You are on page 1of 107

WTO

TS. Nguyễn Xuân Hiệp


nxhiep@ufm.edu.vn
Giới thiệu khái quát về môn học
1. Đối tượng nghiên cứu
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nội dung nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Đánh giá kết quả nghiên cứu
6. Tài liệu tham khảo
Giới thiệu khái quát về môn học
1. Đối tượng nghiên cứu

Là hệ thống các NGUYÊN TẮC và QUI PHẠM


điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong hoạt động thương mại quốc tế

VD: - Nguyên tắc: Không phân biệt đối xử


trong thương mại
- Qui phạm: Các điều kiện Incoterms
Giới thiệu khái quát về môn học
2. Mục đích nghiên cứu
Giúp người học:
- Hiểu được phạm vi và điều kiện áp dụng
các nguyên tắc, qui phạm điều chỉnh quan
hệ thương mại quốc tế

- Hình thành kỹ năng phân tích và xử lý các


tình huống thường gặp trong thực tiễn hoạt
động thương mại quốc tế
Giới thiệu khái quát về môn học
3. Nội dung nghiên cứu
1. Tổng quan về Luật thương mại quốc tế
2. Pháp luật điều chỉnh các lĩnh vực chủ yếu
của thương mại quốc tế
3. Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tế
4. Pháp luật về vận tải hàng hoá quốc tế
5. Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong
thương mại quốc tế
4. Phương pháp nghiên cứu
Mức độ lưu giữ kiến thức Mức độ lôi cuốn

10% “Nếu giảng


viên nói ít,
20% Đọc thì sinh viên
Thụ
Nghe động học được
30%
nhiều hơn”
Xem (nhìn) (Hughes &
50%
Schloss,1997)
Xem và nghe
70%
Thảo luận, thuyết trình
Chủ
90% Nói và làm (thực hành) động

D. Boud & G. Felleti (1987)


4. Phương pháp nghiên cứu

Dạy phương pháp:


Phương - Giới thiệu vấn đề
pháp GIẢNG - Gợi mở hướng giải quyết
- Tổng kết, đánh giá
dạy học VIÊN
tích cực
Học + nghiên cứu
- Học phương pháp
- Chủ yếu là tự học
- Chủ động tìm kiếm
tri thức và phát
SINH SINH triển kỹ năng để
VIÊN VIÊN giải quyết vấn đề
4. Phương pháp nghiên cứu
- Sinh viên nghiên cứu tài liệu
trước khi đến lớp.

- Giảng viên diễn giải những nội dung


quan trọng và đặt câu hỏi yêu cầu
Sinh viên chia sẻ quan điểm của mình.

- Giảng viên định hướng giải quyết


vấn đề để sinh viên thảo luận và
giải quyết các tình huống đặt ra
trong các bài học.
5. Phương pháp đánh giá kết quả học tập
Đánh giá theo quá trình,
sử dung thang điểm 10 :
1. Giờ giấc lên lớp và kỷ luật học tập:
mỗi lần vi phạm trừ: 2%
2. Ý kiến đóng góp xây dựng trong giờ học: 10%
3. Kết quả chuẩn bị và sửa bài tập, thảo luận: 10%
4. Bài kiểm tra giữa kỳ: 20%
5. Bài thi kết thúc học phần: 60%
6. Tài liệu tham khảo
1. Trần Văn Nam – Chủ biên (2013), Giáo trình Luật
Thương mại quốc tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
2. Nông Quốc Bình – Chủ biên (2014), Giáo trình Luật
Thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà nội
3. Trần Việt Dũng – Chủ biên (2012), Giáo trình Luật
Thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật TP. HCM
4. Nguyễn Xuân Hiệp (2017), Bài giảng Luật Thương
mại quốc tế, Trường ĐH Tài chính - Marketing
5. Luật thương mại 2005 sửa đổi, bổ sung 2017
6. Luật Trọng tài thương mại 2010
Chương 1: Tổng quan
về Luật thương mại quốc tế

Mục tiêu:

- Hiểu các khái niệm và các phạm trù cơ bản


của Luật TMQT.

- Nhận diện và giải thích các vấn đề phát sinh


từ thực tiễn hoạt động TMQT liên quan đến
các phạm trù cơ bản Luật TMQT.
1. Thương mại, Thương mại quốc tế
và Luật Thương mại quốc tế
1.1 Thương mại (TM)

Thương mại là gì
Khác gì so với kinh doanh

Cho đến nay, thương mại được


hiểu theo nhiều cách khác nhau!
1.1 Thương mại (TM)
- Theo nghĩa truyền thống (nghĩa hẹp): TM là lĩnh
vực kinh doanh gắn liền với hoạt động mua bán
hàng hóa và về sau quan niệm này được mở rộng
sang cả các dịch vụ hỗ trợ việc mua bán hàng hóa

- Theo nghĩa hiện đại (nghĩa rộng): TM là mọi hoạt


động kinh doanh diễn ra trên thị trường nhằm mục
đích sinh lợi (Ủy ban về Luật TM quốc tế của Liên
hiệp quốc - UNCITRAL: )

Thương mại Kinh doanh


1.2 Thương mại quốc tế (TMQT)

TM quốc tế là TM có yếu tố nước ngoài.


Tuy nhiên, yếu tố nước ngoài được hiểu
theo nhiều cách khác nhau!

Theo Công ước Viên,1980 (Điều ước quốc tế


về mua bán hàng hóa quốc tế ):
Được coi là có yếu tố nước ngoài khi các bên mua
bán phải có trụ sở TM tại các quốc gia khác nhau.
1.2 Thương mại quốc tế (TMQT)
TM quốc tế là TM có yếu tố nước ngoài.
Tuy nhiên, yếu tố nước ngoài được hiểu
theo nhiều cách khác nhau!
Theo Công ước La Haye 1964 (Điều ước quốc tế
về mua bán hàng hóa hữu hình):
- Các bên chủ thể có trụ sở thương mại
ở các quốc gia khác nhau; hoặc
Yếu
tố - Hàng hoá được chuyển dịch qua biên
nước giới; hoặc
ngoài
- Hợp đồng được xác lập (ký kết) ở
nước ngoài ít nhất đối với một bên
1.2 Thương mại quốc tế (TMQT)
TM quốc tế là TM có yếu tố nước ngoài.
Tuy nhiên, yếu tố nước ngoài được hiểu
theo nhiều cách khác nhau!
Theo UNCITRAL (Ủy ban về Luật TMQT của Liên
hiệp quốc):
- Các bên quan hệ mang quốc tịch, có nơi
cư trú hoặc có trụ sở TM ở các quốc gia
Yếu khác nhau; hoặc
tố - Quan hệ TM được xác lập, hoặc được
nước thực hiện ở nước ngoài ít nhất đối với
ngoài một bên; hoặc
- Tài sản liên quan đến quan hệ TM toạ
lạc ở nước ngoài ít nhất đối với 1 bên
1.2 Thương mại quốc tế (TMQT)
TM quốc tế là TM có yếu tố nước ngoài.
Tuy nhiên, yếu tố nước ngoài được hiểu
theo nhiều cách khác nhau!

