You are on page 1of 30

ÔN TẬP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

A. Nhận định đúng/sai và giải thích tại sao : đúng/sai: 0,25; CSPL: 0,25; lí do:
0,5
* Pháp luật điều chỉnh TMQT
1. Thứ tự ưu tiên áp dụng các nguồn của Luật thương mại quốc tế là: Điều
ước quốc tế, Luật quốc gia, Tập quán thương mại quốc tế.
- Đúng
2. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo công ước viên là hợp đồng mua
bán, trong đó các bên chủ thể có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác
nhau.
- Đúng
3. Nếu các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đều không có trụ
sở thương mại tại nước thành viên Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua
bán hàng hoá quốc tế (CISG 1980) thì CISG 1980 Công ước không được
áp dụng để điều chỉnh hợp đồng này.
Cách 1: Nhận định sai

- CSPL: Điều 1, khoản 1, điểm b CISG 1980


Giải thích:
- Theo quy định của điểm b, khoản 1, Điều 1 CISG 1980 thì Công ước sẽ áp dụng cho
các hợp đồng mua bán hàng hoá giữa các bên trụ sA thưBng mCi tCi các quDc gia khác
nhau khi theo các quy tEc tư pháp quDc tF thì luật được áp dụng là luật của nước thành
viên Công ước này.
- Như vậy, yêu cầu đặt ra là ko phải các bên phải có trụ sA tCi các quDc gia thành viên
Công ước, mà điểm b là khi nguyên tEc tư pháp dẫn chiFu đFn thì luật được áp dụng là
luật nước thành viên công ước. NFu trong trường hợp các bên không có trụ sA tCi các
quDc gia thành viên Công ước nhưng chọn luật của nước là thành viên thì theo điểm b
khoản 1, Điều1 CISG 1980, CISG vẫn điều chỉnh đDi với hợp đồng
Cách 2: Nhận định trên sai.
- Vì điểm b khoản 1 điều 1 của CISG 1980 thì khi theo các quy tEc tư pháp quDc tF thì
luật được áp dụng là luật của nước thành viên Công ước này, nFu hai bên trong hợp
đồng đều không là thành viên của CISG nhưng nFu thỏa thuận chọn nước thứ 3 mà
nước thứ 3 là thành viên của CISG thì CISG vẫn được điều chỉnh.
4. Người bán ở Hoa Kỳ, người mua ở Anh ký hợp đồng mua bán hàng hóa.
Hoa Kỳ là thành viên trong khi Anh chưa là thành viên CISG 1980. Theo
điều 1 CISG thì CISG không thể áp dụng cho trường hợp này.
- Nhận định trên đúng.
- Vì thứ nhất Anh không phải là quDc gia thành viên. Thứ hai là, mặc dù Hoa kỳ là
quDc gia thành viên nhưng đã bảo lưu với điều 1.1(b) của CISG do vậy CISG không
được áp dụng cho những trường hợp này.

5. Tại sao pháp luật quốc gia lại trở thành một nguồn luật của Luật thương
mại quốc tế?
- TCi vì luật thưBng mCi quDc tF được đặt ra nhằm mục đích quản lí, kiểm soát và xử lí
các vấn đề thưBng mCi xảy ra giữa các quDc gia với nhau. Vì thì luật TMQT phải dựa
vào luật của từng quDc gia để có thể điều chỉnh luật sao cho phù hợp nhất với tất cả
các nước tham gia thưBng mCi.
6. Tất cả các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đều được điều chỉnh bởi
CISG 1980
Cách 1: Nhận định sai
- CSPL: điểm a, b, khoản 1 Điều 1 CISG 1980

- Giải thích: CISG 1980 không được áp dụng đDi với HĐMBHHQT trong mọi trường
hợp mà chỉ điều chỉnh những HĐMBHHQT mà
+ Các bên có trụ sA thưBng mCi tCi thành viên CISG 1980 (điểm a, khoản 1, Điều 1
CISG)
+ Quy tEc tư pháp quDc tF dẫn chiFu đFn pl của quDc gia là thành viên CISG (điểm b,
khoản 1, Điều 1 CISG)
Cách 2: Sai. CISG 1980 không được áp dụng đDi với HĐMBHHQT trong mọi trường
hợp vì theo điều 2, Công ước này không áp dụng vào việc mua bán:

a. Các hàng hóa dùng cho cá nhân, gia đình hoặc nội trợ, ngoCi trừ khi người bán, vào
bất cứ lúc nào trong thời gian trước hoặc vào thời điểm ký kFt hợp đồng, không biFt
hoặc không cần phải biFt rằng hàng hóa đã được mua để sử dụng như thF.
b. Bán đấu giá.

c. Ðể thi hành luật hoặc văn kiện uỷ thác khác theo luật.
d. Các cổ phiFu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, các chứng từ lưu thông hoặc tiền tệ.
e. Tàu thủy, máy bay và các chCy trên đệm không khí.
f. Ðiện năng.

7. CISG 1980 điều chỉnh tất cả các vấn đề trong hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế.
- Sai vì theo điều 4 CISG 1980, Công ước này không những điều chỉnh những vấn đề
liên quan tới:
a. Tính hiệu lực của hợp đồng, hoặc bất cứ điều khoản nào của hợp đồng, hoặc bất kỳ
tập quán nào.
b. Hậu quả mà hợp đồng có thể đDi với quyền sA hữu các hàng hóa đã bán.
8. Nếu các bên thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng là CISG 1980 thì công ước
viên sẽ điều chỉnh hợp đồng của nó.
- Sai vì theo điều 1.1. Để CISG điều chỉnh hợp đồng thì phải là hợp đồng mua bán
hàng hóa quDc tF giữa các bên có trụ sA thưBng mCi tCi các quDc gia khác nhau.
9. CISG áp dụng đối với mọi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được kí
kết giữa các bên có trụ sở thương mại tại các nước thành viên CISG 1980.

- Sai vì. NFu các nước là thành viên của công ước nhưng sử dụng điều 95 là bảo lưu
điều 1.1(b) thì khi tư pháp quDc tF dẫn chiFu tới luật nước đó thì CISG không thể điều
chỉnh. (hoặc theo điều 2)
10. Mọi sự ưu đãi trong thương mại của một quốc gia dành riêng cho một, một
số quốc gia khác đều bị coi là vi phạm chế dộ tối huệ quốc- MFN.

- Nhận đinh sai


- Giải thích: Vì chF độ tDi huệ quDc có trường hợp ngoCi lệ đó là:
+ QuDc gia được hưAng ưu đãi là thành viên của khu vực mậu dịch tự do hoặc liên
minh thuF quan.
+ Ưu đãi mà các quDc gia khác được hưAng là ưu đãi trong hoCt động mua bán qua
biên giới. Theo đó các nước có biên giới liền kề có quyền dành cho nhau những ưu đãi
để tCo điều kiện thuận lợi cho việc đưa hàng hóa qua biên giới, mà các quDc gia khác
không có quyền đòi hỏi.
11. Mọi sự bảo hộ của nhà nước đối với một loại sản phẩm được sản xuất
trong nước đều bị coi là vi phạm chế độ đãi ngộ quốc gia- NT.

- Nhận định sai


- Giải thích: Nhà nước có thể bảo hộ cho hàng hóa phục vụ cho nhu cầu của chính phủ
hoặc hàng hóa thuộc danh sách được miễn trừ.
12. Chính phủ VN bảo hộ ngành sản xuất ô tô và sản xuất mía đường trong
nước bằng việc tăng thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc và thuế nhập khẩu
đường là vi phạm chế độ NT.

- Nhận định đúng.


- Giải thích: Chính phủ VN chỉ đúng trong trường hợp chính phủ bảo hộ ngành sản
xuất ô tô và sản xuất mía đường trong một thời gian quy định. Còn nFu không quy
định về thời hCn bảo hộ thì chính phủ VN đã vi phCm chF độ NT.
13. CISG điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế trong đó có hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng cung cấp dịch vụ quốc tế.
- Nhận định sai

- CSPL: Điều 1 CISG 1980


- Giải thích: Trong phCm vi áp dụng được quy định tCi Điều 1, Công ước Viên xác
định là chỉ điều chỉnh cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sA
thưBng mCi tCi các quDc gia khác nhau, và vì nó sẽ không có giá trị điều chỉnh đDi với
các loCi hợp đồng khác như hợp đồng cung cấp dịch vụ.

14. Điều ước quốc tế chỉ trở thành nguồn của Luật thương mại quốc tế khi các
bên chủ thể mang quốc tịch, hoặc cư trú tại các nước là thành viên của
điều ước.
- Nhận định này sai.
- Vì điều ước quDc tF còn có thể trA thành nguồn Luật thưBng mCi quDc tF trong các
trường hợp sau:
+ Trong trường hợp có sự quy định khác nhau giữa điều ước quDc tF về thưBng mCi và
luật trong nước của nước là thành viên điều ước quDc tF đó, quy định của điều ước
quDc tF được ưu tiên áp dụng.
+ Trong trường hợp các bên chủ thể trong giao dịch thưBng mCi quDc tF không mang
quDc tịch hoặc không có nBi cư trú A các nước thành viên điều ước quDc tF về thưBng
mCi thì các quy định trong điều ước này vẫn được áp dụng nFu các bên thỏa thuận áp
dụng các điều khoản của điều ước quDc tF đó.
* Chào hàng
1. Theo CISG 1980, nếu người chào hàng im lặng trước những điều kiện bổ
sung trong thư trả lời chấp nhận đối với chào hàng, thì hợp đồng sẽ được
kết lập bao gồm cả những điều kiện bổ sung đó.
- Nhận định trên sai.
- Vì khoản 3 điều 19 các yFu tD bổ sung hay sửa đổi liên quan đFn các điều kiện giá
cả, thanh toán, đFn phẩm chất và sD lượng hàng hóa, địa điểm và thời hCn giao hàng,
đFn phCm vi trách nhiệm của các bên hay đFn sự giải quyFt tranh chấp được coi là
những điều kiện làm biFn đổi một cách cB bản nội dung của chào hàng, thì khi đó
được coi là từ chDi chào hàng và cấu thành một hoàn chào hàng.
2. Theo quy định của Công ước viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế
(CISG), chào hàng phải đảm bảo các điều khoản nội dung tối thiểu là tên
hàng, số lượng, giá cả, địa điểm thực hiện, thời hạn hợp đồng

- Nhận định trên sai.


