You are on page 1of 31

Lưu ý

Cô Giang
*Thi: Giữa kỳ: thuyết trình theo nhóm (5 ng/nhóm), 5 đề tài (2 nhóm 1 đề tài, nhóm còn
lại phản biện), bốc thăm thứ tự thuyết trình. Cuối kỳ: đề đóng
7 chương: P1 Luật TMQT công (nghiên cứu văn bản của WTO,...) P2 Luật TMQT tư
(các loại hợp đồng: HĐ mua bán hàng hóa quốc tế, CISG 1980, INCOTERMS về tập
quán)
*Văn bản pl
1-7 bắt buộc, 8-10 tham khảo. Cuốn “hướng dẫn học luật TMQT” – phần đầu đề cương
(đi thi thì dán phần này vào), phần sau là vb luật
1/ Hiệp định GATT 1994
2/ Hiệp định Marakesh thành lập WTO
3/ Quy tắc chung về giải quyết tranh chấp của WTO
4/ Hiệp định chống bán phá giá, Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng, Hiệp
định về các biện pháp tự vệ
5/ Pháp lệnh chống bán phá giá, Pháp lệnh chống trợ cấp, Pháp lệnh tự vệ thương mại của
VN
6/ Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế
7/ Điều kiện thương mại quốc tế INCOTERMS 2000, 2010, 2020 (các phiên bản ko loại
trừ nhau)
8/ Luật mẫu của UNCITRAL về Trọng tài thương mại quốc tế 1985
9/ Quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ UCP 500, 600
10/ Luật Thương mại VN 2005
*Tài liệu tham khảo
- Giáo trình - phần 1
- Luật WTO – Luật và án lệ, NXB Hồng Đức 2012
- 3 Giải quyết tranh chấp thương mại WTO - Tóm tắt một số vụ kiện và phán quyết
quan trọng của WTO – Trường ĐH Luật TPHCM (làm thuyết trình phải có, cô cho
mượn)
- Giáo trình Luật TMQT (quyển màu đen) - Trần việt dũng, cô mai hồng quỳ học
xong 2 chương r lên thư viện đọc xem ổn ko

1
- CISG Database: http://iicl.law.pace.edu/cisg/cisg
- [k quá cần] www.unilex.com

2
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN
I/ Khái quát thương mại quốc tế
- Hành vi thương mại (hướng tới “lợi nhuận”): (1) mua bán hh (2) cung ứng dịch vụ
(3) xúc tiến tm (4) trung gian thương mại (4) các HĐ thương mại khác >< dân sự
(vd vì tiêu dùng)
- TM trong nước – TM quốc tế hành vi giống nhau, chủ thể khác nhau
o 2 thương nhân có trụ sở TM tại cùng 1 quốc gia => TM trong nước
o Thương nhân A có trụ sở TM tại HN – thương nhân B có trụ sở TM tại
Quảng Châu (TQ) => TM quốc tế
*TMQT: là hoạt động thương mại xuyên biên giới quốc gia hoặc khu vực hải quan. Tuy
nhiên, TMQT phải được nhìn nhận dưới 2 góc độ:
- TMQT tư: giao dịch thương mại giữa các thương nhân
- TMQT công: sự tham gia điều phối hoạt động thương mại quốc tế của các quốc
gia và tổ chức quốc tế chịu ảnh hưởng của chính sách
*Xu hướng của TMQT hiện đại – Chính sách
Ngoại thương
Tự do hóa TM (hướng tới nới lỏng, xóa bỏ rào cản cho hoạt động thương mại quốc tế)
>< Bảo hộ TM (tariffs – đánh thuế nhập khẩu, increase prices, quota – hạn ngạch, limit
supply)
- Tự do hóa TM:
- Sự nới lỏng can thiệp của NN hay chính phủ vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc
tế liên quan đến hàng hóa và dịch vụ
- Chính sách thuế đối với hàng nhập khẩu
- Sự ra đời của các tổ chức thương mại quốc tế
+ Biểu hiện: cắt giảm thuế quan (thuế nhập khẩu); hạn chế, dỡ bỏ biện pháp phi thuế
quan
(?) VN theo xu hướng tự do hóa TM hay bảo hộ TM? Chứng minh? => VN hiện
đang theo đuổi xu hướng tự do hóa TM
Nguyên tắc “có đi có lại”: Vd những chính sách ưu đãi Thái Lan và VN dành cho nhau –
ký kết điều ước quốc tế với Thái Lan – Hiệp định thương mại tự do [song phương].
ASEAN – Hiệp định thương mại tự do đa phương AFTA. Mỹ, EU... => Quy mô rộng
hơn -tổ chức quốc tế được thành lập để thực thi các chính sách TM tự do trong các hiệp
định đó-> WTO