• Tị Việt Nam - Quan niệm truyền thống:

- Các bên tham gia quan hệ TM


Yếu tố mang quốc tịnh khác nhau
nước
ngoài
- Hoạt động TM vượt biên giới
quốc gia lãnh thổ
1.2 Thương mại quốc tế (TMQT)
• Tại Việt Nam - Quan niệm hiện nay:
Yếu tố nước ngoài được xác định
theo “biên giới hải quan”:
Là ranh giới để xác định diễn ra
hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.
Trong đó, xuất khẩu là việc đưa
hàng hoá ra ngoài lãnh thổ VN, hoặc
vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN
được coi là khu vực hải quan riêng theo
qui định của pháp luật (ngược lại gọi là
nhập khẩu – Điều 28, Luật TM 2005)
1.2 Thươngmại quốc tế (TMQT)
Tóm lại:
TMQT là TM có yếu tố nước ngoài. Trong đó, yếu tố
nước ngoài được xác định theo 1 trong các dấu hiệu:
- Chủ thể quan hệ TM mang quốc tịch khác nhau, hoặc
có nơi cư trú, hoặc trụ sở TM ở các quốc gia khác nhau
- Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, hoặc chấm
dứt quan hệ TM xảy ra ở nước ngoài ít nhất đối
với 1 bên
- Đối tượng của quan hệ TM (hàng hóa, dịch vụ…) vượt
ra khỏi biên giới lãnh thổ quốc gia, hoặc biên giới hải
quan, hoặc tọa lạc ở nước ngoài
1.2 Thương mại quốc tế (TMQT)

Vì , dấu hiệu xác định yếu tố nước


Lưu ngoài được quy định trong văn bản
ý Luật là chưa thống nhất với nhau.

Do đó, khi xác lập quan hệ TMQT,


các bên cần thoả thuận Luật áp dụng
và yếu nước ngoài được xác định
theo nguồn luật đó
1.3 Khái niệm về Luật TMQT

Pháp luật là gì
• Pháp luật là hệ thống các nguyên tắc và qui
phạm (qui tắc xử sự) có tính bắt buộc chung,
do các nhà nước hoặc các tổ chức quốc tế
ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực
hiện bằng biện pháp cưỡng chế nhằm điều
chỉnh các quan hệ XH
1.3 Khái niệm về Luật TMQT

Điều chỉnh các


Pháp luật quan hệ xã hội trong
quốc gia phạm vi một quốc gia
Pháp
luật Điều chỉnh các
Pháp luật quan hệ xã hội
ở phạm vi quốc tế
quốc tế (có yếu tố NN)
1.3 Khái niệm về Luật TMQT

Điều chỉnh quan hệ giữa


Công các quốc gia, dân tộc và
Pháp pháp tổ chức quốc tế với nhau
luật
quốc Điều chỉnh quan hệ:
- Dân sự Có
tế Tư - Tố tụng dân sự
yếu tố
pháp - Lao động
- Hôn nhân, gia đình nước
- Thương mại ngoài
1.3. Khái niệm về Luật TMQT
Luật TMQT là tập hợp các nguyên tắc, các qui phạm
điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt động
TMQT. Trong đó:
- Bộ phận Luật TMQT điều chỉnh quan hệ TM giữa các
thương nhân liên quan đến trao đổi hàng hóa, dịch vụ
và các đối tượng khác (International Commerce) gọi là
Luật TMQT tư (còn được gọi Luật Kinh doanh quốc tế)

- Bộ phận Luật TMQT điều chỉnh quan hệ TM giữa các


quốc gia và các liên kết TM khu vực thông qua các hiệp
định TM (International Trade) và các chính sách TM
gọi là Luật TMQT công .
2. Chủ thể của Luật TMQT
Là các bên tham gia quan hệ TM chịu
sự điều chỉnh của Luật TMQT:

Quốc
gia

Chủ thể
Luật
Pháp TMQT cá
nhân nhân
1.2. Chủ thể KDQT
• Pháp nhân

Được xác định theo


Là tổ chức
đáp ứng quy định của pháp luật
các điều kiện quốc gia các bên mang
do pháp luật quốc tịch, hoặc có trụ sở
qui định TM, hoặc nơi cư trú
2. Chủ thể Luật TMQT
• Cá nhân

Có năng lực
Điều lực pháp luật
kiện và năng lực Được
Là những
nhân hành vi quốc gia
cá nhân thân sở tại
đầy đủ
đáp ứng cấp giấy
điều kiện chứng
Lấy TM nhận
pháp luật Điều
làm nghề đăng ký
kiện
qui định nghiệp
nghề KD
chính
nghiệp
2. Chủ thể của Luật TMQT

Theo pháp luật Việt Nam trong quan hệ


Lưu
TM, pháp nhân và cá nhân là chủ thể
ý
của Luật TMQT gọi là thương nhân:
Bao gồm: Tổ chức kinh tế được thành lập
hợp pháp; cá nhân hoạt động TM độc lập,
thường xuyên và có đăng ký kinh doanh
(Điều 6, Luật TM 2005).
2. Chủ thể của Luật TMQT
2.3 Quốc gia:

Quốc gia là thực thể pháp lý duy nhất có chủ


quyền, vì thế được hưởng qui chế đặc biệt:
Chủ
thể - Luật áp dụng là luật của quốc gia đó
đặc - Ngôn ngữ của hợp đồng là ngôn ngữ của
biệt quốc gia đó
- Quốc gia được hưởng quyền miễn trừ tư pháp

Nguyên tắc bình đẳng trong TM quốc tế không được


áp dụng. Vì thế, để thúc đẩy quan hệ TM, quốc gia
có thể tuyên bố không hưởng qui chế này.
3. Nguồn của Luật TMQT

Điều ước
quốc tế

Luật Tập quán


quốc gia quốc tế
Là hình thức
biểu đạt các nguyên
tắc và qui phạm điều chỉnh
quan hệ TM quốc tế
3.1 Điều ước quốc tế TM
Là sự thoả thuận giữa các quốc gia, các tổ chức quốc
tế trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện làm xác lập, thay
đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên
trong quan hệ TM quốc tế (VD: Hiệp định TM Việt - Mỹ;
Hiệp định Việt Nam - WTO; Công ước Viên; vv,)

- Điều ước quốc tế song phương


Các - Điều ước quốc tế đa phương
loại
Điều
- Điều ước qui định nguyên tắc chung
ước
- Điều ước qui định quyền và nghĩa
vụ cụ thể
3.1 Điều ước quốc tế về thương mại

Các bên quan hệ mang quốc


tịch hoặc cư trú ở các nước
Các là thành viên của điều ước; hoặc
trường
hợp Có sự qui định khác nhau giữa
điều ước quốc tế và PL quốc gia
áp
là thành viên của điều ước; hoặc
dụng