- Theo khoản 1 điều 14 một đề nghị kí kFt hợp đồng gửi cho một hay nhiều người xác
định được coi là một chào hàng nFu có đầy đủ chính xác và nFu có đủ chính xác bao
gồm tên hàng hóa, sD lượng, giá cả còn địa điểm thực hiện, thời hCn hợp đồng có thể
bổ sung sau khi kí kFt hợp đồng.

3. Theo CISG, im lặng là đồng ý.


- Nhận định trên sai.
- Vì theo điều 18.1 có nêu rõ một lời tuyên bD hay một hành vi khác của người được
chào hàng biểu lộ một sự đồng ý với chào hàng thì cấu thành chấp nhận chào hàng. Sự
im lặng hoặc không hành động không mặc nhiên có giá trị một sự chấp nhận.
4. Theo CISG 1980, một trả lời chào hàng có kèm theo sửa đổi, bổ sung
nhưng không làm thay đổi nội dung cơ bản của chào hàng thì chắc chắn
cấu thành một chấp nhận chào hàng. (Theo CISG, trả lời đDi với chào hàng
bao gồm yêu cầu sửa đổi về giá cả của hàng hóa vẫn được xem là một chấp
nhận chào hàng.)
- Sai vì theo 19.2 một sự phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng có
chứa đựng các điều khoản bổ sung hay những điều khoản khác mà không làm biFn đổi
một cách cB bản nội dung của chào hàng thì được coi là chấp nhận chào hàng, trừ phi
người chào hàng ngay lập tức không biểu hiện bằng miệng để phản đDi những điểm
khác biệt đó hoặc gửi thông báo về sự phản đDi của mình cho người được chào hàng.
NFu người chào hàng không làm như vậy, thì nội dung của hợp đồng sẽ là nội dung
của chào hàng với những sự sửa đổi nêu trong chấp nhận chào hàng.
5. Theo CISG 1980, nếu người chào hàng im lặng trước những điều kiện bổ
sung trong thư trả lời chấp nhận đối với chào hàng, thì hợp đồng sẽ được
kết lập và bao gồm cả những điều kiện bổ sung đó.

- Sai vì theo 19.3 Các yFu tD bổ sung hay sửa đổi liên quan đFn các điều kiện giá cả,
thanh toán, đFn phẩm chất và sD lượng hàng hóa, địa điểm và thời hCn giao hàng, đFn
phCm vi trách nhiệm của các bên hay đFn sự giải quyFt tranh chấp được coi là những
điều kiện làm biFn đổi một cách cB bản nội dung của chào hàng.
Theo CISG, hợp đồng chỉ được ký kFt khi bên được chào hàng chấp nhận toàn bộ điều
khoản của chào hàng
Chấp nhận chào hàng có hiệu lực khi tuyên bD chấp nhận chào hàng được gửi đi.

Trong bất kỳ trường hợp nào, sự im lặng không cấu thành chấp nhận chào hàng.
Theo CISG 1980, mọi trả lời chấp nhận đDi với chào hàng của bên được chào hàng
gửi đFn người chào hàng ban đầu đều cấu thành một chấp nhận chào hàng và đưa đFn
kFt quả là hợp đồng được giao kFt
* Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

1. Vận đơn thực hiện chức năng của hợp đồng vận chuyển hàng hóa, vì thế vận
đơn có giá trị như một hợp đồng vận chuyển hàng hóa.
- Sai. Vì vận đBn là một chứng từ làm bằng chứng cho một hợp đồng vận tải đường
biển và cho việc người vận tải đã nhận hàng để chA hoặc xFp hàng xuDng tàu và bằng
vận đBn này người vận tải cam kFt sẽ giao hàng khi vận đBn xuất trình.

2. Người vận tải thoát khỏi trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với những hàng
hóa bị mất mát, hư hỏng xảy ra trong quá trình vận tải biển nếu chúng đã được
mua bảo hiểm.

- Sai. Vì trừ khi những mất mát hư hỏng đó họ chứng minh mình không có lỗi hoặc đã
áp dụng các biện pháp cần thiFt, hợp lý để ngăn ngừa thiệt hCi nhưng vẫn không khEc
phục thì mới được miễn trách nhiệm bồi thường khi đó bảo hiểm sẽ bồi thường cho
người mua.
3. Theo CISG, một bên có thể được miễn trách vì lỗi của bên thứ ba.
- Đúng vì theo điều 79.2 có nêu rõ nFu một bên không thực hiện nghĩa vụ của mình do
người thứ ba mà họ nhờ thực hiện toàn phần hay một phần hợp đồng (bên thứ ba này
được 2 bên chỉ rõ trong lúc kí kFt hợp đồng) cũng không thực hiện điều đó thì bên ấy
chỉ được miễn trách nhiệm trong trường hợp: thứ nhất, được miễn trách nhiệm chiFu
theo quy định của khoản trên và thứ hai, nFu người thứ ba cũng sẽ được miễn trách
nFu các quy định của khoản trên được áp dụng cho họ.
4. Theo CISG, các bên có thể hủy hợp đồng bất cứ lúc nào bên còn lại vi phạm
hợp đồng.
- Sai vì theo điều 49.2 có nêu người mua có thể tuyên bD huỷ hợp đồng tuy nhiên
trong trường hợp nFu người bán đã giao hàng thì người mua sẽ mất quyền huỷ hợp
đồng nFu người mua đã không tuyên bD huỷ hợp đồng.
5. CISG điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế trong đó có hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế, hợp đồng dịch vụ quốc tế, hợp đồng chuyển giao công nghệ
quốc tế.
- Sai vì nội dung của công ước là quy định các vấn đề pháp lí cB bản về hợp đồng mua
bán hàng hoá quDc tF, không đề cập đFn hợp đồng dịch vụ quDc tF và hợp đồng
chuyển giao công nghệ quDc tF.

6. Theo pháp luật Việt Nam, trưởng phòng kinh doanh của một Công ty có thể
ký kết hợp đồng Thương mại quốc tế.

- Sai. Vì Theo pháp luật Việt Nam chỉ có giám đDc công ty mới có quyền kí hợp đồng
ThưBng mCi quDc tF. TrưAng phòng kinh doanh có thể kí hợp đồng khi được sự ủy
quyền của giám đDc thì mới được kí, còn không thì chỉ có giám đDc mới có thể kí hợp
đồng.
7. Incoterms là tập quán Thương mại quốc tế mà khi kí kết hợp đồng thương
mại quốc tế, các bên Thương nhân phải bắt buột tuân thủ.
- Sai. Vì Tập quán ThưBng mCi quDc tF chỉ có giá trị pháp lý trong trường hợp được
các bên thỏa thuận áp dụng ghi trong hợp đồng.Vì vậy nFu các bên chủ thể của hợp
đồng thỏa thuận áp dụng tập quán TMQT (Incoterms) để điểu chỉnh quyền và nghĩa
vụ của họ thì tập quán TMQT mới có giá trị ràng buộc các bên. NFu không có thỏa
thuận áp dụng trong hợp đồng thì Incotems không có giá trị ràng buộc.
8. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà một bên ký kết là thương nhân có trụ
sở thương mại tại Việt Nam phải được lập dưới hình thức văn bản.

- Sai. Vì theo điều 27 Luật thưBng mCi Việt Nam 2005, mua hàng hóa quDc tF phải
được thực hiện trên cB sA hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác vẫn có giá
trị pháp lý tưBng đưBng.
9. Một khi hợp đồng đã có hiệu lực mà một bên vi phạm hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế đó và gây thiệt hại cho bên còn lại thì bắt buột phải bồi thường.
- Sai. Vì theo khoản 1 điều 79 của CISG 1980, một bên không chịu trách nhiệm về
việc không thực hiện bất kỳ một nghĩa vụ nào đó của họ nFu chứng minh được rằng
việc không thực hiện ấy là một trA ngCi nằm ngoài tằm kiểm soát và nó không lường
trước được cũng không tránh được hoặc khEc phục được.Thì sẽ được miễn trách
nhiệm bồi thường thiệt hCi về việc vi phCm hợp đồng.
10. Một khi hợp đồng đã được ký kết, thì các thương nhân bắt buộc phải tuân
thủ hợp đồng đó?
- Một khi hợp đồng được kí kFt các bên thưBng nhân buộc phải tuân thủ hợp đồng đó
vì hợp đồng là thỏa thuận bằng văn bản giữa hai bên về việc xác lập, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên để thực hiện một, một sD hay toàn
bộ công việc và giải quyFt các vấn đề trong quá trình hợp tác nFu 1 trong 2 bên không
tuân thủ vi phCm các điều khoản thì hợp đồng sẽ bị vô hiệu và bên vi phCm phải chịu
bồi thường tổn thất

11. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán trong đó các bên
chủ thể có trụ sở thương mại quốc tế tại các quốc gia khác nhau.

- Nhận định trên sai


-Vì hợp đồng mua bán hàng hóa quDc tF còn gọi là hợp đồng mua bán có yFu tD nước
ngoài, tuy nhiên yFu tD nước ngoài được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau

+ Theo Công ước Viên (1980), yFu tD nước ngoài được xác định theo trụ sA thưBng
mCi của các bên chủ thể

+ Theo Luật TM (1997), yFu tD nước ngoài được xác định khi một bên chủ thể mang
quDc tịch nước ngoài.
+ Theo Công ước La Haye (1964), có yFu tD nước ngoài khi có ít nhất một trong các
nhân tD sau: các bên chủ thể có trụ sA TM tCi các quDc gia khác nhau; hàng hóa được
dịch chuyển qua biên giới; căn cứ để xác lập hợp đồng phát sinh A nước ngoài.

* Trọng tài
1/ Thỏa thuận trọng tài có thể được xác lập sau khi xảy ra tranh chấp và bEt buộc phải
bằng hình thức văn bản.
Đúng. Theo điều 5 và 16.2
2/ Tòa án quDc gia luôn có thẩm quyền giải quyFt mọi tranh chấp hợp đồng mua bán
hàng hóa quDc tF.

