You are on page 1of 3

ÔN TẬP LÝ THUYẾT XÁC SUẤT - THỐNG KÊ TOÁN

(đề cương các nội dung câu hỏi lí thuyết thi cuối kì)
I. Lý thuyết xác suất
1. Phép thử và biến cố
 Khái niệm về phép thử: là một thí nghiệm hay một quan sát nào đó mà ta
quan tâm
 Biến cố (sự kiện): là các kết cục của phép thử,
 Ví du minh họa: Gieo một con xúc xắc để quan sát số chấm xuất hiện (đây
là một phép thử). Các kết quả sau là biến cố (sự kiện): Xuất hiện mặt k
chấm, xuất hiện mặt chẵn, xuất hiện mặt lẻ.
 Phân loại biến cố
- Biến cố chắc chắn: là biến cố nhất định xảy ra khi phép thử thực hiện
(k/h: U)
- Biến cố không thể có: là biến cố không thể xảy ra khi phép thử thực hiện
(k/h: V)
- Biến cố ngẫu nhiên: là biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi phép
thử được thực hiện
 Ví dụ
2. Định nghĩa xác suất và tính chất
 Định nghĩa cổ điển về xác suất
 Tính chất của xác suất:
0 < P(A) < 1 A: ngẫu nhiên
P(U) =1
P(V) =0
Hệ quả: 0≤ P(A) ≤ 1 A: bất kỳ
 Khái niệm tần suất xuất hiện 1 biến cố: Giả sủa ta thực hiện một phép thử
nào đó n lần. gọi nA là số lần biến cố A xuất hiện. khi đó tần suất xuất hiện
nA
biến cố A trong n phép thử được định nghĩa: f n ( A )=
n
 VD: Tung 100 lần động xu thấy có 52 lần xuất hiện mặt sấp, ta có
fn(A)=52/100
 Định nghĩa thống kê về xác suất
3. Nguyên lý xác suất lớn, nguyên lý xác suất nhỏ
- Nguyên lý xác suất lớn: nếu một biến cố có xác suất lớn (gần 1), biến cố đó
hấu như chắc chắn xảy ra trong một lần thực hiện phép thử.
- Nguyên lý xác xuất nhỏ: nếu một biến cố có xác suất nhỏ (gần 0), biến cố đó
hầu như không xảy ra trong một lần thực hiện phép thử.
4. Đại lượng ngẫu nhiên
 Định nghĩa: là đại lượng mà trong kết quả của phép thử sẽ nhận một và chỉ
một trong các giá trị có thể có với một xác suất tương ứng xác định.
 phân loại:
- Đại lượng ngẫu nhiên được gọi là rời rạc nếu tập các giá trị có thể có của nó
là đếm được
- Đại lượng ngẫu nhiên được gọi là liên tục nếu tập các giá trị có thể có của nó
lấp đầy một khoảng bất kỳ trên trục số thực.
 , ví dụ
 Các quy luật phân phối xác suất của ĐLNN (bảng phân phối, hàm phân
phối xs, hàm mật độ xs)
 Hàm phân phối xs, hàm mật độ xs (định nghĩa và tính chất)
 Kì vọng toán (định nghĩa, tính chất)
 Phương sai (định nghĩa, tính chất)
 Mod và ví dụ về Mod của ĐLNN rời rạc
5. QLPP quan trọng
 Phân phối nhị thức (khái niệm pp nhị thức, dãy phép thử Bernoulli, công
thức Bernoulli, các tham số đặc trưng). Nêu ví dụ.
 Phân phối chuẩn (các tham số đặc trưng, các công thức xác suất của các
biến cố (a < X < b), (a <X <+∞), (-∞ < X <b), phân vị chuẩn, tính chất phân
vị chuẩn, vẽ đồ thị minh họa).
 Phân phối Student (định nghĩa phân vị, mối liên hệ giữa và, vẽ đồ thị
minh họa).

II. Lý thuyết thống kê toán


1. Bài toán ước lượng tỉ lệ:
 Xây dựng thống kê và khoảng tin cậy đối xứng, KTC trái, KTC phải khi
ước lượng tỉ lệ p khi n khá lớn
 Xây dựng công thức khoảng tin cậy đối xứng khi ước lượng M khi biết
f, N và n khá lớn. M là số phần tử mang dấu hiệu A trong đám đông.
 Xây dựng công thức khoảng tin cậy đối xứng khi ước lượng N khi biết f,
M và n khá lớn. M là số phần tử mang dấu hiệu A trong đám đông.
2. Kiểm định giả thuyết về kì vọng toán: 3 trường hợp về QLPP của X
 Nêu các cặp giả thuyết
 Viết tiêu chuẩn kiểm định và miền bác bỏ trong bài toán kiểm định kì
vọng toán theo từng trường hợp của đối thuyết.

3. Kiểm định giả thuyết về tỉ lệ:


 Nêu các cặp giả thuyết
 Viết tiêu chuẩn kiểm định và miền bác bỏ trong bài toán kiểm định tỉ lệ
theo từng trường hợp đối thuyết.

You might also like