Các bên thỏa thuận áp dụng


3.2 Pháp luật quốc gia

Khi không có điều ước quốc tế,


hoặc có nhưng không qui định,
hoặc qui định không đầy đủ; hoặc
Các
trường Khi các bên thoả thuận áp dụng
hợp (luật quốc gia của một bên hoặc
áp quốc gia thứ ba); hoặc
dụng
Khi có xung đột pháp luật và có
quy phạm xung đột dẫn chiếu đến
áp dụng pháp luật quốc gia.
• Xung đột pháp luật
• Thời điểm hợp đồng có hiệu lực:
- Thuyết tống đạt (Luật Anh, Mỹ):
Là trường là thời điểm chấp nhận chào hàng
hợp có sự vô điều kiện được gửi đi
- Thuyết tiếp nhận (Luật Đức, Pháp):
qui định
Là thời điểm chấp nhận chào hàng
khác nhau vô điều kiện gửi tới bên chào hàng
giữa các
văn bản • Năng lực ký kết hợp đồng
pháp luật - Luật Anh, Mỹ: xác định theo luật
về cùng quốc gia các bên cư trú
- Luật Pháp, Việt Nam: theo luật
một vấn đề
quốc gia các bên mang quốc tịch
• Giải quyết xung đột pháp luật:
Sử dụng quy phạm thực chất thống nhất
• Thời điểm hợp đồng có hiệu lực:
- Thuyết tống đạt (Luật Anh, Mỹ):
là thời điểm chấp nhận chào hàng
Ấn định một
vô điều kiện được gửi đi
quy phạm - Thuyết tiếp nhận (Luật Đức, Pháp):
trong 1 điều Là thời điểm chấp nhận chào hàng
luật nào đó vô điều kiện gửi tới bên chào hàng
mà các bên • Công ước Viên 1980 quy định thời
thỏa thuận điểm hợp đồng có hiệu lực là bên
để áp dụng chào hàng nhận được chấp nhận
chào hàng vô điều kiện
• Giải quyết xung đột pháp luật:
Sử dụng quy phạm dẫn chiếu pháp luật
• Năng lực ký kết hợp đồng
- Luật Anh, Mỹ: xác định theo luật
Là trường quốc gia các bên cư trú
- Luật Pháp, Việt Nam: theo luật quốc
hợp điều
gia các bên mang quốc tịch
luật, các bên
- Công ước Viên: áp dụng luật quốc gia
thỏa thuận
các bên có trụ sở TM
chỉ dẫn đến
áp dụng một - Như vậy, các bên chọn luật áp dụng
điều luật, là Công ước Viên, thì trong trường
pháp luật hợp này luật quốc gia các bên có trụ
nào đó sở TM mặc nhiên được áp dụng
3.3 Tập quán TM quốc tế
Là những thói quen thương mại:
- Được hình thành lâu đời và áp dụng liên tục
- Có nội dung cụ thể, rõ ràng về quyền và
nghĩa vụ của các bên
- Có tính duy nhất trong giao dịch thương
mại quốc tế
- Được các chủ thể hiểu biết và chấp nhận

VD: INCOTERMS; UCP


3.3 Tập quán TM quốc tế

Các bên thỏa thuận áp dụng trước


hoặc sau khi ký hợp đồng; hoặc
Các
trường Các điều ước quốc TM có liên quan,
hợp hoặc pháp luật quốc gia qui định áp
áp dụng; hoặc
dụng
Các bên không thỏa thuận áp dụng,
điều ước quốc tế và PL quốc gia
không điều chỉnh.
3.3 Tập quán TM quốc tế
Các nguyên tắc pháp lý:
- Tôn trọng cam kết;
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do mình gây ra
- Tôn trọng những quyết định của cơ quan
tài phán có thẩm quyền
Các - Nghĩa vụ chứng minh thuộc về bên yêu cầu
nguồn …..
Luật
TMQT Các Án lệ (các bản án hoặc quyết định
khác hành chính được coi là chuẩn mực):
Án lệ quốc tế về Thương mại quốc tế
2.3 Nguồn của Luật TM quốc tế
Áp dụng nguồn luật nào
khi có nhiều nguồn Luật cùng tham gia
Điều chỉnh quan hệ TMQT

Tại sao, Việt Nam tham gia


Công ước Viên (1980) từ ngày
18/12/2015 và có hiệu lực bắt buộc
thi hành từ ngày 01/01/2017. Tuy nhiên,
từ nhiều thập kỷ qua các hợp đồng mua bán
quốc tế của thương nhân Việt Nam phổ biến
áp dụng Công ước Viên?
• Tình huống 1:
A là công dân Việt Nam có trụ sở thương mại tại Pháp;
B là công dân Pháp có trụ sở thương mại tại Việt Nam
ký kết một hợp đồng mua bán hàng hóa theo Công
ước Viên 1980.
Theo đó A sẽ cung cấp cho B lô hàng thủ công mỹ nghệ
theo điều kiện CIF, Tân Cảng, TP. HCM, Incoterms 2010,
Tuy nhiên khi nhận hàng, vì phát hiện hàng không
đảm bảo chất lượng nên B từ chối nhận và khởi kiện A
đến Tòa Kinh tế - Tòa án TP. HCM. Vậy:
a. Tòa sẽ áp dụng những nguồn luật nào để giải quyết
vụ việc tranh chấp trên đây?
b. Cũng hỏi như trên, nhưng trong trường hợp B là công
dân Mỹ, nhưng cư trú và có trụ sở TM tại Việt Nam?
4. Các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh
TM quốc tế (của WTO)

Là những (1) Thiết lập chế độ TM không


chuẩn mực
phân biệt đối xử
chung đặt nền
tảng cho việc (2) Mở cửa thị trường, đảm bảo
ban hành
minh bạch và tự do cạnh
qui phạm
điều chỉnh TM tranh công bằng
quốc tế
4.1 Thiết lập chế độ TM
không phân biệt đối xử

Nghĩa là, thực hiện chế độ đối xử công bằng,


bình đẳng trong hoạt thương mại

• Chế độ tối huệ quốc – MFN


Nội (Most Favourite Nation
dung Treatment)
của
nguyên
tắc • Chế độ đãi ngộ quốc gia – NT
(National Treament)
4.1 Thiết lập chế độ TM
không phân biệt đối xử

Một quốc gia cam kết giành cho một quốc


gia khác một chế độ ưu đãi, đặc quyền, đặc
Nội lợi trong TM, thì cũng phải dành cho quốc
dung gia thứ ba một chế độ đúng như vậy.
của
MFN Nghĩa là, quốc gia nhập khẩu phải đảm
bảo một chế độ TM như nhau đối với
hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu của các
quốc gia khác nhau.
• Quốc gia được hưởng ưu đãi là thành
viên của khu vực mậu dịch tự do (Free
Trade Area - FTA) hoặc liên minh thuế
quan (Custom union)
Ngoại
lệ • Ưu đãi được hưởng là trong hoạt
của động mua bán qua biên giới
MFN
• Không được ưu đãi vì lý do phòng
ngừa chung

• Chế độ có đi có lại hoặc chế độ báo


phục quốc
Khu vực Liên minh
mậu dịch tự do thuế quan

Là khu vực gồm 1 số Gồm 1 số nước thực


nước thực thiện tự do hiện bãi miễn thuế quan
hóa TM 1, 1 số mặt hàng và những hạn chế mậu
nào đó đối với các nước dịch khác giữa các nước
trong nội bộ khối nhưng thành viên nhưng lại áp
không áp dung chế độ dụng 1 biểu thuế quan
này đối với các nước chung với các nước
ngoài khu vực: ngoài liên minh:
AFTA, NAFTA EU, EAEC
4.1 Thiết lập chế độ TM
không phân biệt đối xử

Khi sản phẩm của một quốc gia xâm nhập


vào thị trường một quốc gia khác thì phải
Nội được đối xử như sản phẩm tương tự
dung được sản xuất trong quốc gia đó.
của
Nghĩa là, quốc gia nhập khẩu phải đảm
NT
bảo một chế độ TM như nhau giữa hàng
hóa, dịch vụ nhập khẩu và hàng hóa,
dịch vụ được sản xuất trong nước.
4.1 Thiết lập chế độ TM
không phân biệt đối xử

- Đặt ra các yêu cầu đối với sản phẩm


Các nhập khẩu khác sản phẩm trong nước
trường - Miễn thuế, hoàn thuế, giảm thuế dành
hợp cho việc mua sản phẩm trong nước
vi phạm - Buộc nhà đầu tư, nhà nhập khẩu sử dụng
NT sản phẩm trong nước (qui định tỉ lệ nội địa
hóa)

- Áp giá thấp đối với sản phẩm nhập khẩu


so với sản phẩm trong nước
4.1 Thiết lập chế độ TM
không phân biệt đối xử

• Hàng hóa mua sắm phục vụ nhu cầu


của chính phủ

Ngoại
lệ • Hàng hóa thuộc diễn miễn trừ áp
của dụng nguyên tắc NT
NT
• Sản phẩm nội địa thay thế hàng nhập
khẩu trong thời hạn cho phép
4.1 Thiết lập chế độ TM
không phân biệt đối xử