Sai vì theo điều 6


3/ Theo pháp luật Trọng tài thưBng mCi Việt Nam, đDi với vụ việc tranh chấp thuộc
thẩm quyền của trọng tài thì tòa án không có thẩm quyền áp dụng các biện pháp khẩn
cấp tCm thời.
Sai vì theo điều 48

4/ Theo pháp luật Trọng tài thưBng mCi Việt Nam, bị đBn chỉ có thể kiện lCi nguyên
đBn bằng cách khAi kiện một vụ kiện khác.
Sai vì theo điều 36.1
5/ Theo pháp luật trọng tài ThưBng mCi Việt Nam, trong mọi trường hợp, các bên
đưBng sự có thể thỏa thuận ngôn ngữ giải quyFt tranh chấp.
6/ Theo pháp luật trọng tài ThưBng mCi Việt Nam, hội đồng trọng tài không cần thiFt
phải xem xét thẩm quyền giải quyFt tranh chấp của mình trước khi tiFn hành giải
quyFt tranh chấp.
Sai vì 43.1
7/ Theo pháp luật trọng tài ThưBng mCi Việt Nam, đDi với vụ việc tranh chấp đang
được giải quyFt bằng phưBng thức trọng tài, thì chỉ có Hội đồng trọng tài mới có thẩm
quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tCm thời.
Sai vi theo điều 48

8/ Theo pháp luật trọng tài ThưBng mCi Việt Nam, bị đBn có thể không cần gửi bản tự
bảo vệ sau khi nhận được khAi kiện.
Sai vì theo điều 35.5
9/ Theo pháp luật trọng tài ThưBng mCi Việt Nam, trong mọi trường hợp, bị đBn hoàn
toàn có thể phản đDi thẩm quyền của Hội đồng trọng tài trong suDt quá trình giải quyFt
tranh chấp.
Sai vì 35.4 và 35.2

10/ Theo pháp luật trọng tài ThưBng mCi Việt Nam, nguyên đBn có thể sửa đổi, bổ
sung đBn khAi kiện bất cứ khi nào trước khi Hội đồng trọng tài ra phán quyFt cuDi
cùng.

Sai vì 37.2
11/ Trong trường hợp Hội đồng trọng tài vụ việc không được thành lập do các bên
không thDng nhất được trọng tài viên thì Tòa án có thẩm quyền thụ lý giải quyFt tranh
chấp.
Sai vì theo 41.1
B. BÀI TẬP
* Bài tập vi phạm áp dụng CISG
1. Ngày 5/12/2012 nhằm trang bị cho HLV và học viên võ thuật, công ty TNHH Dịch
vụ MARTIAL (có trụ sở thương mại tại Pháp) giao kFt hợp đồng với công ty
TNHH ADIDAS (có trụ sở thương mại tại Đức) mua 1000 đôi giày thể thao trị giá
400000 USD, thời hạn giao hàng là ngày 19/1/2013 theo điều kiện EXW
INCOTERMS 2000. Ngày 13/1/2013, đình công xảy ra tại công ty ADIDAS. Ngày
17/1/2013, đình công chấm dứt, ADIDAS gửi fax cho MARTIAL báo rằng do sự
kiện đình công nên công ty này không sản xuất kịp do đó không giao hàng kịp
cho MARTIAL vào ngày 19/1/2013 như quy định trong hợp đồng. MARTIAL yêu cầu
ADIDAS tiFp tục thực hiện hợp đồng bằng cách cho gia hạn đến ngày 25/1/2013,
ngoài ra còn đòi bồi thường thiệt hại do chậm trễ giao hàng . ADIDAS không đồng
ý do họ đã nhận được đBn đặt hàng từ một đDi tác khác với giá trị cao hBn nhiều. Hòa
giải không thành công, ADIDAS và MARTIAL thỏa thuận giải quyFt vụ tranh chấp tCi
trung tâm trọng tài quốc tế Paris.
Hỏi: Luật nào được áp dụng để điều chỉnh hợp đồng? Biết rằng Đức là thành viên
CISG 1980 từ 1/1/ 1995 còn Pháp là thành viên CISG từ 1/1/2017
ADIDAS có thể được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp này hay
không?
TCi thời điểm xảy ra tranh chấp, Đức là thành viên CISG nhưng Pháp không phải là
thành viên: Điểm b khoản 1 Điều 1 CISG

Vì chỉ có Đức là thành viên của CISG, chia ra 2 trường hợp


Trường hợp 1: Các bên chọn luật, quy phCm xung đột dẫn chiFu đFn Đức-  CISG
được áp dụng điều chỉnh
Trường hợp 2: Các bên chọn luật, quy phCm xung đột dẫn chiFu đFn Pháp-  CISG
không được áp dụng
2. Công ty Origine tại Pháp đặt mua 3000 thùng xúc xích Đức thông qua chi nhánh
tại Pháp của một Công ty sản xuất xúc xích cừu German Deli với yêu cầu xúc xích
phải sử dụng nguyên liệu, đóng gói và mang nhãn hiệu Đức. Sau đó, hàng hóa được
chuyển trực tiFp từ cơ sở sản xuất tại Đức qua đường tàu thủy và đường xe lửa tới
trụ sA Công ty Origine tCi Pháp. Tuy nhiên, công ty Origine cho rằng hàng hóa
không phù hợp với mô tả của hợp đồng nên từ chối thanh toán. Bên bán kiện bên
mua ra Tòa Colmar Pháp. Công ty Origine cho rằng hợp đồng được giao kFt bAi hai
công ty được hình thành theo pháp luật Pháp nên pháp luật Pháp phải được áp dụng để
giải quyFt tranh chấp. Trái lCi, German Deli cho rằng hàng hóa được chuyển từ quDc
gia này sang quDc gia khác và trên hFt hợp đồng được thực hiện bAi Công ty German
Deli trụ sA Đức, do vậy CISG phải được áp dụng.
Câu hỏi: Luật nào được áp dụng để điều chỉnh hợp đồng? Đức và Pháp là thành viên
CISG
 CISG có được điều chỉnh không?
Cty Origine: trụ sA thưBng mCi Pháp;
German Deli: Đức, Pháp:
- Trụ sA tCi Pháp: đứng ra giao dịch;
- Trụ sở tại Đức chuyển hàng trực tiFp, và sản xuất xúc xích theo nguyên liệu và
đóng gói của Đức
 Như vậy theo điểm a điều 10 CISG, Công ty German Deli sẽ có trụ sA tCi Đức
 Đây là Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế do các bên có trụ sở thương mại
tại các quốc gia khác nhau

Các quDc gia này phải là thành viên Công ước, hoặc theo điểm b từ nguyên tEc tư
pháp quDc tF dẫn chiFu dFn luật áp dụng là luật của nước thành viên công ước
 vì Đức và Pháp đều là thành viên CISG nên theo điểm a khoản 1 Điều 1 CISG thì
hợp đồng này thuộc phCm vi điều chỉnh của CISG
3. A là công dân Việt Nam có trụ sở thương mại tại Pháp; B là công dân Pháp có
trụ sở thương mại tại Việt Nam. Ký kết một hợp đồng mua bán theo Công ước
Viên 1980. Theo đó, A sẽ cung cấp cho B lô hàng thủ công mỹ nghệ theo CIF, Tân
Cảng, TP. HCM, Incoterms 2010. Tuy nhiên, khi nhận hàng, vì phát hiện hàng
không đảm bảo chất lượng nên B từ chối nhận và khởi kiện A đến Tòa Kinh tế-
Tòa án TP. HCM. Vậy:

a. Tòa án sẽ áp dụng những nguồn lực nào để giải quyết vụ việc tranh chấp
trên đây?
Trong trường hợp này, tòa án sẽ áp dụng các nguồn luật:
- Công ước Viên 1980 và Incoterms 2010 để xác định nghĩa vụ của bên bán và bên
mua.
- Để xác định năng lực hành vi và năng lực pháp luật của hai chủ thể, tòa án sẽ áp
dụng nguồn luật quDc gia tCi nBi là quDc tịch của chủ thể. Công dân A sẽ áp dụng luật
VN và công dân B sẽ áp dụng luật của Pháp.

- Tòa án sẽ áp dụng luật TD tụng dân sự VN để giải quyFt thủ tục liên quan đFn tranh
chấp vì B khAi kiện A tCi Tòa án của VN.
a. Cũng như câu hỏi trên, nhưng trong trường hợp B là công dân Mỹ
nhưng cư trú và có trụ sở thương mại tại Việt Nam?
Trong trường hợp này, tòa án sẽ áp dụng các nguồn luật:

- Công ước Viên 1980 và Incoterms 2010 để xác định nghĩa vụ của bên bán và bên
mua.

- Để xác định năng lực hành vi và năng lực pháp luật của hai chủ thể, tòa án sẽ áp
dụng nguồn luật quDc gia tCi nBi là quDc tịch của chủ thể. Công dân A sẽ áp dụng luật
VN và công dân B sẽ áp dụng luật của Mỹ. Tuy nhiên, luật Mỹ quy định, công dân B
sẽ xác định năng lực pháp lí bằng luật tCi nBi cư trú nên luật áp dụng sẽ là luật VN.
- Tòa án sẽ áp dụng luật TD tụng dân sự VN để giải quyFt thủ tục liên quan đFn tranh
chấp vì B khAi kiện A tCi Tòa án của VN.
4. Việc thiết lập chế độ thương mại không phân biệt đối xử, đây là cơ hội, hay
thách thức đối với các doang nghiệp VN? Đó là gì?

