You are on page 1of 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PLTMQT

I. Sự hình thành và phát triển của PLTMQT


1. Khái niệm
- Theo nghĩa rộng: PLTMQT là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh
những mối quan hệ xã hội phát sinh từ hoặc liên quan đến các hoạt động TM
được thực hiện trong phạm vi quốc tế
o Chủ thể của công pháp quốc tế: Các quốc gia, các vùng lãnh thổ,…
o Chủ thể của tư pháp quốc tế: Các DN, các cá nhân, các MNCs,..
- Theo nghĩa hẹp: PLTMQT là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh
những mối quan hệ xã hội phát sinh từ hoặc liên quan đến các hoạt động
thương mại được thực hiện bởi hai hay nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ,…
trong phạm vi quốc tế  Môn này nghiên cứu
2. Quá trình hình thành và phát triển của PLTMQT
- Mang đặc điểm của sự hình thành PLQT:
o Hình thành muộn hơn sự hình thành của PLQG
o Khi các quốc gia đặt quan hệ với nhau  cần có các quy phạm PL để
điều chỉnh các mối quan hệ này
- PLTMQT hình thành khi:
o Các quốc gia đặt quan hệ thương mại với nhau
o Nền KT và TMQG phát triển đến một mức độ nhất định
 Đặt ra nhu cầu phải có các quy pháp luận riêng điều chỉnh hoạt động
TM ở phạm vi quốc tế:
o Là đòi hỏi của nền TMQT
o Là nhu cầu của mỗi quốc gia vì nó liên quan đến chính lợi ích
kinh tế- thương mại của chính mình
 PLTMQT ra đời là một tất yếu khách quan
II. Đặc điểm của PLTMQT
1. Chủ thể - Bao gồm: Các quốc gia, vùng lãnh thổ, nhóm QG,
tổ chức quốc tế
- Là chủ thể có toàn quyền quyết định về chính sách
thương mại cũng như về quan hệ thương mại của
mình với chủ thể khác.
2. Phạm vi điều chỉnh Về đối tượng điều chỉnh:
Là các mối quan hệ thương mại quốc tế, gồm:
- QHTM song phương, QHTM khu vực, QHTM
toàn cầu
TM theo cách hiểu WTO:
- TM hàng hoá, TM dịch vụ, TM liên qun đến
quyền SHTT, Các mối quan hệ khác
 TMQT phải đc đặt trong trạng thái động
3. Các nguyên tức cơ - Tự do hoá thương mại trên cơ sở không phân biệt
bản của PLTMQT đối xử
- Hạn chế tối đa sự bảo hộ từ phía các chủ thể
- Mở rộng phạm vi ảnh hưởng của HĐTM đến các
lĩnh vực hoạt động khác
- Cạnh tranh công bằng, bình đẳng, cùng có lợi giữa
các quốc gia, vùng lãnh thổ có chế độ chính trị khác
nhau
- Thừa nhận các HĐTM song phương và khu vực
bên cạnh sự tồn tại của HĐTM ở phạm vi toàn cầu
- Khuyến khích sự tham gia của các nước có nền
kinh tế đang và kém phát triển
- Phát triển TMQT trên cơ sở bảo vệ các giá trị phi
thương mại: môi trường, sức khoẻ con người,..
4. Về nguồn luật Các điều ước quốc tế về thương mại:
- Các HĐTM song phương, HĐTM khu vực,
HĐTM ở phạm vi toàn cầu
Các tập quán TMQT:
Nguồn bổ trợ:
Các học thuyết pháp lý về TMQT:
- Học thuyết về lợi thế tuyệt đối
- Học thuyết về lợi thế so sánh
- Học thuyết về bàn tay hữu hình
Luật QG về TM là công cụ truyền tải các quy định của
PLTMQT
5. Giải quyết tranh Cơ chế giải quyết TC mang tính đặc thù và phức tạp:
chấp và các biện - Vi phạm luật chơi của WTO: sử dụng cơ chế
pháp cưỡng chế giải quyết tranh chấp của WTO
- Vi phạm luật chơi của ASEAN sử dụng cơ chế
giải quyết tranh chấp của ASEAN (NĐT về cơ
chế GQTC năm 1996)
 Để giải quyết thành công tranh chấp, đồi
hỏi phải áp dụng chính xác, linh hoạt
những cơ chế giải quyết trành chấp này
Là các biện pháp cưỡng chế đặc thù:
- Tạm ngững thi hành các nghĩa vụ theo cam kết
quốc tế
- Đình chỉ thi hành các nhượng bộ về TM
- Yêu cầu bồi thường thiệt ại về thương mại,rút
khỏi luật chơi chung
Thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và hoạt động nhằm mục đích
sinh lợi khác.

You might also like