Việc thiết lập chế độ TM


không phân biệt đối xử ,
đây là cơ hội, hay thách thức
đói với các doanh nghiệp Việt Nam?
Những cơ hội, thách thức đó là gì?.
Gần đây Mỹ đã áp thuế cao đối với một số
hàng hóa nhập khầu từ các nước:Trung quốc,
EU, vv., điều này có vi phạm nguyên tắc này không?
Các quốc gia này cần làm gì để bảo vệ quyền lợi?
Hãy cho biết các nhận định sau đây đúng hay
sai và giải thích (ngắn gọn) tại sao
a. Mọi sự ưu đãi trong thương mại của một quốc gia dành
riêng cho một, một số quốc gia khác đều bị coi là vi
phạm chế độ MFN (chế độ tối huệ quốc).

b. Mọi sự bảo hộ của nhà nước đối với một loại sản phẩm
được sản xuất trong nước đều bị coi là vi phạm chế độ
NT (chế độ đãi ngộ quốc gia).

c. Chính phủ Việt Nam bảo hộ ngành sản xuất ô tô và sản


xuất mía đường trong nước bằng việc tăng thuế nhập
khẩu ô tô nguyên chiếc và thuế nhập khẩu đường là vi
phạm chế độ NT (chế độ đãi ngộ quốc gia).
4.2 Mở cửa thị trường, đảm bảo minh bạch
và tự do cạnh tranh (của WTO)
Các quốc gia phải thực thi các biện pháp để đảm bảo
tính minh bạch trong hệ thống kinh tế cũng như TM
của mình:
- Đưa ra và thực hiện các cam kết mở cửa thị trường;
thiết lập lộ trình cắt giảm thuế và các biện pháp phi
thuế theo cam kết

- Công bố công khai và phải đảm bảo công chúng


cũng như các doanh nghiệp trong và ngoài nước
có thể tiếp cận dễ dàng các chính sách, các qui
định, luật lệ và thông tin liên quan đến TMQT
4.2 Mở cửa thị trường, đảm bảo minh bạch
và tự do cạnh tranh

- Thiết lập hành lang pháp lý rõ ràng, ổn định nhằm


tạo lập môi trường TM minh bạch và có thể dự
báo trước

- Các quốc gia phải giảm thiểu, đi đến bãi bỏ chính


sách bảo hộ sản xuất trong nước và những đặc
quyền, đặc lợi dành cho một số loại doanh nghiệp

- Thành lập các cơ quan có thẩm quyền để rà soát


các quyết định hành chính có ảnh hưởng đến TM
Tình huống 2:
Giả sử một doanh nghiệp của nước A chuyên sản xuất xe gắn máy
2 bánh và thuế đối với loại xe này khi nhập khẩu vào nước A là 15%,
trong khi đó mức thuế nhập khẩu WTO quy định là 5%.

A) Giả sử nước A chưa gia nhập WTO và doanh nghiệp trên xuất
khẩu xe máy của mình sản xuất vào nước B là thành viên WTO, thì
B sẽ áp thuế suất nhập khẩu sẽ là bao nhiêu? Mức thuế này có ảnh
hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất xe
gắn máy 2 bánh của các nước thành viên của WTO không?

B) Giả sử nước A là thành viên của WTO và A đánh thuế nhập


khẩu đối với các bộ phận linh kiện của xe gắn máy 2 bánh, đồng
thời cũng đánh thuế đối với sản phẩm xe gắn máy được lắp ráp
bằng những bộ phận linh kiện này bởi các công ty con của các
công ty đa quốc gia tại nước A như đối với xe máy hoàn toàn
được sản xuất trong nước. Theo bạn, hành động trên của nước A
có vi phạm nguyên tắc của WTO (TMQT) không? Giải thích tại
sao?
5. Các thiết chế điều chỉnh TM quốc tế
• Khái niệm
Là các tổ chức, diễn đàn hoặc thoả thuận
có thành viên là các quốc gia được thành
lập trên cơ sở điều ước quốc tế và phù hợp
với pháp luật quốc tế nhằm điều chỉnh hoạt
động TM quốc tế.

- Thiết chế là tổ chức: EU, WTO, WB …

- Thiết chế là diễn đàn: APEC, ASEM. WEF …


- Thiết chế là thỏa thuận: AFTA, GATT …
5. Các thiết chế điều chỉnh TMQT
• Mục đích và vai trò của thiết chế TM

- Ban hành bộ qui tắc điều chỉnh hoạt động TM


quốc tế và giám sát việc thực thi các cam kết
của các quốc gia

- Tạo dựng cơ sở pháp lý cho việc xác lập quan hệ


TM giữa các quốc gia và giải quyết các tranh chấp
phát sinh từ quan hệ TM quốc tế
• Phân loại thiết chế TM Điều chỉnh
quan hệ TM
ở phạm vi
Thiết chế toàn cầu
TM toàn
cầu
Thiết chế Thiết chế
TM khu TM chuyên
vực ngành

Điều chỉnh Điều


quan hệ Căn cứ vào chỉnh
TM ở mục đích và cơ chế hình quan hệ
phạm vi thành, tổ chức hoạt động TM theo
khu vực và phạm vi điều chỉnh ngành
5. Các thiết chế điều chỉnh TMQT
• Các thiết chế TM chủ yếu đến TM Việt Nam
- Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade
Organization - WTO)
- Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
(Pacific Economic Cooperation Forum - APEC)

- Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic


Community - AEC)
- Hiệp định đối tác Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ
xuyên Thái Bình Dương Comprehensive and Progressive
Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP)
Đề tài thảo luận số 1:
Phân biệt chế độ tối huệ
quốc (Most Favourite Nation
Treatment - MFN) và chế độ
đãi ngộ quốc gia (National
treatment) trong thương mại
quốc tế, từ đó phân tích
những cơ hội và thách thức
đối với nền kinh tế Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay.
Phân tích việc Mỹ đã áp thuế cao đối với một sốhàng hóa
nhập khầu từ các nước:Trung quốc, EU, vv., dưới góc độ
nguyên tắc thiết lập một chế độ TM không phân biệt đối xử.
Chương 2: Pháp luật điều chỉnh các
lĩnh vực chủ yếu của TMQT

Mục tiêu
- Hiểu được các nội dung cơ bản về các lĩnh vực
chủ yếu của TMQT
- Hiểu được các nguyên tắc và các quy phạm của
Luật TMQT điều chỉnh các các lĩnh vực chủ yếu
của TMQT
- Nhận dạng và giải thích các vấn đề nảy sinh
từ các lĩnh vực chủ yếu của TMQT dưới góc độ
độ Luật TMQT
Nội
dung
1. Pháp luật điều chỉnh về TM hàng hóa,
1- Quy định về hàng hóa và TM hàng hóa
2- Quy định về thuế quan

3- Quy định về hàng rào phi thuế quan


4- Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn
thực phẩm
5- Quy định về chống bán phá giá, trợ cấp
và tự vệ
1. Pháp luật điều chỉnh TM hàng hóa
1.1 Khái niệm hàng hóa và TM hàng hóa
Hàng hóa (HH)
Là các sản phẩm được xác định dựa theo các quy
định của Hệ thống hài hòa mã số và mô tả HH
(Hazmonized Commomdity Description and Coding
System – HS) của Công ước của Tổ chức Hải quan thế
giới.