Gần đây Mỹ đã áp thuế cao đối với một số hàng hóa nhập khẩu từ các nước TQ,
EU, … điều này có vi phạm nguyên tắc này không? Các quốc gia này cần làm gì
để bảo vệ quyền lợi?
 Đây vừa là cB hội vừa là thách thức cho các doanh nghiệp VN
- CB hội: ChF độ MFN giúp cho các doanh nghiệp VN mA rộng thị trường tăng lợi
nhận. Bên cCnh đó, các doanh nghiệp có thể nhập khẩu thiFt bị để đổi mới công nghệ
- Thách thức: Bị cCnh tranh bAi các nhà nhập khẩu khác về giá cả và chất lượng sản
phẩm, phải đầu tư nhiều chi phí và thời gian cùng với phải chấp nhận thay đổi quy mô
doanh nghiệp. Các doanh nghiệp còn phải đDi mặt với các rào cản thưBng mCi vô hình
 Mỹ đã vi phCm chF độ MFN vì đDi xử không công bằng với hàng hóa của các
nước TQ, EU… Để bảo vệ quyền lợi của mình, các quDc gia này có thể chọn
giải pháp thưBng lượng. Sau đó, nFu thưBng lượng vẫn không hiệu quả thì có
thể kiện Mỹ lên toàn án ThưBng mCi.
* Bài tập về chào hàng
1. Ngày 28/9/2015 thương nhân A (Mỹ - Quốc gia thành viên CISG) gửi cho
thưBng nhân B (Đức – Quốc gia thành viên CISG) qua đường bưu điện một chào
hàng có ấn định thời gian trả lời là từ 5/10/2015 đến 15/10/2015; B nhận được chào
hàng ngày 5/10/2015. Tuy nhiên, ngày 1/10/2015 do giá cả đột ngột tăng cao nên A
không muốn tiếp tục chào hàng của mình. Căn cứ vào CISG 1980, A có thể làm gì
để chấm dứt hiệu lực của chào hàng trong trường hợp này?
+ Rút lCi (thu hồi)  phải gửi yêu cầu rút lCi trước khi ngừoi được chào hàng nhận
được chào hàng
Được, đáp ứng điều kiện, phải gửi yêu cầu rút lCi sao cho B nhận trước hoặc vào ngày
05/10
+ Huỷ:
- Chào hàng được huỷ
- Đáp ứng yêu cầu huỷ: Yêu cầu huỷ chào hàng gửi đFn cho người được chào hàng
trước thời điểm họ gửi chấp nhận chào hàng
 chào hàng không thể bị huỷ do có ấn định thời hCn trả lời
 A có thể chấm hiệu lực của chào hàng bằng cách rút lCi, nhưng phải đáp ứng điều
kiện, phải gửi yêu cầu rút lCi sao cho B nhận trước hoặc vào ngày 05/10
2. Ngày 4/10/2013 công ty MEIJO (có trụ sở tại Nhật Bản) gửi đơn đặt hàng cho
công ty Gia Minh (có trụ sở tại Việt Nam) yêu cầu cung cấp 500 MT hồ tiêu. Công
ty Việt Nam trả lời chấp nhận chào hàng nêu trên vào ngày 8/10/2013 . Ngày
14/10/2013, công ty MEIJO gửi thông báo hủy bỏ đơn hàng cho công ty Gia Minh.
Công ty Gia Minh ngay lập tức thông báo cho công ty MEIJO ràng việc hủy bỏ là
không thể được vì hàng hóa đã được giao cho người vận chuyển vào ngày
12/10/2013. Công ty MEIJO từ chối trả tiền hàng với lý do công ty này đã hủy bỏ
đBn hàng trước khi được thông báo về việc hàng hóa đã được gửi đi. Công ty Gia
Minh đã đưa tranh chấp ra tòa án yêu cầu công ty MEIJO phải trả tiền hàng.
Anh/chị hãy cho biFt:
a. Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quDc tF (CISG 1980) có được áp dụng để
giải quyFt vụ việc trên không, biFt rằng VN và Nhật Bản đều là thành viên CISG
CSPL: điểm a Khoản 1 Điều 1 CISG 1980, do cả 2 bên trong hợp đồng đều có trụ sA
thưBng mCi tCi quDc gia thành viên CISG, CISG 1980 điều chỉnh hợp đồng
b. NFu CISG 1980 được áp dụng, Công ty MEIJO có được huỷ chào hàng hay không?
- Chào hàng thuộc loại có thể huỷ (ko nằm trong hai loCi chào hàng được quy định
tCi khoản 2 điều 16)

- Đáp ứng điều kiện huỷ chào hàng tCi k1 Điều 16:
Yêu cầu huỷ chào hàng được gửi đFn trước khi người được chào hàng gửi trả lCi chấp
nhận chào hàng:
Thời điểm gửi lCi chấp nhận chào hàng: 8/10/2013
Thời điểm gửi huỷ chào hàng: 14/10/2013
Không đáp ứng đủ điều kiện để huỷ chào hàng theo khoản 1 điều 16 CISG 1980
 Không thể hủy chào hàng

* Bài tập về miễn trách


1. Công ty Costa del cocoa Brasile (CCB) có trụ sA tCi Rio de Janeiro, Brazil giao kFt
hợp đồng cung cấp 1000 tấn ca cao nguyên liệu cho công ty Belgian Chocolate
Neuhaus (BCN) có trụ sA tCi Bỉ. Việc giao hàng sẽ chia làm 04 đợt chia đều cho 04
quý trong năm 2016. Công ty CCB cung cấp được 500 tấn ca cao cho công ty BCN
cho tới tháng 6 năm 2016. Tuy nhiên, tháng 7 năm 2016, nEng nóng và khô hCn đã gây
nên cháy rừng trên diện rộng tCi Brazil. Công ty CCB lập tức thông báo cho BCN về
tình hình này và tuyên bD thời gian giao hàng có thể bị dời lCi so với thoả thuận ban
đầu. Trên thực tF, với kinh nghiệm nhiều năm trong hoCt động tCi Brasil, CCB biFt
rằng nguy cB cháy rừng vào mùa hè tCi quDc gia này rất cao nên đã luôn chuẩn bị hàng
sẵn trong kho, chất lượng hàng này đủ điều kiện để giao hàng cho BCN. Mặc dù vậy,
trong hai quý sau của năm 2016, không có thêm một lô ca cao nào được vận chuyển
đFn cho người mua. Công ty BCN sau đó đã đưa vụ việc ra trọng tài ICC để giải
quyFt. Trong phiên trọng tài, Công ty CCB viện dẫn sự kiện cháy rừng vào tháng 7
năm 2016 để làm căn cứ miễn trách.

Câu hỏi: Anh/Chị hãy đánh giá liệu CCB có được miễn trách trong trường hợp này
không?
* Bài tập về giao kết hợp đồng
1. Vào ngày 01/05/2017, Công ty TNHH TC có trụ sở tại Nhật Bản gửi chào hàng
về việc bán 3000 chiếc áo dệt kim loại A cho Công ty Starship Inc. có trụ sA tCi
Anh với mức giá 50 USD/cái, thời hạn giao hàng là 1/6/2017. Nhận được chào hàng,
cty Starship trả lời vào ngày 03/05/2017 đồng ý các nội dung trong đơn chào hàng
nhưng muốn thay đổi mức giá là 40 USD/cái và yêu cầu cty TC trả lời lại trước
ngày 15/05/2017. ĐFn ngày 18/05/2017, cty TC gửi email trả lời lại đồng ý bán
hàng với các điều kiện sửa đổi mà cty Starship đưa ra. Nhận được email, cty
Starship ngay lập tức trả lời lại không đồng ý với thư trả lời trễ hạn của cty TC .
Hỏi:
a. BiFt rằng Nhật Bản là thành viên CISG nhưng Anh thì không và trong hợp đồng này
các bên đã thoả thuận chọn Luật Nhật Bản để điều chỉnh đDi với hợp đồng. Hãy xác
định luật điều chỉnh đDi với hợp đồng? (Hợp đồng này được điều chỉnh CISG ko?
Được điều chỉnh bAi pháp luật quDc gia)
Xem xét điểm a, điểm b Điều 1 CISG hay không?
b. Giả sử CISG là nguồn luật điều chỉnh, hợp đồng giữa các bên đã được ký kFt hay
chưa? (2 điểm)
Trả lời:

a. CSPL: Điểm b, Khoản 1 Điều 1 CISG 1980


Giải thích: Theo : Điểm b, Khoản 1 Điều 1 CISG 1980 thì hợp đồng mua bán hàng
hoá giữa các bên có trụ sA tCi các quDc gia khác nhau mà theo nguyên tEc tư pháp
quDc tF dẫn chiFu đFn pháp luật của quDc gia thành viên CISG thì hợp đồng này sẽ
được điều chỉnh bAi CISG

Theo đề bài thì các bên đã chọn luật của Nhật Bản (nguyên tEc tư pháp quDc tF), mà
Nhật Bản thì là thành viên CISG, theo đó, từ quy định của điểm b, khoản 1, Điều 1
CISG 1980 thì hợp đồng này được điều chỉnh vAi CISG 1980
b.

Mốốc th ời gian Dữ kiện

- 01/05/2017 - TC gửi chào hàng

(có th ời h ạn trả lời  có th ời hạn trả lời khống


th ể b ị huỷ)

- Starship trả lời chào hàng


- 03/05/2017
ổ giá + yều cầồu thời hạn trả lời)
(đồồng ý+ thay đ i vềồ

+ Đồồng ý + thay đ iổvềồ giá: chào hàng mới

+ Chào hàng (mới) khồng thể bi huỷ

- Thời hạn trả lời: (trước 15/05)

-
- TC tr ảl ờ
i l iạđồồng ý
- 18/05/2017
- Nội dung chầấp nhận chào hàng
- Hiệu lực (trả lời trong thời h ạn mà ng ười
chào hàng đưa ra
- (trước 15/05)