3
FTA (Free Trade Area)
Dấu hiệu: Tham gia các hiệp định TM song phương/đa phương, trở thành thành viên của
các tổ chức TMQT => Tham gia càng nhiều FTA chứng tỏ bạn càng muốn tự do (theo xu
hướng tự do hóa TM)
Bảo hộ TM <= Tự mình đóng cửa (bảo vệ thị trường, sức cạnh tranh của DN nội địa) <=
Cấm + hạn chế <= thuế quan (thuế nhập khẩu) rất cao (=> giá của hàng hóa khi vào thị
trường đó sẽ cao, khả năng cạnh tranh giảm so với mặt hàng các nước khác), hạn
ngạch/cấm nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu
Việc VN tham gia WTO năm 2007: (1) Thời điểm VN gia nhập WTO là mang tính thời
cuộc, k phải VN có thể chọn thời điểm (2) Tham gia WTO tạo môi trường bảo vệ về mặt
pháp lý Mỹ - VN chống bán phá giá => nếu k tham gia WTO, Mỹ nói sao VN cx phải
chịu
Chính trị, chính sách (vd QH ngoại giao thắt chặt hơn nhờ QH thương mại)
Tự do hóa TM, bảo hộ TM đều có mặt lợi, hại của nó => Quan trọng là thời điểm chọn và
tính phù hợp với quốc gia
- Ko phân biệt đối xử
- Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN)
- Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
- Các xu hướng khác
- Mở rộng phạm vi hoạt động TMQT
- Khu vực hóa hoạt động thương mại
- Bảo hộ thương mại thông qua các hàng rào kỹ thuật
II/ Luật thương mại quốc tế
*Khái niệm: tổng thể (vì có nhiều bộ phận cấu thành) các QPPL, nguyên tắc điều chỉnh
mối QH giữa các chủ thể trong TMQT
*Phân loại:
- Luật TMQT công: điều chỉnh Q và NV của các quốc gia trong việc thực hiện điều ước
quốc tế song phương và đa phương về TM
- ĐƯQT
- Luật TMQT tư: điều chỉnh Q và NV của cá chủ thể tham gia vào HĐ TMQT
- ĐƯQT, PL quốc gia, TQTM
*Chủ thể QHPL TMQT

4
- Quốc gia và lãnh thổ hải quan
- Chủ thể thiết lập khung pháp lý cho hoạt động thương mại quốc tế
- Chủ thể điều phối hoạt động TMQT
- Chủ thể của giao dịch TMQT
- Thương nhân
- Tổ chức quốc tế
(?) Về nhà: Xem vai trò của mỗi chủ thể
III/ Nguồn của Luật thương mại quốc tế
*Nguồn cơ bản
- ĐƯQT về TM
- PL TM quốc gia
- Tập quán TMQT
- Các nguyên tắc pháp lý chung
(?) Về nhà: ĐƯQT trở thành nguồn điều chỉnh cho các QH TMQT khi nào?
*Nguồn bổ sung
- Án lệ TM
- Công trình NCKH của các học giả