HH trong giao dịch TMQT là các sản phẩm được


liệt kê, được mô tả và được mã hóa trong Danh
mục Hệ thống hài hòa mã số và mô tả HH HS.
1.1 Khái niệm hàng hóa và TM hàng hóa
TM hàng hóa
TM hàng hóa quốc tế được hiểu là tổng thể các hoạt
động TM liên quan đến hàng hóa trong TMQT.
Trong đó, TM bao gồm nhưng không chỉ giới hạn các giao
dịch nhằm cung cấp, hoặc trao đổi hàng hóa, dịch vụ; các
thỏa thuận về phân phối hàng hóa, về đại diện hoặc đại lý
thương mại; các giao dịch về sản xuất, kinh doanh mọi
sản phẩm; hoạt động hành nghề thuê mua; xây dựng
công trình; hoạt động tư vấn, vv. (Luật mẫu về trọng tài
TMQT của Ủy ban pháp luật TMQT của Liên Hợp Quốc
(UNCITRAL)
1.2 Thuế quan
Là loại thuế đánh vào hàng hóa khi di chuyển từ lãnh thổ hải
quan này sang lãnh thổ hải quan khác nhằm tăng nguồn thu
ngân sách quốc gia; điều tiết sản xuất, tiêu dùng và bảo hộ
hàng hóa tương tự, ngành kinh tế hàng hóa tương tự trong
nước.
Luật TMQT quy định danh mục thuế quan, mức thuế
“trần” và lộ trình cắt giảm thuế quan:
- Mỗi nước thiết lập danh mục thuế quan riêng của mình
và được công bố rộng rãi

- Mỗi nước phải cam kết mức thuế “trần” và áp dụng


không được vượt quá thuế “ trần” đã cam kết

- Mỗi nước phải xây dựng lộ trình và thực hiện cắt giảm
thuế quan theo đúng lô trình cam kết
1.2 Thuế quan

Lộ trình cắt giảm thuế quan của Việt Nam đối với
mặt hàng Ô tô nhập khẩu theo cam kết AFTA:
Từ năm 2014 đến 2018, thuế suất nhập khẩu ô tô
nguyên chiếc từ khu vực ASEAN về Việt Nam sẽ hạ dần
xuống 0%. Cụ thể, trong năm 2014, mức thuế nhập
khẩu sẽ giảm còn 50%, năm 2015 còn 35%, năm 2016
còn 20%, năm 2017 là 10% và 2018 là 0%.
1.3 Các hàng rào phi thuế quan
Là khái niệm chỉ các rào cản TM không phải
thuế quan nhưng có tác dụng cản trở TM nhằm bảo
hộ sản xuất trong nước thông qua các quy định
như:
- Hạn chế định lượng (quota) ;
- Cấp giấy phép nhập khẩu;
- Giám định hàng hóa trước khi giao
- Định giá hải quan đối với hàng hóa;
- Các quy tắc xuất xứ; vv.
1.4 Tiêu chuẩn kỹ thuật
và an toàn thực phẩm
Là việc các quốc gia sử dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật và an
toàn thực phẩm để được can thiệp vào các giao dịch hàng
hóa nhằm bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người và
động vật, hoặc bảo tồn các loài thực vật, với điều kiện các
nước không được phân biệt đối xử và không được lạm dụng
nhằm bảo hộ trá hình

Hiệp định về những rào cản kỹ thuật đối với TM (Hiệp định
TBT) và Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động thực
vật (Hiệp định SPS) của WTO quy định các tiêu chuẩn kỹ
thuật và an toàn thực phẩm được áp dụng phải có căn cứ
khoa học
1.4 Tiêu chuẩn kỹ thuật
và an toàn thực phẩm

Các nước thành viên WTO được khuyến khích áp dụng các
tiêu chuẩn, định hướng, hoặc khuyến nghị quốc tế sẵn có.
Tuy vậy, các nước vẫn có thể thông qua những biện pháp sử
dụng những tiêu chuẩn cao hơn, nếu họ có cơ sở khoa học.

Các quốc gia có thể xây dựng tiêu chuẩn khắt khe hơn dựa
trên việc đánh giá hợp lý các rủi ro với điều kiện phương
pháp tiến hành phải chặt chẽ và không tùy tiện. Trong chừng
mực nào đó, các nước này có thể áp dụng “nguyên tắc
phòng ngừa”, theo cách tiếp cận “an toàn là trên hết” trong
trường hợp chưa có căn cứ khoa học chắc chắn.
Tình huống 3:
Gần đây, quốc gia A quan ngại các công dân nước mình đang bị đầu
độc bởi chất kích thích tăng trưởng hóa học E được dùng làm thức
ăn cho gia súc. Vì thế, quốc gia A đã ban hành lệnh cấm sử dụng E
ở trong nước, đồng thời ngăn cấm việc nhập khẩu thịt gia súc có sử
dụng chất kích thích E
Trong khi đó, các nhà chăn nuôi ở quốc gia B đã sử dụng E trong
nhiều năm cho rằng rủi ro nếu có cho sức khỏe của người tiêu dùng
là không đáng kể. Bộ trưởng Y tế của quốc gia B cũng cho rằng E có
chăng gây ra rủi ro cho người tiêu dùng là rất thấp, vì thế khuyến
khích người chăn nuôi nước này sử dụng chúng.
Lệnh cấm của quốc gia A đã ảnh hưởng trực tiếp đến quốc gia B, vì
A là thị trường xuất khẩu thịt gia súc chủ lực của B.
Sau khi thương lượng không đạt kết quả, B đã khởi kiện A lên
WTO,
Hãy cho biết : Quan điểm của bạn về tranh chấp trên?
Ban hội thẩm (cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO)
sẽ giải quyết tranh chấp trên như thế nào ?
1.5 Chống phá giá, trợ cấp, tự vệ khẩn cấp
❖ Bán phá giá

Hiệp định chống bán phá giá” (Agreement on Antidumping


Practices - AD) quy định sản phẩm bị coi là bán phá giá
nếu giá xuất khẩu của sản phẩm đó thấp hơn giá có thể so
sánh được trong điều kiện TM bình thường (giá trị bình
thường) của sản phẩm tương tự được tiêu thụ tại thị
trường nước xuất khẩu

“Giá trị bình thường”: là giá bán tại thị trường nước xuất
khẩu, hay nếu giá này không cho phép so sánh đúng, thì
là giá được nhà xuất khẩu áp dụng tại nước thứ ba, hay
giá “tính toán” từ các thông số về chi phí
1.5 Chống phá giá, trợ cấp, tự vệ
❖ Chống bán phá giá
Được áp dụng khi chính phủ nước nước nhập khẩu phải
chứng minh đủ 3 điều kiện
- Có hành vi bán phá giá (giá XK thấp hơn giá trị bình
thường tại nước XK)
- Biên độ phá giá ≥ 2% (chênh lệch giữa giá xuất khẩu và
giá trị thị trường)
- Việc bán phá giá đang gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt
hại vật chất đáng kể (Giá trị hàng hóa bán phá giá của
những nước thuộc diện này ≥ 7% tổng giá trị nhập khẩu).
Biện pháp chống bán phá giá thường được quy định là
đánh thuế quan bổ sung lên sản phẩm bị coi là bán phá
giá (thuế chống bán phá giá - thuế đối kháng) nhằm đẩy
giá của sản phẩm đó ngang bằng với “giá trị bình thường”
Trường hợp nào được xem là vi phạm
quy định của Luật TMQT:

1- Chính phủ các quốc gia


phát triển sử dụng hàng rào
kỹ thuật (tiêu chuẩn chất lượng;
vệ sinh, an toàn thực phẩm, vv.)