- ko có hi u ệl ực (khồng tho ảmãn điềồu kiện có


ẹ l ực t iạĐiềồu 18.2)
hi u

- Khồng đồồng ý thư trềễ hạn


- Sau đó Starship trả lời
lại

Điềều 23: h ợp đốềng đ ược


ký kềốt t ừth iờđi m
ể chấốp
nh ận chào hàng có hiệu
lực

 H ợ p đốềng khống
đ ược ký kềốt giữa cty TC
và cty Starship

2 . Ngày 15/9/2017, công ty TNHH A (Hàn QuDc) gửi đề nghị giao kFt hợp đồng đFn
công ty cổ phần B (Việt Nam) theo Công ước viên để chào bán 1000 màn hình LCD
Samsung với giá X, thời hCn trả lời cuDi cùng là ngày 30/9/2017 (giờ Hàn QuDc). Theo đề
nghị, nFu B đồng ý, A sẽ giao hàng cho B trong thời hCn 01 tháng kể từ ngày nhận được
chấp nhận đề nghị của B. Ngày 28.9.2017, công ty B đã fax trả lời A với nội dung đồng ý
mua 1000 màn hình LCD nói trên với điều khoản bổ sung là A giao hàng cho B theo điều
kiện CIF Hải Phòng Incoterms 2010, thời hCn trả lời là 1.10.2017. Nhận được fax của B,
A không trả lời. ĐFn 3h chiều ngày 30.9.2017, B quyFt định không mua
hàng nữa do giá LCD trên thị trường đột ngột giảm, liền fax sang A ĐFn ngày 5.10.2017,
B nhận được thông báo của A, theo đó A sẽ giao hàng cho bên chuyên chA vào ngày
15.10, và hàng sẽ đFn cảng Hải Phòng vào ngày 25.10. Sau khi nhận được thông báo của
A, B đã fax lCi và khẳng định rằng B từ chDi mua hàng của A. A khAi kiện đFn Tòa án giải
quyFt tranh chấp mà các bên đã thỏa thuận khi kí kFt hợp đồng. Câu hỏi:

Câu 1: Theo CISG 1980, hợp đồng giữa A và B đã được ký kFt hay chưa?
Câu 2: Anh chị hãy phân tích khả năng áp dụng CISG 1980 đDi với tranh chấp này

Câu 3: a. Hãy phân tích các dữ kiện của vụ việc trên và cho biFt A và/hoặc có vi phCm
hợp đồng không theo Công ước viên 1980 hay không? Tòa án sẽ giải quyFt vụ việc tranh
chấp trên đây như thF nào. Ai phải chịu trách nhiệm và những hình thức trách nhiệm nào
có thể áp dụng?
b. Cũng hỏi như trên, nhưng B nhận được thông báo về việc A sẽ giao hàng cho B đúng
vào ngày 1.10.2017?

15/9/2017 công ty TNHH A (Trung QuDc) gửi đề nghị giao kFt hợp đồng
đFn công ty cổ phần B (VN)
- Có thời hCn trả lời, theo điều 16.2 CISG

=> A gửi cho B 1 chào hàng có thời hCn trả lời


Ngày 28/9/2017 B tr l ải ờ
A đồồng ý mua sồấ hàng hoá nh ưtrền+ điềồu ki ện gi ao
hàng+ thời hạn trả lời (1/10)
+ Theo điềồu 19 CISG tr l ả i ờB đồồng ý mua+ điềồu ki ện giao
hàng  trả lời B là chào hàng mới
+ Theo điềồu 16.2 CISG, trả lời B thời h ạn tr ả l ời  chào hàng
ko thể bị huỷ
 B đã gửi cho A một chào hàng mới khồng thể bị huỷ
Ngày 28/09/2017 A nhận được fax của B nhưng không trả lời
3h30 chiều ngày B khồng mua hàng n ữa và gửi fax cho A  B muồấn lầấy l ại lời
30/9 đềồ nghị của mình
- Rút l iạ(điềồu 15.2 CISG) : Khồng thể rút lại
- Hu :ỷ(Điềồu 16.2) khồng thể bị huỷ

 Chào hàng của B vầễn còn hiệu lực


05/10 A thồng báo là đã giao hàng cho B
A trả lời cho thầấy là A chầấp nhận chào hàng B
 Chào hàng c aủ B còn hiề ụl ự
c và yều cầồu trả lời trước ngày
01/10
 A đã g ửi lại một chầấp nhận chào hàng vào ngày 05/10
 thồng báo của A khồng còn hiệu lực
Điềồu kiện
- Có chào hàng + chào hàng có hiệu lực (…)
- Có chầấp nhận chào hàng+ chầấp nhận có hiệu lực

(điềồu 18.2: gửi đềấn cho người chào hàng trước trong thời
h nạ mà chào hàng yều cầồu)
05/10 B từ chDi mua hàng của A
Câu 2: Để CISG được áp dụng thì thuộc các khả năng như sau:
- NFu các quDc gia này đều là thành viên của CISG.
- NFu theo các quy tEc tư pháp quDc tF dẫn chiFu tới luật của các nước thành viên thì
CISG vẫn được áp dụng (nFu dẫn chiFu tới luật nước Trung QuDc thì CISG không
được điều chỉnh vì TQ đã bảo lưu theo điều 1.1(b), còn dẫn chiFu tới luật nước Nhật
thì CISG được điều chỉnh).
- Theo thỏa thuận giữa các bên về luật được áp dụng là Công ước viên thì Công ước
này được áp dụng.
- Do phán quyFt của cB quan giải quyFt tranh chấp là CISG thì công ước này được áp
dụng.
Câu 3: a. A và B không ai vi phCm hợp đồng cả.
Chào hàng của A là chào hàng không thể thu hồi
Ngày 28/9, B đã fax chấp nhận chào hàng, nhưng kèm theo điều kiện giao hàng CIF
có thời hCn trả lời thuộc loCi chào hàng không thể thu hồi vì theo khoản 3 điều 19 các
yFu tD bổ sung hay sửa đổi liên quan đFn các điều kiện giá cả, thanh toán, địa điểm
thời hCn giao hàng được coi là những điều kiện làm biFn đổi một cách cB bản nội dung
của chào

hàng. Khi đó được coi là từ chDi chào hàng và cấu thành một hoàn chào hàng. do đó
hợp đồng chưa được kí kFt. Vì hợp đồng chưa được kí kFt nên không bên nào phải
chịu trách nhiệm pháp lý do đó toàn án sẽ không giải quyFt vụ việc này.
Việc B fax cho A thông báo hủy bỏ chào hàng ngày 30/9 sẽ không có giá trị. Tuy
nhiên việc B nhận được thông báo giao hàng của A, thông báo của A lúc này thực chất
là chấp nhận chào hàng nhưng phát đi ngày 5/10 nghĩa là gửi đi sau thời hCn chào
hàng nên không còn hiệu lực. Vậy thì hợp đồng coi như chưa được kí kFt nên B có
quyền từ chDi không nhận hàng thì không ai vi phCm cả.
b. Thông báo giao hàng của A gửi đi đúng ngày 01/10 nghĩa là còn trong thời hCn giao
hàng, nên được xem là chấp nhận chào hàng. Vì vậy hợp đồng được kí kFt và B phải
có trách nhiệm nhận hàng và thanh toán cho A.
4. Ngày 14.9.2019 công ty Swiss Military là một công ty có trụ sở tại Thụy Sĩ
chuyên sx các loại đồng hồ có độ bền cao. Trong một sự kiện ra mắt dòng sản
phẩm mới của mình mang tên “SeaHawks”, giám đDc SM đã tuyên bD trước hội
nghị về những ưu đãi cho các nhà phân phDi của mình, trong đó có công ty
Nightwatch có trụ sA thưBng mCi tCi Anh QuDc với nội dung như sau: “Toàn bộ các
công ty đang có mặt tCi đây, sẽ được ưu đãi mua bộ sưu tập mới này với giá 500 CHF
(franc Thụy Sĩ) cho một bộ sưu tập gồm 3 đồng hồ chuyên dụng cho ngư dân đánh bEt
cá tCi những vùng biển động mCnh. Đồng hồ được thiFt kF có thể chịu được áp lực lớn
lên đFn 300atm và có thể vận hành bằng năng lượng mặt trời. Trong trường hợp ngư
dân mất liên lCc, pin dự phòng cảu đồng hồ có thể hoCt động liên tục trong 60 ngày để
phát tín hiệu vô tuyFn SOS. Những chiFc đồng hồ sẽ đFn với nhà phân phDi vào cuDi
tháng 3.2019. Đồng thời giám đDc SM đã đưa đFn tay những người tham gia hội nghị
một văn bản trình bày chi tiFt thông sD kỹ thuật của loCi đồng hồ này. Nightwatch đã
rất ấn tượng và ngay lập tức đứng dậy tuyên bD sẽ mua 3000 bộ sưu tập này và đã
chuyển ngay sD tiền tưBng ứng cho phía công ty Thụy Sĩ. Ngày 29.3.2019, phía công
ty Anh đã nhận được lô hàng gồm 9000 chiFc đồng hồ. Tuy nhiên, khi kiểm tra 6000
chiFc chỉ la 30atm mà thôi.Với mức độ chịu áp suất kém như vậy chEc chEn sD đông
hồ này không thể vận hành tDt trong môi trường đi biển vì thF Nightwatch không thể
nào phân phDi cho các ngư dân tCi địa phưBng mình được. Công ty Anh đã khAi kiện
công ty Thụy sĩ để yêu cầu bồi thường thiệt hCi.
1. Hợp đồng này có thể được điều chỉnh bAi CISG không? Trong trường hợp nào?
2. Giả sử, CISG được áp dụng hợp đồng này đã được kí kFt hay chưa? Vì sao?

1. Để CISG được áp dụng thì thuộc các khả năng như sau:
- NFu các quDc gia này đều là thành viên của CISG.
- NFu theo các quy tEc tư pháp quDc tF dẫn chiFu tới luật của các nước thành viên thì
CISG vẫn được áp dụng.
- Theo thỏa thuận giữa các bên về luật được áp dụng là Công ước viên thì Công ước
này được áp dụng.
- Do phán quyFt của cB quan giải quyFt tranh chấp là CISG thì công ước này được áp
dụng.
Trong tình huDng này Thuỵ Sĩ là thành viên của CISG 1980, còn Anh chưa là thành
viên CISG nên loCi bỏ khả năng thứ nhất còn các trường hợp còn lCi CISG vẫn có thể
là luật để điều chỉnh trong tình huDng này.
2. Hợp đồng này đã được ký kFt. Vì theo khoản 1 điều 18 một lời tuyên bD hay một
hành vi khác của người được chào hàng biểu lộ sự đồng với chào hàng cấu thành chấp
nhận chào hàng (Nightwatch đã rất ấn tượng và ngay lập tức đứng dậy tuyên bD sẽ
mua 3000 bộ sưu tập và đã chuyển khoản ngay sD tiền tưBng ứng cho phía công ty
Thụy Sĩ), theo khoản 2 điều 18 chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ khi người chào
hàng nhận được chấp nhận và điều 23 hợp đồng được giao kFt kể từ thời điểm chấp
nhận chào hàng có hiệu lực phù hợp với các quy định của công việc này.