5
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI – WTO
(WORLD TRADE ORGANIZATION)
*Tự do TM: Chính sách ngoại thương (TM với bên ngoài) của 1 quốc gia
- Hàng hóa từ nước khác - Thuế nhập khẩu thấp - Cho phép/k cho phép
- Dịch vụ (nhà cung cấp dịch vụ viễn thông)
*Cam kết tự do TM
- WTO: Tổ chức trong đó các quốc gia thành viên cam kết dành cho nhau những
chính sách TM tự do về hàng hóa, dịch vụ mà k dành nh ưu đãi đó cho nh quốc
gia k là thành viên => Tính quy mô, phức tạp
- Quyền tự quyết của quốc gia => Tham gia WTO thì tự do... trở thành nghĩa vụ
1. Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống thương mại GATT/WTO
GATT =tiền thân=> WTO
1.1. Bối cảnh cho sự ra đời của hệ thống thương mại GATT
(i) Hội nghị Bretton Woods (1944) => đánh dấu các quốc gia có suy nghĩ thành lập để gia
tăng hợp tác trên nhiều lĩnh vực
- IMF: International Monetary Fund
- WB: World Bank
- ITO: International Trade (tổ chức được thành lập để triển khai GATT 1947) =>
Gặp khó khăn khi thành lập do Mỹ phản đối => Trong lúc chờ thành lập, các nước
tạm thời thực thi GATT
(ii) GATT 1947
--7 vòng đàm phán đầu của GATT (vòng Geneva vòng Tokyo)--
(iii) 1986 – Vòng đàm phán cuối cùng của GATT (vòng Uruguay)
(iv) 1995 – WTO ra đời (kết quả quan trọng nhất của vòng Uruguay)
1.2. GATT – định chế TMQT ad học và các vấn đề phát sinh
Giáo trình
1.3. Các nghĩa vụ cơ bản trong khuôn khổ hệ thống GATT

1.4. Các vòng đàm phán

6
2. Tổ chức Thương mại thế giới
2.1. Khái quát
- Ngày thành lập: 1/1995
- Trụ sở: Centre William Rappard, Geneva, Thụy Sĩ
- Thành viên: 164 thành viên (tính tới 2021) => phát triển chậm lại
- Ngôn ngữ chính thức: Anh, Pháp, Tây Ban Nha
- Tổng giám đốc: Ngozi Okonjo – Iweala
*Hiểu WTO: Các quốc gia thành viên ký kết hiệp định ghi nhận nghĩa vụ (giảm thuế, cho
phép hàng hóa của quốc gia thành viên khác vào...) các quốc gia thành viên phải thực
hiện => WTO triển khai, giám sát việc thực hiện các hiệp định
2.2. Mục tiêu, chức năng và cơ cấu tổ chức của WTO
2.2.1. Mục tiêu
2.2.2. Chức năng: Đ3 HĐ Marra
2.2.3. Cơ cấu tổ chức chưa xong, coi lại trong sách nội dung chi tiết và thứ bậc các
cơ quan
CSPL: Đ4 Hiệp định Marrakesh (vai trò như hiến chương của WTO)
(i) Hội nghị Bộ trưởng => vai trò cơ quan lãnh đạo
- Quyết định những vấn đề của WTO (vd: qd có cho VN gia nhập WTO khi số
phiếu k đủ, có tiếp tục gia hạn hay dừng vòng đàm phán Doha,...)
- Cuộc họp – các Bộ trưởng Bộ TM của tất cả các quốc gia thành viên =2 năm họp 1
lần=> Cần 1 cơ quan thường trực: Đại hội đồng
(ii) Đại hội đồng – Cơ quan giải quyết tranh chấp – Cơ quan rà soát chính sách TM
- Bao gồm ng đại diện cấp Đại sứ của quốc gia thành viên
- Đảm nhiệm các chức năng của Hội nghị Bộ trưởng trong khoảng thời gian giữa
các kỳ họp
- [cô có câu nhận định: đây là 3 cơ quan độc lập] Đảm nhiệm trách nhiệm của Cơ
quan giải quyết tranh chấp, Cơ quan rà soát chính sách khi cần thiết => thành phần
của 3 cơ quan là một >< 3 cơ quan này độc lập
*Cơ quan rà soát chính sách TM: Hiệp định = điều ước quốc tế đối với quốc gia thành
viên =nội luật hóa trong pháp luật quốc gia=> Cơ quan này rà soát chính sách TM của
quốc gia có phù hợp với các hiệp định
(iii) Hội đồng GATT, GATS, TRIPS, các ủy ban và nhóm công tác (các Hội đồng chuyên
môn)
Hội đồng GATT =đảm bảo thực thi=> Hiệp định về tự do TMHH GATT

7
Hội đồng GATS =đảm bảo thực thi=> Hiệp định về tự do TMDV GATS
Hội đồng TRIPS =đảm bảo thực thi=> Hiệp định về SHTT lq TM
Dưới là các ủy ban chuyên trách
Tổng giám đốc: như ng đại diên, Ban thư ký (hỗ trợ giấy tờ, công việc hành chính)
(iv) Tổng giám đốc và Ban thư ký WTO => thực hiện chức năng hành chính – thư ký
2.3. Khung pháp lý của hệ thống thương mại WTO