2- Chính phủ Mỹ áp thuế chống bán phá


giá đối với các sản phẩm tôm và cá da trơn
của Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam cần làm gì để bảo vệ
quyền lợi của mình?
1.5 Chống phá giá, trợ cấp, tự vệ khẩn cấp
❖ Trợ cấp và các biện pháp đối kháng

“Trợ cấp” được hiểu là khoản tài chính được chính phủ,
hay các cơ quan công quyền cấp cho thương nhân
dưới các hình thức:
a) Chuyển kinh phí trực tiếp;
b) Miễn giảm khoản thu của nhà nước;
c) Cung cấp miễn phí dịch vụ, hay hàng hóa thay vì cơ
sở hạ tầng chung;
d) Chi khoản kinh phí để tài trợ cho hoạt động liên quan
đến thực hiện các mục a, b, c nói trên.
1.5 Chống phá giá, trợ cấp, tự vệ khẩn cấp
❖ Trợ cấp và các biện pháp đối kháng
Có 3 loại trợ cấp:
- Các trợ cấp bị cấm (trợ cấp đèn đỏ) đó là các khoản trợ
cấp có kèm điều kiện buộc người hưởng trợ cấp phải đạt
được một số yêu cầu về xuất khẩu, hoặc ưu tiên sử dụng
hàng sản xuất trong nước hơn là hàng nhập khẩu.
- Các trợ cấp có thể bị đối kháng (trợ cấp đèn vàng) là trợ
cấp không bị cấm nhưng là đối tượng có thể bị áp dụng
biện pháp đối kháng.
- Các trợ cấp không thể bị đối kháng (trợ cấp đèn xanh), là
những trợ cấp không mang tính đặc thù, hoặc đáp ứng một
số điều kiện nhất định (trợ cấp nghiên cứu, phát triển; hỗ
trợ khu vực kém phát triển; bảo vệ môi trường.
1.5 Chống phá giá, trợ cấp, tự vệ khẩn cấp
❖ Trợ cấp và các biện pháp đối kháng
Biện pháp xử lý trợ cấp bất hợp pháp:
Các thương nhân tại nước bị hại có thể khởi kiện theo
pháp luật trong nước để áp đặt một khoản thuế nhằm
làm cân bằng lại, hay đối kháng lại các khoản trợ cấp
bất hợp pháp

Chính phủ nước thành viên bị hại có thể có biện pháp


xử lý thông qua cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO

Thủ tục tố tụng và chế tài áp dụng tương tự như các


yêu cầu và thủ tục tố tụng trong các vụ kiện chống bán
phá giá
1.5 Chống phá giá, trợ cấp, tự vệ khẩn cấp
❖ Biện pháp tự vệ khẩn cấp

Là việc nước nhập khẩu “chạy thoát” khỏi các nghĩa vụ về


giảm thuế của mình trong các tình huống nhất định, do hậu
quả của những tiến triển không lường trước được khi sản
phẩm được đưa vào nước nhập khẩu với số lượng gia tăng,
gây ra hay đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho các nhà
sản xuất trong nước nhập khẩu

Quốc gia nhập khẩu chỉ được áp dụng các biện pháp tự vệ
sau khi tiến hành điều tra theo các quy định của pháp luật
về tự vệ khẩn cấp
2. Pháp luật điều chỉnh TM dịch vụ,
2.1 Khái niệm dịch vụ và TM dịch vụ
Dịch vụ (DV)
Bất cứ hành vi, hoặc hoạt động nào được liệt kê, được
mô tả và được mã hóa trong hệ thống phân loại sản
phẩm dịch vụ trung tâm tạm thời của Liên hợp quốc
(Provisional Central Product Classification – PCPC
– còn gọi là CPC) thì hành vi, hoặc hoạt động đó được
thừa nhận là dịch vụ trong giao dịch TMQT.
2.1 Khái niệm dịch vụ và TM dịch vụ
Thương mại Dịch vụ (TMDV)
GATS (General Agreement on Trade in Services-
Hiệp định WTO về TMDV) định nghĩa TMDV là sự
cung cấp dịch vụ theo 1 trong 04 phương thức:

Phương thức 1: Từ lãnh thổ của nước này (nước cung


ứng dịch vụ) đến lãnh thổ của nước khác (nước sử dụng
dịch vụ) theo phương thức “cung ứng dịch vụ qua biên
giới”
Phương thức 2: Trên lãnh thổ của nước này (nước cung
cấp dịch vụ) cho người sử dụng dịch vụ của bất kỳ nước
nào khác theo phương thức “tiêu dùng dịch vụ ở nước
ngoài”
2.1 Khái niệm dịch vụ và TM dịch vụ
Thương mại Dịch vụ (TMDV)
GATS (General Agreement on Trade in Services-
Hiệp định WTO về TMDV) định nghĩa TMDV là sự
cung cấp dịch vụ theo 04 phương thức:

Phương thức 3: Bởi người – tổ chức – cung ứng dịch vụ


của nước này (nước cung cấp dịch vụ) tại bất kỳ nước nào
khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện
thương mại”
Phương thức 4: Bởi người – thể nhân – cung cấp dịch vụ
của nước này (nước cung cấp dịch vụ) tại bất kỳ nước nào
khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện
của thể nhân”
Xác định các phương thức cung cấp dịch vụ
trong các dịch vụ sau đây:

1. Các dịch vụ truyền thanh, truyền hình quốc tế;


2. Dịch vụ vận tải quốc tế
3. Dịch vụ du lịch; xuất nhập cảnh;
khám chữa bệnh cho người nước ngoài
4. Dịch vụ ngân hàng; bảo hiểm nước ngoài
5. Dịch vụ tư vấn đầu tư cho thương nhân nước ngoài
6. Dịch vụ đào tạo, NCKH, khám chữa bệnh của người
nước ngoài
2.2 Các nguyên tắc cơ bản của TMDV
▪ Tối huệ quốc (MFN)
Tất cả các đối tác TM được đối xử công bằng, theo đúng
nguyên tắc không phân biệt đối xử. Vì thế, nếu một nước
mở cửa một lĩnh vực cho cạnh tranh nước ngoài thì nước
đó sẽ phải dành cơ hội đồng đều cho các nhà cung ứng
dịch vụ của tất cả các nước thành viên WTO.

Các nước được phép tạm thời miễn áp dụng nguyên tắc
này đối với một số ngành dịch vụ đặc biệt bằng cách liệt
kê các “ngoại lệ đối với nghĩa vụ MFN” đồng thời với các
cam kết ban đầu của mình và không được bổ sung thêm
với thời hạn tối đa 10 năm.
2.2 Các nguyên tắc cơ bản của TMDV
▪ Tuân thủ các cam kết mở cửa thị trường (MA)
và đãi ngộ quốc gia (NT)
Các cam kết này được liệt kê trong các “danh mục” các
ngành sẽ được mở cửa và mức độ mở cửa đối với mỗi
ngành và 01 số ngoại lệ có thể đối với nguyên tắc đãi ngộ
quốc gia (một số ưu đãi được dành cho các công ty trong
nước nhưng không dành cho các công ty nước ngoài)

Những cam kết này phải quy định rõ ràng là “ràng buộc”.
Cũng giống như các mức thuế quan “trần” trong TM hàng
hóa, các cam kết trong TM dịch vụ chỉ có thể được thay
đổi sau khi đã thương lượng với các nước liên quan
2.2 Các nguyên tắc cơ bản của TMDV
▪ Chấp nhận loại trừ các dịch vụ công
Dịch vụ công được định nghĩa là dịch vụ được cung ứng
không mang tính TM hay cạnh tranh với các nhà cung ứng
dịch vụ khác. Các dịch vụ này không chịu sự điều chỉnh của
GATS/WTO, chúng không được đưa ra đàm phán và các
cam kết về mở cửa thị trường, đãi ngộ quốc gia

Các chính phủ phải bảo đảm sự minh bạch trong cách thức
điều tiết ngành DV công và không được phân biệt đối xử
giữa các nhà cung ứng DV nước ngoài với nhau
2.2 Các nguyên tắc cơ bản của TMDV
▪ Bảo đảm tính minh bạch, công khai

Chính phủ các nước phải công bố tất cả các luật, quy
định phù hợp và thiết lập các điểm thông tin trong các
cơ quan hành chính của mình

Các nước thành viên GATS/WTO phải thông báo cho


WTO tất cả những thay đổi về quy định điều chỉnh các
ngành dịch vụ là đối tượng của các cam kết cụ thể.

Khi đưa ra một quyết định hành chính tác động đến DV,
chính phủ phải lập cơ chế công minh cho phép xem
xét lại quyết định này (như thông qua tòa án).
2.2 Các nguyên tắc cơ bản của TMDV
▪ Công nhận hệ thống chất lượng
Việc công nhận hệ thống chất lượng của các nước không
được mang tính phân biệt đối xử cũng như mang tính bảo
hộ trá hình

▪ Được thanh toán và chuyển tiền quốc tế


theo lộ trình tự do hóa từng bước
Một khi đã cam kết mở cửa một ngành DV cho cạnh tranh
nước ngoài, thì chính phủ không được cấm việc chuyển
tiền ra nước ngoài với danh nghĩa chi trả cho các dịch vụ
đã tiêu dùng trong ngành này, trừ khi một nước gặp khó
khăn về cán cân thanh toán
Tình huống 4
Trong một nỗ lực tăng trưởng kinh tế và thực hiện cam kết gia nhập
WTO, Chính phủ Ấn độ đã cho phép, các tập đoàn phân phối hàng
đầu thế giới như: Wal –Mart, Carrefour, vv. được phép liên kết với
một số đối tác địa phương để thành lập chuỗi cửa hàng bán lẻ trực
tiếp cho người tiêu dùng Ấn Độ.
Nhờ chính sách mở cửa này đã làm thay đối nhanh chóng thị
trường bán lẻ tiềm năng 450 tỷ USD và góp phần kiềm chế lạm
phát tại quốc gia này.
Tại Việt Nam, thực hiện các kết gia nhập WTO, Chính phủ thực
hiện mở cửa thị trường dịch vụ bán lẻ từ năm 01/01/2009 và mở
cửa hoàn toàn từ 01/01/2015. Tuy nhiên, nhằm ổn định giá cả thị
trường, hàng năm Chính phủ tài trợ từ quỹ bình ốn giá cho hệ
thông siêu thị Co.opMart (doanh nghiệp nhà nước).
Yêu cầu: Hãy bình luận chính sách của Việt Nam sẽ tác động như
thế nào đến nền kinh tế và có vi phạm nguyên tắc TMDV của Luật
TMQT không? Tại sao?
(1) Quyền sở hữu trí tuệ
3. Pháp luật
điều chỉnh
TM liên
quan đến (2) Bảo hộ
quyền sở quyền sở hữu trí tuệ
hữu trí tuệ

(3) Thực thi


Quyền sở hữu trí tuệ
3. Các quy định cơ bản về TM liên quan đến
quyền sở hữu trí tuệ
3.1 Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT)
Điều 4, khoản 1, Luật SHTT Việt Nam 2005: Quyền SHTT
là quyền của tổ chức, cá nhân đối với các tài sản trí tuệ, bao
gồm: quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả;
quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng

Điều 2 Hiệp định TM Việt – Mỹ : “Quyền sở hữu trí tuệ” bao


gồm quyền tác giả và quyền liên quan, nhãn hiệu hàng hóa,
sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, tín hiệu vệ tinh mang
chương trình đã được mã hóa, bí mật thương mại, kiểu dáng
công nghiệp và quyền đối với giống thực vật
3.1 Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT)

Điều 12 của Hiệp định các khía cạnh liên quan đến
TM của quyền SHTT (Agreement on Trade –
Related Aspects of Ipr –TRIPs): Quyền SHTT là
quyền đối với đối tượng SHTT tuệ bao gồm: Bản
quyền và các quyền có liên quan; nhãn hiệu hàng
hóa; chỉ dẫn địa lý; kiểu dáng công nghiệp; sáng
chế; thiết kế bố trí mạch tích hợp và bảo hộ thông
tin bí mật (bí mật TM)
3. Các quy định cơ bản về TM liên quan đến
quyền sở hữu trí tuệ
3.1 Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT)
- Quyền tác giả là đối với tác phẩm do mình sáng tạo
ra, hoặc sở hữu

- Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyền đối với
cuộc biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát
sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã
hóa đối với tác phẩm nào đó.
3. Các quy định cơ bản về TM liên quan
đến quyền sở hữu trí tuệ,
3.1 Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT)
- Quyền sở hữu công nghiệp là quyền đối với : sáng
chế; kiểu dáng công nghiệp; thiết kế bố trí mạch tích
hợp bán dẫn; bí mật kinh doanh; nhãn hiệu; tên
thương hiệu và chỉ dẫn địa lý

- Quyền sở hữu đối với giống cây trồng là quyền đối với
giống cây trồng mới do mình chọn tạo, hoặc phát hiện
và phát triển, hoặc được hưởng quyền sở hữu
3.2 Bảo hộ quyền SHTT
• Khái niệm bảo hộ quyền SHTT

Là việc nhà nước thông qua pháp luật và cơ quan


có thẩm quyền xác lập; thực hiện các biện pháp
thực thi và bảo vệ quyền SHTT của các tổ chức,
cá nhân khỏi sự xâm phạm của người khác .

Tại sao phải bảo hộ


quyền sở hữu trí tuệ
3 .2 Bảo hộ quyền SHTT
• Khái niệm bảo hộ quyền SHTT

Nền tảng pháp luật quốc tế về bảo hộ quyền


SHTT được quy định trong:
- Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công
nghiệp (văn bằng, bản vẽ công nghiệp, v.v);
- Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn
học nghệ thuật (quyền tác giả)
- Hiệp định các khía cạnh liên quan đến TM
của quyền SHTT (Agreement on Trade –
Related Aspects of Ipr –TRIPs): .
3 .2 Bảo hộ quyền SHTT
• Khái niệm bảo hộ quyền SHTT

Hiệp định các khía cạnh liên quan đến TM của


quyền SHTT (Agreement on Trade – Related
Aspects of Ipr –TRIPs): ấn định các mức độ bảo
hộ tối thiểu mà mỗi quốc gia thành viên phải đảm
bảo cho quyền SHTT của các quốc gia thành viên
khác theo nguyên tắc không phân biệt đối xử (đối
xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc):
3.2 Bảo hộ quyền SHTT
• Lô trình bảo hộ quyền SHTT
- Các quốc gia phát triển phải thực hiện bảo hộ
quyền SHTT ngay sau 1 năm hiệp định gia nhâp
WTO có hiệu lực; đối với các quốc gia đang phát
triển là 5 năm
- Các quốc gia đang phát triển có thể xây dựng và áp
dụng chế độ bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng
quyền SHTT có hiệu quả. Trong 1 số lĩnh vực, các
quốc gia đang phát triển có thể đưa ra các giải pháp
cụ thể, hoặc các biện pháp phù hợp
3.2 Bảo hộ quyền SHTT

▪ Phạm vi bảo hộ Quyền SHT


Được quy định tùy theo đối tượng quyền SHTT
và được quy định bổ sung bởi pháp luật các quốc gia
- Tác giả của các chương trình máy tính; tác phẩm điện
ảnh và các nhà thu âm có quyền không cho công chúng
thuê các tác phẩm của họ trong thời hạn 50 năm

- Người phiên dịch, hoặc người biểu diễn cũng có quyền


không cho thu âm, sao chép và phổ biến rộng rãi các
hoạt động của họ ít nhất là trong thời hạn 50 năm
- Các nhà sản xuất băng đĩa cũng có quyền không cho
sao chép lại các sản phẩm của họ trong thời hạn 50 năm
3.2 Bảo hộ quyền SHTT
▪ Phạm vi bảo hộ Quyền SHT
Các bản vẽ và kiểu dáng công nghiệp phải được bảo
hộ ít nhất trong vòng 10 năm. Chủ sở hữu các bản
vẽ được bảo hộ phải có quyền ngăn cấm việc sản
xuất, bán hoặc nhập khẩu các sản phẩm mang,
hoặc có chứa hình vẽ giống với hình vẽ đã được bảo hộ

Các sáng chế có thể được bảo hộ thông qua văn bằng
sáng chế trong vòng ít nhất 20 năm
Luật TMQT quy định các quyền tối thiểu dành cho người
sở hữu văn bằng sáng chế. Tuy nhiên, quy định này
cũng có một số ngoại lệ nhất dịnh.
3.2 Bảo hộ quyền SHTT
▪ Phạm vi bảo hộ Quyền SHT
Được quy định tùy theo đối tượng quyền SHTT
và được quy định bổ sung bởi pháp luật các quốc gia

Chính Phủ có thể không cấp văn bằng cho các


phương pháp chẩn đoán, điều trị và phẫu thuật,
các loại thực vật và động vật (không phải là các
chủng vi sinh vật) và các phương pháp sản xuất
giống cây trồng và vật nuôi (không phải là các
phương pháp vi sinh).
3.3 Thực thi quyền SHTT

Luật TMQT quy định, chính phủ các nước phải bảo
đảm thực thi pháp luật về bảo hộ được quyền SHTT
bằng các biện pháp cụ thể và có các chế tài xử lý
thích đáng các trường hợp vi phạm quyền SHTT

Hiệp định TRIPs/WTO có các quy định mô tả chi tiết


các công cụ bảo đảm thực thi quyền SHTT.
Trong một số điều kiện nhất định, tòa án có quyền ra
lệnh đưa ra khỏi hệ thống phân phối hoặc tiêu hủy
các loại hàng giả, hàng nhái
Tình huống 5
E là công dân quốc gia A (thành viên WTO) sở hữu công nghệ
sản xuất con chíp có thể sử dụng lắp ráp trò chơi Video có tên là
Porn – man, một loại công nghệ máy tính tiên tiến cho phép hiển
thị hình ảnh như thật các hành động phản văn hóa và các giá trị
đạo đức truyền thống. Vì thế, chính phủ A, đã ban hành lệnh
cấm E:
(1) Xuất khẩu con chip máy tính sang quốc gia B, nơi mà trò
chơi video sẽ được lắp ráp tại đó.
(2) Tái nhập khẩu một phần sản phẩm các trò chơi được lắp
ráp ở quốc gia B.
E đã khới kiện lên tòa án tại quốc gia A về yêu cầu quốc gia A
dỡ bỏ lệnh cấm và bối thường thiệt hại cho E trong thời gian
lệnh cấm này có hiệu lực.
Yêu cầu: phân tích và bình luận vụ việc trên đây và dự kiến
cách giải quyết của Toà án.
4. Pháp luật điều chỉnh TM liên quan
đầu tư nước ngoài (ĐTNN)
4.1. Khái niệm cơ bản về ĐTNN
ĐTNN là hình thức lưu chuyển vốn đầu tư từ nước này
sang nước khác nhằm những mục đích kinh tế ,kinh tế
- xã hội nhất định
Vốn ĐTNN có thể thuộc sở hữu của nhà nước, tổ chức quốc
tế (Ví dụ: IMF, WB, ADB…) hoặc của tư nhân dưới các hình
thức ngoại tệ mạnh và nội tệ; tư liệu sản xuất; hàng hóa, các
tài sản hữu hình; các tài sản vô hình như sức lao động, công
nghệ, phát minh, sáng chế, nhãn hiệu TM và các tài sản đặc
biệt khác như cổ phiếu, trái phiếu, vàng bạc, đá quý, vv.
4.2. Phân loại ĐTNN
Có 2 hình thức ĐTNN chủ yếu là: Đầu tư công cộng
và đầu tư tư nhân
Đầu tư công cộng nước ngoài: là ĐTNN dưới dạng
cho vay, tín dụng, trợ cấp hay viện trợ không hoàn lại
của các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế liên chính phủ
cấp cho một nước (thường là nước đang phát triển)
nhằm chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế và cải thiện
mức sống ở nước đó.

Đặc điểm: mang tính chất hỗ trợ, thể hiện trách nhiệm
đóng góp vào sự phát triển của mọi quốc gia và dân tộc
trong một thế giới phụ thuộc lẫn nhau.
4. Pháp luật điều chỉnh TM liên quan
đến đầu tư nước ngoài (ĐTNN)
4.2. Phân loại ĐTNN
Đầu tư tư nhân nước ngoài: là ĐTNN của cá nhân
hay tổ chức trên lãnh thổ quốc gia khác nhằm mục
đích kinh tế, kinh tế - xã hội nhất định, trong đó mục
đích chủ yếu của DTTN là tìm kiếm cơ hội kinh doanh
và lợi nhuận.

Các hình thức đầu tư tư nhân nước ngoài :


- Đầu tư trực tiếp;
- Đầu tư gián tiếp
- Tín dụng quốc tế
4.3 Một số quy định cơ bản về ĐTNN
• Quyền tiếp nhận:
Mỗi quốc gia có quyền từ chối hay ngăn cấm đầu tư nước
ngoài mà quốc gia đó cho là không phù hợp với yêu cầu về
an ninh quốc gia, các mục tiêu phát triển kinh tế hay các lợi
ích khác của quốc gia, vv
Quốc gia tiếp nhận đầu tư có thể có những quy định tạo
thuận lợi cho việc tiếp nhận và triển khai đầu tư nước
ngoài trên lãnh thổ của mình
• Đối xử với đầu tư nước ngoài
Đó là thực hiện đối xử công bằng, thỏa đáng là không phân
biệt đối xử theo 2 chế độ tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia
4.3 Một số quy định cơ bản về ĐTTN
• Trưng thu tài sản, những thay đổi đơn phương
về phía nước nhận đầu tư.
Các quốc gia sẽ không trưng thu một phần hay toàn bộ vốn
đầu tư của tổ chức, cá nhân nước ngoài trên lãnh thổ của
mình, trừ khi được thực hiện theo đúng các thủ tục pháp lý
hiện hành, một cách thiện chí, vì mục đích công cộng, không
phân biệt đối xử trên cơ sở quốc tịch và phải có bồi thường
thích đáng

• Giải quyết tranh chấp:


Tranh chấp giữa các nhà ĐTNN với quốc gia nhận đầu tư
được giải quyết thông qua thương lượng giữa họ với nhau.
Trường hợp không thành thì giải quyết tại tòa án của nước
nhận đầu tư. hay giải quyết theo một cơ chế khác theo thỏa
thuận của hai bên
Đề tài thảo luận số 2:
Phân tích vai trò của các
công cụ điều chỉnh lĩnh vực
thương mại hàng hóa, từ đó
xác định những cơ hội và
thách thức đối với các doanh
nghiệp Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập quốc tế hiện
nay.

You might also like