5. Trong một hội chợ thương mại thương niên được tổ chức tại mùa hè ở vùng
ngoại ô Paris, Pháp. Ông Bùi Văn Tiến là địa diện cho công ty TNHH Tấn Tới đã
tham gia và tham quan các gian hàng bán trái cây vùng ôn đới. Ông TiFn đặc biệt
chú ý đFn quầy trưng bày sản phẩm của công ty LaFruita, có trụ sA thưBng mCi tCi Ý.
BiFt được thông tin này, công ty Ý đã gửi cho ông TiFn một bản fax, với lời mời gọi
có sẵn 10 tấn kiwi trên 5 xe tải luôn sẵn sàng để giao hàng cho đDi tác Việt Nam, nFu
như không có bất kì hồi đáp nào thì hàng hóa sẽ được vận chuyển sau 10 ngày. Nhận
được lời mời này, ông TiFn không trả lời. Trên thực tF, LaFruita đã gửi một xe tải kiwi
cho đDi tác Việt Nam. Ông TiFn đã tiFp tục im lặng và sD hàng kiwi này đã hư hỏng.
Cùng thời điểm đó do biFn đổi khí hậu, kiwi của Ý không đủ sản lượng và bên Ý đã
không tiFp tục gửi hàng nữa và yêu cầu bên Việt Nam phải thanh toán sD tiền một xe
tải kiwi trước đó. ĐDi tác Ý đã khAi kiện công ty Việt Nam.
1/ Tranh chấp này được điều chỉnh bAi luật nào? BiFt rằng Ý và Việt Nam đều là thành
viên của CISG 1980
2/ Theo anh/chị dựa vào các tình tiFt trên, phán quyFt sẽ có lợi cho bên nào? Vì sao?

1/ Để CISG được áp dụng thì thuộc các khả năng như sau:
- NFu các quDc gia này đều là thành viên của CISG
- NFu theo các quy tEc tư pháp quDc tF dẫn chiFu tới luật của các nước thành viên thì
CISG vẫn được áp dụng
- Theo thỏa thuận giữa các bên về luật được áp dụng là Công ước viên thì Công ước
này được áp dụng
- Do phán quyFt của cB quan giải quyFt tranh chấp là CISG thì công ước này được áp
dụng
Trong tình huDng này cả Ý và Việt Nam đều là thành viên của CISG 1980 thuộc khả
năng trên vì thF CISG sẽ là luật điều chỉnh để giải quyFt tranh chấp này.
2./ NFu CISG là luật điều chỉnh để giải quyFt tranh chấp này thì phán quyFt có lợi sẽ
nghiêng về Việt Nam vì theo điều 18.1 CISG 1980 có nêu rõ một lời tuyên bD hay một
hành vi khác của người được chào hàng biểu lộ một sự đồng ý với chào hàng thì cấu
thành chấp nhận chào hàng. Sự im lặng hoặc không hành động không mặc nhiên có
giá trị một sự chấp nhận. Trong tình huDng công ty Việt Nam không hề có một động
thái nào biểu lộ sự đồng ý với lời mời 10 tấn Kiwi từ công ty Ý tức chưa cấu thành
một chấp nhận chào hàng mà công ty Ý lCi tự ý gửi một xe tải kiwi sang Việt Nam nên
Ý phải chịu thiệt hCi trong trường hợp này.
6. Công ty C (có trụ sở tại Thụy Sĩ) ký hợp đồng nhập khẩu quần áo trẻ em với
công ty D (có trụ sở tại Mỹ) với điều kiện giao hàng CIF – Incoterm 2000. Theo
hợp đồng thời hạn giao hàng là 10/1/2010. Để thực hiện hợp đồng đã ký với cty
C, cty D đã ký hợp đồng mua nguyên vật liệu với công ty E ( có trụ sở thương
mại tại Hungary).
Tình huDng 1: Giả sử E không giao nguyên liệu theo đúng thời hCn đã quy định trong
hợp đồng đã ký với D. Ngày 20/01/2010, D mới giao hàng cho C, C yêu cầu bồi
thường thiệt hCi. D không đồng ý vì việc họ không giao hàng được đúng hẹn là vì
người thứ ba là E không thực hiện việc giao nguyên liệu. Cho biFt quan điểm của
anh/chị về vấn đề này.
Tình huDng 2: Giả sử E không nhận giao nguyên vật liệu được cho D vì dây chuyền
sản xuât bị hư hỏng thì D có được miễn trách nhiệm khi không thực hiện hợp đồng với
C không ? Nghĩa vụ vận chuyển, giao nhận hàng hóa và bảo hiểm giữa C và D được
phân chia ntn?
Tình huDng 3: Giả sử hàng hóa của D được đưa lên tàu tCi Hoa Kỳ đúng thời hẹn.
Nhưng trong quá trình vận chuyển hàng hóa cho C đFn Thụy Sĩ thì gặp bão nên đFn
30/01/2010 hàng hóa của D mới được mới đFn công ty C. Trách nhiệm của D trong
trường hợp này như thF nào?
BiFt rằng Hoa Kỳ, Thụy Sỹ và Hungary đều là các quDc gia thành viên CISG 1980.
Áp dụng CISG 1980 để giải quyFt vụ việc trên.

Tình huDng 1: Theo tình huDng trên thì C phải bồi thường thiệt hCi cho D. Vì theo
khoản 2 điều 79 nFu một bên không thực hiện nghĩa vụ của mình do người thứ ba mà
họ nhờ thực hiện toàn phần hay một phần hợp đồng (bên thứ 3 này phải được 2 bên
chỉ rõ trong lúc kí kFt hợp đồng), mà bên thứ ba là nhà cung cấp nguyên vật liệu thì
mãi mãi không được miễn trách.Vì D có thể đi tìm những nhà cc nguyên vật liệu khác
thay vì ngồi đó chờ đợi E để rồi trễ hẹn giao hàng.
Tình huDng 2: Theo tình huDng trên D không được miễn trách khi không thực hiện
hợp đồng với C. Vì theo khoản 2 điều 79 nFu một bên không thực hiện nghĩa vụ của
mình do người thứ ba mà họ nhờ thực hiện toàn phần hay một phần hợp đồng (bên thứ
3 này phải được 2 bên chỉ rõ trong lúc kí kFt hợp đồng). Mà bên thứ 3 là nhà cung cấp
vật liệu thì mãi mãi không được miễn trách cho dù gặp bất kì trường hợp bất khả
kháng nào.
Nghĩa vụ v/c : D là người kí hợp đồng vận tải, là người thuê tàu.
Bảo hiểm: do là điều kiện CIF nên D là người mua bảo hiểm và C là người được
hưAng quyền lợi khi có rủi ro xảy ra.
Tình huDng 3: Trong trường hợp này D được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hCi.
Vì theo khoản 1 điều 79, một bên không chịu trách nhiệm về việc không thực hiện bất
kỳ một nghĩa vụ nào đó của họ nFu chứng minh được rằng việc không thực hiện ấy là
một trA ngCi nằm ngoài tằm kiểm soát và nó không lường trước được cũng không
tránh được hoặc khEc phục được.Từ nguyên nhân trên (bão) dẫn đFn mDi quan hệ
nhân quả là không thực hiện hợp đồng được thì khi đó sẽ được miễn trách nhiệm bồi
thường thiệt hCi về việc vi phCm hợp đồng. D đã thực hiện giao hàng đúng hCn nhưng
trong qtrinh v/c thì gặp bão nên mới đFn trễ, bão được coi là sự kiện bất khả kháng vì
nó xảy ra không thể lường trước được. Vì vậy, D không phải bồi thường thiệt hCi.
7. Ngày 10/2/2012, Công ty A (có trụ sở chính tại quốc gia G) gửi tới trụ sở của
công ty C (pháp nhân đăng ký tại quốc gia H) đơn đặt hàng mua 8 máy cán giấy
tự động, theo đBn giá và phưBng thức vận chuyển cụ thể mà công ty C giới thiệu trên
website của mình. Trong đBn đặt hàng, công ty A ghi rõ muDn nhận được hồi âm của
C trước 11/3/2012. Công ty C không có văn bản chính thức thể hiện việc chấp nhận
chào hàng gửi cho A, tuy nhiên đã tiFn hành sản xuất máy cán giấy như yêu cầu của A,
sau đó thuê phưBng tiện vận tải để chA hàng cho A. Ngày 10/3/2012, khi công ty C
thông báo tàu hàng đã cập cảng và đề nghị công ty A nhận hàng và thanh toán thì nhận
được thông báo của A từ chDi nhận hàng vì hai bên chưa ký kFt hợp đồng.
Anh/Chị hãy cho biFt:
1. NFu G là thành viên của CISG 1980, trong khi H không phải thành viên CISG 1980
thì hợp đồng giữa A và C có thể chịu sự điều chỉnh của CISG 1980 hay không? TCi
sao?
2. Việc từ chDi nhận hàng của Công ty A hợp pháp không? TCi sao? Được biFt trong
quá trình làm việc với nhau từ trước, giữa hai bên đã hình thành một thói quen là C
không cần trả lời chấp nhận mà chỉ cần thực hiện việc giao hàng đúng thời hCn đã thoả
thuận.

1/ Để CISG được áp dụng thì thuộc các khả năng như sau:
- NFu các quDc gia này đều là thành viên của CISG.
- NFu theo các quy tEc tư pháp quDc tF dẫn chiFu tới luật của các nước thành viên thì
CISG vẫn được áp dụng.
- Theo thỏa thuận giữa các bên về luật được áp dụng là Công ước viên thì Công ước
này được áp dụng.
- Do phán quyFt của cB quan giải quyFt tranh chấp là CISG thì công ước này được áp
dụng.
Trong tình huDng trên thì G là thành viên của CISG còn H phải là thành viên thì khả
năng đầu tiên không được áp dụng còn các khả năng còn lCi vẫn có thể được áp dụng.
2/ Việc từ chDi nhận hàng của công ty A là sai. Vì theo 18.3 nFu theo quy định trong
chào hàng, theo các thói quen do các bên tự xác lập hoặc theo tập quán, bên được chào
hàng có thể thể hiện sự chấp nhận bằng hành vi cụ thể, ví dụ như gửi hàng hoặc trả
tiền mua hàng, mà không cần thông báo cho bên chào hàng thì chấp nhận chào hàng
có hiệu lực kể từ thời điểm hành vi đó được thực hiện, miễn là hành vi đó được thực
hiện trong thời hCn theo quy định tCi đoCn trên.
8. Ngày 15/3/2014 công ty A (có trụ sở tại TP.HCM) gửi cho công ty B (Đức) một
đề nghị mua 50 máy tính hiệu Sony với giá là 65000 USD. Trong đề nghị nêu rõ
thời hCn để B trả lời là 10 ngày kể từ ngày nhận được đề nghị này. Đề nghị được gửi
qua đường bưu điện. Ngày 25/3/2014 B mới nhận được đề nghị này và ngày
27/3/2014 B gửi trả lời cho A. theo đó B đồng ý với đề nghị của A, nhưng quy định
thêm điều khoản theo đóA tự thuê xe vận chuyển hàng, A nhận được thư của B ngày
6/4/2014 và gọi điện B thông báo châp nhận yêu của của B, nhưng đề nghị giảm giá
hàng. B không đồng ý mức giảm đó và đề nghị một mức giá khác. A không đồng ý và
thông báo sẽ để B suy nghĩ trong 7 ngày. NFu B đồng ý thì giao hàng cho A trong 7
ngày đó. HFt thời hCn này nhưng B không trả lời.
Anh chị hãy cho biFt giả sử luật áp dụng là CISG 1980, giữa A và B đã hình thành hợp
đồng chưa. B có vi phCm hợp đồng (nFu có) nFu không giao hàng cho A không?

Giữa A và B chưa hình thành hợp đồng vì A đã đề nghị giảm giá hàng hóa mà theo
điều 19.3 các yFu bổ sung hay sửa đổi liên quan đFn các điều kiên giá cả, đFn phCm vị
được coi là những điều kiện làm biFn đổi một cách cB bản nội dung của chào hàng thì
khi đó được coi là từ chDi chào hàng. B có thể trả lời hoặc không trả lời, mà B đã chọn
cách im lặng thì theo 18.1 Sự im lặng hoặc không hành động không mặc nhiên có giá
trị chấp nhận. Vậy hợp đồng giữa A và B chưa được kí kFt. Hợp đồng chưa được kí
kFt thì không ai vi phCm cả.
Tình huống 3/ 112 sgk:
- Đây là chào hàng không thể thu hồi vì có ấn định thời gian
- Chấp nhận chào hàng của bên Singapore có thay đổi nhưng không thuộc nội dung cB
bản nên có hiệu lực khi gửi đFn công ty VN
- Lí do từ chDi nhận hàng của bên Singapore không được chấp nhận vì vấn đề này đã
được biFt trước (chính phủ đã thông báo trước về lệnh cấm) nên không được xem là
trường hợp bất khả kháng  chấp nhận chào hàng vẫn có hiệu lực và bên Singapore
phải nhận hàng và thanh toán
- Bên người mua phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hCi thực tF (tính được bằng tiền
và chứng minh được thiệt hCi đó) cho đDi tác VN bao gồm chi phí lưu kho 10 ngày (do
người bán không thông báo ngày giờ tàu cập cảng nên người mua sẽ mặc định ngày
hàng đFn muộn nhất là ngày 15/02), chi phí vận chuyển phải có hóa đBn thanh toán
giữa cty VN và cty vận chuyển trên cB sA tham khảo giá thị trường, chênh lệch giá
hợp đồng đưa ra phải được công ty A chứng minh được đó là thực tF để tránh sự
không minh bCch.
Tình huống 2/112 sgk:
- Chào hàng của người mua phía VN là chào hàng không thể thu hồi vì có thời hCn
15/6/2016- 15/12/2016. Yêu cầu mua thêm mà không tăng giá của người mua là
không được chấp nhận vì giá thị trường tăng cao là lí do khách quan và thỏa thuận
quyền mua đặc biệt là trong điều kiện giá thị trường ổn định. Do đó, việc từ chDi yêu
cầu mua thêm của người bán là phù hợp.
-Lập luận thứ nhất: Hành động mua sản phẩm công ty khác của người mua mà không
thông báo cho người bán được chấp nhận vì thời hCn trả lời là 15/10 nhưng sang 05/01
vẫn không nhận được phản hồi từ người bán theo yêu cầu không tăng giá nên người
mua mới thực hiện hành động thay thF , nghĩa là hành động mua hàng thay thF của
người mua diễn sau thời hCn trả lời đã hFt  lập luận không hợp lí.
- Lập luận thứ hai: Giá người mua đã trả (380$) cao hBn giá bên bán đưa ra (376$).
Trong trường hợp này, nFu người mua chấp nhận giá người bán đàm phán thì đã
không xảy ra tranh chấp, tuy nhiên đứng trước 2 lựa chọn 380$ và 376$ thì người mua
đã chọn giá cao hBn  người mua phải chịu khoản chênh lệch.

A phải gửi thông báo cho người bán và người vận tải trong thời hCn thông báo tổn thất
(được quy định tùy theo quy tEc vận đBn) vì việc hàng hóa không phù hợp chưa thể
xác định được do người bán hay người vận tải nên cần phải thông báo để các bên đưa
ra cB sA chứng minh được đã giao đúng hàng. Việc thuê công ty giám định
Vinacontrol là hành vi của công ty A, sau này trách nhiệm thuộc về ai là người vi
phCm hợp đồng thì sẽ trả chi phí giám định, nFu không ai vi phCm thì sẽ do bên A trả.
NFu sau khi thông báo, xác định:
- Lỗi bên B, vi phCm này có thể cấu thành vi phCm chủ yFu  Có 3 hình thức:
+ Yêu cầu thực hiện trách nhiệm vật chất: không nhận hàng, hủy bỏ hợp đồng và bồi
thường nFu có thiệt hCi phát sinh
+ Yêu cầu đổi lCi hàng theo hợp đồng và tiFn hành giao lCi
+ Người mua nhận hàng nFu chấp nhận được chất lượng hàng đã giao và yêu cầu tính
lCi giá trị hàng hóa và bồi thường thiệt hCi nFu có phát sinh (chi phí giám định)
- Lỗi người vận tải: người vận tải phải thay công ty B thực hiện trách nhiệm với công
ty A như các trường hợp trên.

- Theo Công ước Viên, trường hợp này hợp đồng mua bán theo CIF, hàng hóa sẽ được
chuyển giao từ người bán sang người mua khi hàng được giao cho người vận chuyển
A cảng đi (rủi ro được chuyển A cảng đi và chi phí được chuyển A cảng đFn). Như vậy,
hư hỏng nFu là rủi ro thì do người mua chịu, A đây hàng hóa đã được mua bảo hiểm
nên rủi ro do cty bảo hiểm chịu hoặc rủi ro bị loCi trừ thì người mua chịu, nFu hư hỏng
này không phải rủi ro thì người vận chuyển chịu.
- Theo luật thưBng mCi VN, thời điểm chuyển giao quyền sA hữu là khi hàng hóa được
chuyển từ người bán sang người mua (xác định từ khi người mua nhận hàng từ người
vận chuyển). Vì vậy, nFu hư hỏng xảy ra trước khi người mua sA hữu thì người mua
không phải chịu trách nhiệm do rủi ro.
Vì hợp đồng kí kFt theo Công ước Viên nên yêu cầu khAi kiện của bên Hoa Kỳ không
được chấp nhận trừ khi họ thỏa thuận bổ sung áp dụng theo Luật VN nên bên mua
phải chịu rủi ro.
Tình huống 17: Công ty A của VN ký kFt hợp đồng với công ty B A Nhật mua 30 tấm
bản theo CIF 2020 Hải phòng, thuê công ty vận tải C vận chuyển, công ty B đã thông
báo hàng hoá dễ hư hỏng trong quá trình vận chuyển, tuy nhiên khi về đFn cảng Hải
phòng thì nhiều tấm bị hư hải tổn thất đFn 20000USD. Theo bCn ai là ng chịu trách
nhiệm.
 Về nguyên tEc phải thông báo cho ng vân chuyển và ng bán. NFu hư hỏng là do
người vận tải gây ra thì áp dụng theo quy tEc vận đBn, nhưng trong trường hợp này là
do lỗi trong quá trình xFp dỡ bảo quản nên ng vận tải sẽ chịu trách nhiệm. NFu ng vận
tải chứng minh được họ không có lỗi và đó là do rủi ro gây ra, 2 trường hợp: 1) rủi ro
nằm trong phCm vi bảo hiểm, thì cty bảo hiểm chịu. 2) Rủi ro do loCi trừ, không năm
trong phCm vi bảo hiểm thì ng mua chịu trách nhiệm.