2.4. Quy trình và thủ tục ra quyết định của WTO


2.4.1. Thủ tục thông thường
*Nguyên tắc đồng thuận (>< tổ chức quốc tế khác như IMF, WB => quyền quyết định
trao cho Ban giám đốc – cơ quan điều hành tối cao của tổ chức)
- HNBT, DHD (...của tất cả các thành viên) quyết định
- Quyết định được thông qua khi mà k có thành viên nào phản đối (thấp hơn mức
độ đồng ý) => thuận lợi cho việc thi hành
*Hạ xuống cơ sở “đa số phiếu”
2.4.2. Thủ tục đặc biệt (ngay từ đầu đã bỏ phiếu trên cơ sở đa số phiếu)
(i) Quyết định của DSB <Đồng thuận nghịch => quyết định k được thông qua khi tất cả
các Thành viên đồng thuận phản đối quyết định này>
(ii) Qd giải thích theo thẩm quyền <3/4> ĐIX.2
(iii) Qd cho phép gia nhập WTO <2/3> ĐXII.2
(iv) Qd cho phép miễn nghĩa vụ cho Thành viên <3/4> ĐIX.3
(v) Qd sửa đổi, bổ sung điều khoản của hiệp định thương mại
(vi) Qd thông qua quy chế tài chính và dự toán ngân sách hàng năm
Các quy tắc thông qua quyết định
3. Mối quan hệ giữa pháp luật WTO và pháp luật quốc gia
Hiệp định của WTO và pháp luật quốc gia
Đ2.2, 2.3 HĐ Marrakesh
*Các hiệp định TM đa biên: Trở thành thành viên WTO thì đương nhiên trở thành thành
viên các hiệp định TM đa biên (“single undertaking” - cam kết trọn gói)

8
- Những hiệp định nằm trong Phụ lục 1-3 Hiệp định Marrakesh
o Phụ lục 1A và 13 hiệp định đa biên bổ trợ (hiệp định con) (vd từ Đ6 GATT
phát triển thành 1 hiệp định độc lập)
o Phụ lục 2: Thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU
– Dispute Undertaking)
o Phụ lục 3: Thỏa thuận về Cơ chế rà soát chính sách TM (để đảm bảo các
quốc gia xây dựng chính sách, PL quốc gia luôn “phù hợp” với các hiệp
định => rà soát)
*Các hiệp định TM nhiều bên: Sự ràng buộc của HĐ dựa trên sự phê chuẩn của thành
viên
- Nằm trong Phụ lục 4 HĐ Marrakesh
Vd: Hiệp định mua sắm chính phủ => K thích thì k phê chuẩn
*Làm sao trở thành thành viên của ĐƯQT:
- Ký kết ĐƯQT (có lợi để xây dựng) => trở thành thành viên từ đầu
- Phê chuẩn
*Mối quan hệ:
- Đảm bảo sự thống nhất
- Pháp luật WTO có giá trị pháp lý cao hơn (nếu qd PL quốc gia trái với pl WTO thì
sửa ql PL quốc gia): ĐXVI HĐ Marrakesh – Nghị quyết 71 của VN
o K đòi hỏi áp dụng trực tiếp pháp luật WTO
>> Lợi ích của tham gia WTO:
Nghĩa vụ (vui hay k cx phải tuân thủ cam kết >< MQH VN – quốc gia k phải thành viên
WTO: chính sách TM k ổn định do bị a/h bởi chính trị giữa hai bên, k có nghĩa vụ ràng
buộc)
4. Quy chế thành viên WTO
4.1. Tư cách thành viên WTO
Thành viên WTO bao gồm => yêu cầu cứng
- Các quốc gia (=> giống các tổ chức quốc tế khác: vì quốc gia đủ khả năng thực thi
các cam kết quốc tế)
- Vùng lãnh thổ (=> dù k phải quốc gia nhưng độc lập trong qd chính sách TM: EU,
Hồng Kông, Đài Loan, Macao) => tiêu chuẩn mềm dẻo hơn các tổ chức quốc tế
khác

