You are on page 1of 1

Người lao động và người sử dụng lao động có thể tham gia vào các quan hệ lợi ích

kinh tế
sau :

Thứ nhất, Quan hệ này là quan hệ cá nhân, chỉ liên quan đến một người lao động và một
người sử dụng lao động. Người lao động phải tự mình thực hiện công việc khi đã ký hợp
đồng với người sử dụng lao động.
Thứ hai, Quan hệ này là quan hệ mua bán sức lao động, một hàng hóa đặc biệt và người
sử dụng lao động có quyền quản lý người lao động.
Thứ ba, quan hệ này là quan hệ thoả thuận, được thiết lập chủ yếu dựa trên cơ sở giao kết
hợp đồng lao động. Các bên tham gia phải là n
gười trực tiếp giao kết và thực hiện các quyền và nghĩa vụ đã thỏa thuận.
Thứ tư, Quan hệ này là quan hệ bị chi phối bởi pháp luật. Các bên tham gia phải tuân thủ
các quy định của Luật Lao động và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
Thứ năm, quá trình xác lập, duy trì, chấm dứt quan hệ giữa người lao động và người sử
dụng lao động phải có sự tham gia của đại diện lao động.

Để bảo vệ lợi ích của mình, người lao động và người mua sức lao động có thể thực hiện các
biện pháp sau:

Các biện pháp bảo vệ người sử dụng lao động


Với tư cách là một chủ thể trong quan hệ lao động, NSDLĐ được bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp bằng các biện pháp như:
- Yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động
- Yêu cầu xử phạt vi phạm hành chính đối với NLĐ
- Yêu cầu bồi thường thiệt hại, áp dụng phạt hợp đồng đối với NLĐ
- Tham gia vào tổ chức đại diện NSDLĐ

Các biện pháp bảo vệ người lao động :


Trả lương theo lao động
Thực hiện bảo hộ lao động đối với người lao động
Đảm bảo quyền được nghỉ ngơi của người lao động
Thực hiện Bảo hiểm xã hội đối với người lao động

You might also like