1. (Nội dung quy định chuyên chA: hợp đồng vận chuyển (ng bán, ng mua, người vận
tải), incoterms (ng bán, ng mua))

=> Phụ thuộc vào điều kiện giao hàng để quy định trách nhiệm xFp dỡ (vd theo FOB
thì ng bán chịu xFp hàng còn ng mua phải dỡ hàng).(phải kFt nDi với hợp đồng vận
chuyển)

VD: NFu thuê tàu chợ thì trách nhiệm xFp dỡ của người vận tải

Theo phưBng thức tàu chuyFn (theo FI) thì người bán or người gửi hàng (nFu ng bán
uỷ quyền cho ng gửi hàng) xFp hàng lên tàu, người dỡ hàng là ng mua

Theo phưBng thức thuê tàu định hCn, người bán xFp hàng lên tàu, người vận chuyển
dỡ

2.a)
- Hình thức thuê tàu chợ: xFp dỡ của người vận tải, còn chi phí ng mua hoặc ng bán
phải trả (phụ thuộc vào đk nào)

- Hình thức thuê tàu chuyFn

+ theo FI (ng vận tải miễn xFp, nhưng phải dỡ) ng mua hoặc ng bán chịu chi phí dỡ
hàng

+ theo FO (ng vận tải phải xFp, miễn dỡ) ng mua hoặc ng bán chịu chi phí xFp

+ theo FIO (ng vận tải miễn xFp, dỡ)

- Hình thức thuê tàu định hCn: theo đk incoterm quy định ai thuê và chịu xFp dỡ (cả
chi phí)

DAP( ng mua dỡ hàng): nên chọn phưBng thức thuê tàu chuyFn (theo FO or FIO) vì
chi phí xFp hàng ng bán chịu, ng vận tải xFp hàng, còn dỡ hàng và chi phí dỡ của ng
mua. hoặc thuê tàu định hCn vì người bán sẽ thuê và chịu xFp hàng còn việc dỡ hàng
của người mua (cả chi phí)

DDP, DPU (tất cả trách nhiệm thuộc về ng bán): nên thuê tàu chợ, định hCn, tàu
chuyFn (FIO) vì người vận chuyển chịu trách nhiệm xFp dỡ và người bán chịu chi phí
cho việc xFp dỡ

b) Dựa vào các điều kiện chịu chi phí của từng điều kiện để phân tích nên chọn
phưBng thức nào

FAS,FCA: vì ng mua phải chịu trách nhiệm xFp dỡ và chi phí xFp dỡ nên chọn hình
thức thuê tàu chợ hoặc tàu chuyFn (FIO, FO, FI) or thuê tàu định hCn

FOB: vì ng bán chịu trách nhiệm xFp hàng và chi phí lên tàu => chọn hình thức thuê
tàu chuyFn (FO, FIO) or thuê tàu định hCn

CFR,CIF: vì ng bán chịu trách nhiệm và chi phí cho việc xFp hàng => chọn hình thức
thuê tàu chuyFn (FO, FIO) or thuê tàu định hCn

CPT, CIP: vì ng bán chịu trách nhiệm và chi phí xFp dỡ => chọn hình thức thuê tàu
chợ, tàu chuyFn FIO, định hCn

C/ Lý thuyết
 Phân biệt giữa Hardship và sự kiện bất khả kháng
Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra ngoài ý muDn và các bên không thể dự đoán
trước cũng như không thể tránh được và khEc phục được dẫn đFn không thể thực hiện
hoặc không đúng hoặc đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng.
Hardship - khó khăn trA ngCi là sự thay đổi về hoàn cảnh và môi trường gây ảnh
hưAng đặc biệt xấu đi quyền lợi của một bên là mất đi cân bằng kinh tF của hợp đồng
làm cho việc thực hiện hợp đồng trA nên cực kỳ khó khăn và tDn kém. Như vậy sự
kiện bất khả kháng và hardship đều là những sự thay đổi hoàn cảnh thực hiện hợp
đồng nhưng sự thay đổi đó tác động vào hợp đồng một cách khác nhau:
Thứ nhất, bất khả kháng làm hợp đồng không thể được thực hiện một cách trọn vẹn,
nghĩa là khi bất khả kháng xảy đFn thì chỉ có thể dẫn đFn đã có sự vi phCm nghĩa vụ,
vi phCm hợp đồn. Còn Harship viện dẫn đFn những thay đổi làm việc thực hiện hợp
đồng của một bên khó khăn hBn, nFu bên đó tiFp tục cD gEng thực hiện thì phải gánh
chịu một thiệt hCi rất lớn.
Thứ hai, về điều kiện áp dụng bất khả kháng đề cập đFn những tình huDng trong thực
tF như chiFn tranh, thiên tai, sự trA ngCi của chính quyền…trong khi đó hardship lCi đề
cập đFn sự kiện khách quan xảy ra sau khi ký kFt hợp đồng, ngoài dự kiFn và làm ảnh
hưAng nghiêm trọng tới việc thực hiện hợp đồng theo những gì đã thoả thuận giữa hai
bên lúc ban đầu. Sự khác biệt có thể nhận thấy rõ A đây là trong khi bất khả kháng đưa
ra những điều kiện áp dụng cụ thể nhất, chỉ rõ những trường hợp trong thực tF thì
Hardship chỉ đưa ra những sự đoán chung.
 Nêu điều kiện để được hưởng miễn trách do sự kiện bất khả kháng theo CISG
1980.
Một bên được hưAng miễn trách nhiệm do sự kiện bất khả kháng gây ra thì phải chứng
minh được rằng sự kiện này thoả 4 điều kiện theo điều 79.1 của CISG 1980:
Thứ nhất, đây là một trA ngCi nằm ngoài tầm kiểm soát của họ.
Thứ hai, sự kiện này không thể tránh hoặc khEc phục được.
Thứ ba, sự kiện này không thể lường trước được.
Thứ tư, sự kiện bất khả kháng này có mDi quan hệ nhân quả ảnh hưAng trực tiFp đFn
việc không thể hoàn thành hợp đồng này.
 Phân biệt trường hợp hủy chào hàng và rút lại/thu hồi chào hàng:
Một lời chào hàng chỉ có giá trị pháp lý khi và chỉ khi chào hàng tới nBi người được
chào hàng thì có thể thu hồi được nhưng thông báo thu hồi phải được đFn trước hoặc
cùng lúc với chào hàng. Nhưng khi tới tay người được chào hàng thì chào hàng đã có
hiệu lực khi đó chỉ có thể hủy nhưng chỉ hủy được đDi với những loCi hàng không cD
định về thời gian.
Bổ sung
Hủy bỏ một chào hàng là việc hủy bỏ, chấm dứt hiệu lực của một chào hàng đã phát
sinh hiệu lực. Rút lCi một chào hàng là việc thu hồi một chào hàng trước khi nó có giá
trị hiệu lực. Như vậy, cả hai thuật ngữ đều được sử dụng trong trường hợp làm chấm
dứt hiệu lực của một chào hàng. Tuy nhiên, xét theo tiêu chí về thời điểm khác nhau
mà mỗi thuật ngữ được sử dụng và hiểu khác nhau. Trong đó:
- “Rút lCi chào hàng” (quy định tCi Điều 15.2 CISG): thời điểm rút lCi chào hàng là
lúc thông báo rút lCi chào hàng tới nBi người được chào hàng trước hoặc cùng lúc với
chào hàng.
- “Hủy bỏ chào hàng” (quy định tCi Điều 16.1 CISG): thời điểm hủy bỏ chào hàng là
lúc thông báo hủy chào hàng tới nBi người được chào hàng trước khi người này gửi
chấp nhận chào hàng.
 Những điểm khác biệt cơ bản giữa Incoterms 2020 so với Incoterms 2010:
1. Điều kiện DAT chuyển thành DPU
DAT (Delivered-at-terminal) sẽ được thay thF bằng DPU (Delivery-at-Place
Unloaded), điều nay có nghĩa là người bán sẽ chịu trách nhiệm giao hàng và chuyển
giao rủi ro cho người mua khi hàng hóa đã được dỡ xuDng phưBng tiện vận tải tCi nBi
giao hàng đã được chỉ định.
2. Thêm tùy chọn “On-Board” vào điều kiện FCA
Khi vận chuyển hàng hàng hóa dưới điều kiện FCA (Free Carrier), người mua và
người bán có thể thỏa thuận và yêu cầu xuất trình vận đBn On-board sau khi hàng hóa
được xFp lên tàu để thanh toán với ngân hàng.
- Sửa đổi điều kiện FOB và CIF
- Bổ sung điều khoản CNI
3. Yêu cầu về an ninh
Trong phCm vi liên quan đFn nghĩa vụ an ninh vận tải, do việc sàng lọc bEt buộc
container ngày càng trA nên phổ biFn hBn, vì thF những chi phí này được tính vào phí
vận chuyển. Incoterms 2010 đã đề cập đFn trách nhiệm đDi với các yêu cầu an ninh và
chi phí liên quan nhưng phiên bản 2020 làm cho những nghĩa vụ này trA nên đáng chú
ý hBn.
4. Người bán/ người mua có thể sử dụng phương tiện vận tải riêng của
mình
Các bên có thể sử dụng phưBng tiện vận tải riêng của họ khi thỏa thuận theo điều kiện
FCA, DPU, DAP và DDP. Incoterm 2010 giả định rằng việc bận chuyển hàng hóa sẽ
được thực hiện bAi bên thứ ba. Nó không giải quyFt được trường hợp người bán hoặc
người mua tự sử dụng phưBng tiện vận tải của họ, chẳng hCn như xe tải. Incoterms
2020 làm rõ vấn đề này. Ví dụ: người mua theo điều kiện FCA Incoterms 2020 có
nghĩa vụ phải kí kFt hợp đồng hoặc sEp xFp việc chuyên chA hàng hóa từ nBi được chỉ
định bằng chi phí riêng của họ.
5. Thay đổi trách nhiệm và nghĩa vụ trong điều kiện CIP/CIF
Trong phiên Incoterms 2020, ICC đã tăng nghĩa vụ của người bán trong việc mua bảo
hiểm cho lô hàng theo hai điều kiện CIF và CIP. Theo đó, điều kiện CIF sẽ có yêu cầu
bảo hiểm tưBng tự (điều kiện C) nhưng điều kiện CIP sẽ được tăng mức độ bảo hiểm
lên điều kiện A. TưBng ứng với sự thay đổi này, người mua sẽ được tăng thêm quyền
lợi những sẽ kéo theo việc gia tăng phí bảo hiểm.
Do vậy, nFu như trong điều kiện Incoterms 2010 thì người bán chỉ mua bảo hiểm A
mức tDi thiểu là ICC (C) và cho phép các bên thỏa thuận với nhau để có thể mua A
mức cao hBn, thì trong phiên bản mới Incoterm 2020, sẽ quy định cho người bán chỉ
được mua mức tDi đa là ICC (A) và cho phép các bên thDng nhất việc mua bảo hiểm A
mức thấp hBn.
Ý nghĩa: Mỗi phiên bản Incoterms mới ra đời được cập nhật những chính sách mới để
phù hợp với thời điểm diễn ra, tuy nhiên, phiên bản mới không có chức năng thay thế
các phiên bản cũ

You might also like