9
Mỗi thành viên có 1 lá phiếu bầu giá trị bằng nhau, ngoại trừ EU (1 lá phiếu tương
đương lá phiếu bầu của tất cả các nước thành viên của liên minh, hiện nay là 27)
4.2. Thủ tục gia nhập và rút khỏi hệ thống WTO
*Quá trình gia nhập
(i) Nộp đơn
- Quốc gia xin gia nhập gửi bản “Tự vong lục” (tự giới thiệu: trình bày mình đang
tiến hành những chính sách TM ntn, dối với các quốc gia khác) => Ban công tác
gửi cho các quốc gia thành viên
(ii) Đàm phán gia nhập: song phương, đa phương
- Tại sao có bước này
- Điều kiện gia nhập: Đ12.2 HĐ Marrakesh => 2/3 các thành viên đồng ý (tôi sẽ cho
những j theo WTO - tâm thế: “a cho tôi được cái j?”. Mỹ đề xuất VN “nếu a muốn
gia nhập thì giảm thuế nhập khẩu ô tô cho tôi 10%” – VN thấy cao quá đề nghị
50%) <= đàm phán
(iii) Kết nạp
*Trả lời câu hỏi: (1) giai đoạn đàm phán là để đạt được thỏa thuận về nội dung j?
(2) Giai đoạn nào mang tính quyết định trong 3 giai đoạn?

10
CHƯƠNG 3: NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ CỦA WTO
3.1. Nguyên tắc k phân biệt đối xử:
Chú ý 2 ngoại lệ (1) FTA và
(non-discrimination) là NT nền tảng của khung pháp lý của hệ thống TM GATT/WTO
Được hình thành trên cơ sở 2 quy chế pháp lý
- Quy tắc đã tồn tại trong QH quốc tế, trong mỗi lĩnh vực sẽ được giải thích khác nhau
3.1.1. Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN - Most Favored Nation)
*Focus: Ảnh
Xuất phát là quy chế MFN song phương
Dành sự đối xử tốt nhất
A – B, C, D. Ban đầu A đánh thuế các quốc gia 50%, sau đó A đánh thuế B giảm còn
10%. A và C có cam kết MFN => A phải đánh thuế C 10% (có thể thấp hơn)
*MFN trong khuôn khổ WTO: MFN “đa phương”
Các thành viên WTO sẽ dành cho các thành viên WTO khác “sự đối xử ưu đãi nhất” mà
họ đang hoặc sẽ dành cho bất cứ 1 nước nào => K phân biệt đối xử
3.1.1.1. CSPL
Đ1 GATT, ĐII.1 GATS, Đ4.1 TRIPS
*Đ1 GATT [tập trung]: “...mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ được bất
kỳ bên ký kết nào dành cho bất cứ một sản phẩm có xuất xứ từ hay được giao tới bất kỳ
một nước nào khác sẽ được áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới
mọi bên ký kết khác...ngay lập tức và vô điều kiện”
- Các biệt đãi, ưu đãi, đặc quyền, miễn trừ như nhau đối với chế độ xuất nhập khẩu;
quy tắc mua bán, phân phối trong nước
- Các sản phẩm hàng hóa tương tự => đối tượng hưởng ưu đãi...như nhau
- Ngay lập tức và vô điều kiện
Giả định 1: A, B, C là thành viên WTO
HH B, C nhập khẩu vào A. Thuế nhập khẩu
2 sản phẩm xe hơi này là tương tự
Xe hơi nhập từ B: áp thuế suất 5%
Xe hơi nhập từ C: áp thuế suất 10%

11
Chính sách thuế của A phù hợp hay vi phạm Đ1.1 GATT? => Vi phạm Điều I.1 (A cx
phải áp thuế suất nk 5% cho C. K phải áp mức 10% cho B vì luật nói là “lợi thế” mà thuế
5% ưu đãi hơn thuế 10%)
3.1.1.2. Nội dung
(i) Đối tượng cơ bản chịu sự điều chỉnh của MFN
- Các ưu đãi, miễn trừ đối với chế độ xuất nhập khẩu tại cửa khẩu hải quan
- Ưu đãi về thuế quan, phí và lệ phí NK, XK => miễn, giảm thuế, phí
- Ưu đãi đối với các biện pháp phi thuế (phương pháp tính thuế, thủ tục hải quan,
tiêu chuẩn kