằng lệnh dùng excel =normsinv(x)
§2. Kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình
của đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn

Ví dụ. Từ một tập toàn bộ có phân

bố chuẩn với ta lấy một mẫu cỡ


n=50, tìm được . Yêu cầu kiểm định
H: a=20 với K: a 20 ở mức ý nghĩa .
§2. Kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình
của đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn
Ví dụ 2. ( baì 1 tr 180 ) Thời gian gia công của 30 sản phẩm cho bởi

bảng

Giả sử thời gian gia công một sản phẩm là một đại lượng có phân

bố chuẩn với .

Định mức thời gian gia công một sản phẩm là 15 phút. Hãy kiểm

định ở mức ý nghĩa 0.02 xem thời gian trên có nhiều quá không?
§2. Kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình
của đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn
II. Phương sai chưa biết.
Xét tiêu chuẩn: nếu H đúng

X - a0
Tqs = n : T(n - 1)
S'
§2. Kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình
của đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn
Ta có ba trường hợp:
§2. Kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình của đại
lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn
Ví dụ 2 ( bài 3 tr 180)
Giả sử thời gian của một chuyến tàu chạy từ A đến B là một
đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn. Quan sát 25 lần
chạy từ A đến B của chuyến tàu đó ta có bảng số liệu

Định mức thời gian chạy từ A đến B là 17 giờ. Hãy kiểm


định ở mức ý nghĩa 1% xem định mức thời gian trên có
nhiều quá không?
§2. Kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình
của đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn
 Ví dụ 3. ( bài 4 tr 180)

 Giả sử lượng điện mà các gia đình ở quận A sử dụng trong một tháng

là một đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn. Xem xét lượng điện sử

dụng của 30 gia đình trong một tháng ta có bảng số liệu

Kiểm định ở mức ý nghĩa 2% xem có phải lượng điện trung bình mà các

hộ dân sử dụng trong 1 tháng ở quận A vượt quá 167 Kwh hay không?
§3. Kiểm định giả thuyết về xác suất

Cho biến cố A có xác suất bằng p chưa biết. Ta làm n phép


thử độc lập, m là số lần xuất hiện A trong n phép thử.
Chọn test thống kê:

m: số lần xuất hiện A trong n phép thử

q0=1-p0
§3. Kiểm định giả thuyết về xác suất
Ta xét ba trường hợp

Chú ý: n đủ lớn tức và


§3.Kiểm định giả thuyết về xác suất
Ví dụ

Năm ngoái tỷ lệ thi đạt môn A là 70%. Năm


nay, lấy một mẫu gồm 100 sinh viên thì có 45 em
trượt. Ở mức ý nghĩa 1% có thể khẳng định sinh
viên năm nay kém hơn sinh viên năm ngoái hay
không?
§4 So sánh hai giá trị trung bình.

Giả sử ta có hai mẫu độc lập cỡ rút

ra từ X và cỡ rút ra từ Y
 và
§4 So sánh hai giá trị trung bình.
I. Trường hợp và đã biết.
Chọn test thống kê:
§4 So sánh hai giá trị trung bình.
Ta có ba trường hợp:
Ví dụ. Bài 11 –tr 183
Với mức ý nghĩa 0.08 hãy kiểm định và , trong đó X và Y là
hai đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn. Biết rằng hai
mẫu cỡ độc lập cỡ n=17 từ X và m=13 từ Y cho ta bảng số
liệu

Cho biết D(X)=0.03 và D(Y)=0.02


§4 So sánh hai giá trị trung bình.
II. Trường hợp và chưa biết.
Giả thiết chưa biết
Xét test thống kê
§4 So sánh hai giá trị trung bình.

Ta có ba trường hợp


Ví dụ: Bài 12b tr 183

Để so sánh cường độ chịu nén của gạch do hai nhà máy A và B
sản xuất người ta lấy mẫu cỡ 8 và 6 tương ứng từ tổng số gạch do
nhà máy A và B và được số liệu sau:

Giả sử cường độ chịu nén của gạch do hai nhà máy A và B sản
xuất là các ĐLNN có phân bố chuẩn với phương sai bằng nhau.
Hãy kiểm định H: “ cường độ chịu nén của gạch do hai nhà máy
sản xuất là như nhau”, và K: “ cường độ chịu nén của gạch nhà
máy A lớn hơn nhà máy B” với mức ý nghĩa 0.01
§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình
phương – Khảo sát tính độc lập.
I. Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương
II. Khảo sát tính độc lập
§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương – Khảo sát tính độc
lập.

I. Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương


 1. Bài toán cơ bản.
2. Kiểm định về phân bố xác suất của đại lượng
ngẫu nhiên
§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương –
Khảo sát tính độc lập.
I. Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương
1. Bài toán cơ bản.
Cho nhóm biến cố đầy đủ:
Đặt ,
Ta có: với

Thực hiện n lần thử thấy lần xuất hiện


§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương –
Khảo sát tính độc lập.
Test thống kê:

Trong đó :
ni : tần số thực nghiệm
Ei: Tần số lý thuyết.
Miền bác bỏ giả thuyết H là

§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương – Khảo sát
tính độc lập.
Ví dụ:

1. Trong 100 lần tung một đồng xu thấy có 58


lần xuất hiện mặt sấp. Với mức ý nghĩa , kiểm
định xem đồng xu có đồng chất đối xứng hay
không?
§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương –
Khảo sát tính độc lập.
2. Gieo 100 lần một xúc xắc ta thu được số
liệu sau:

Hãy kiểm định ở mức ý nghĩa xem xúc xắc


trên có đồng chất đối xứng hay không.
§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương –
Khảo sát tính độc lập.
3. Cho nhóm biến cố đầy đủ gồm . Thực hiện 60
phép thử ta có kết quả:

Kiểm định ở mức ý nghĩa 0.04 giả thuyết H:


.
§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương –
Khảo sát tính độc lập.
2. Kiểm định về phân bố xác suất của đại lượng
ngẫu nhiên

Xét đại lượng ngẫu nhiên X có phân bố xác suất chưa


biết.

H: X có hàm phân bố ( hoặc hàm mật độ )

K: X không có hàm phân bố (hoặc hàm mật độ )


§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương –
Khảo sát tính độc lập.
Phương pháp:
Chia trục số thành m khoảng và tính: =
òcơ
Khi đó bài toán đưa về dạng f (x)dx
bản đã
0
Si

xét ở trên.
§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương
– Khảo sát tính độc lập
Ví dụ 1. (Tr 172)
Mẫu ngẫu nhiên cỡ n=60 từ X cho ta số liệu:

Hãy kiểm định ở mức ý nghĩa 5% xem có phải X có phân bố


đều trên đoạn [1; 9] hay không.
§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương –
Khảo sát tính độc lập
Ví dụ 2.(tr173)
Mẫu cỡ n=100 lấy từ đại lượng ngẫu nhiên X cho ta số liệu
ở bảng sau:

Với mức ý nghĩa 10% hãy kiểm định giả thuyết cho rằng X
có phân bố chuẩn N(48,7).
§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương –
Khảo sát tính độc lập
Ví dụ 3.
Một mẫu cỡ 70 từ đại lượng ngẫu nhiên X ta có
bảng số liệu sau:

Kiểm định ở mức ý nghĩa 0.05 xem X có hàm mật độ


§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương – Khảo sát tính độc lập.

Chú ý: (tr 174)


Nếu hàm F phụ thuộc r tham số, ta có số bậc tự do
m-r-1.
Phân bố chuẩn a và xichma chưa biết ta thay a bằng
thay bằng ( r=2)
Phân bố Poisson được thay bằng (r=1)
Phân bố đều trên [a, b] thì: a được thay bằng và b
được thay bằng , r=2 (r: số tham số chưa biết)
Bài 16 (tr 185 sgt)

Mẫu cỡ n=100 từ đại lượng ngẫu nhiên X cho ta số


liệu sau:

Hãy kiểm tra giả thuyết cho rằng X là đại lượng ngẫu
nhiên có phân bố chuẩn với mức ý nghĩa 0.05
§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương –
Khảo sát tính độc lập
II. Khảo sát tính độc lập
Giả sử ta có giả thuyết:
H: X và Y độc lập.
K: X và Y không độc lập.
Giả sử tập giá trị của X có thể chia thành n khoảng .
Tập giá trị của Y có thể chia thành m khoảng .
Trong N lần quan sát thấy có lần
§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương –
Khảo sát tính độc lập
Đặt và , ta có

N=
Chọn test thống kê:
å
i, j
n ij
§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương –
Khảo sát tính độc lập
Trong đó

 : Tần số thực nghiệm

 : Tần số lý thuyết ( )

Miền bác bỏ giả thuyết H:

 với
§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương –
Khảo sát tính độc lập
Ví dụ 1.
Quan sát 120 con sóc trong khu rừng ( màu lông
và số vạch ở đuôi) người ta thu được bảng số
liệu:

Hãy kiểm định với mức ý nghĩa xem màu lông và


số vạch ở đuôi độc lập hay phụ thuộc
§5 Tiêu chuẩn phù hợp khi bình phương –
Khảo sát tính độc lập
Ví dụ 2. Bảng sau cho số liệu thống kê về số người bị
tật ở mắt ở các khu vực:

Ở mức ý nghĩa 0.05 hãy kiểm định xem bệnh ở mắt và


khu vực sống có độc lập hay phụ thuộc ?

You might also like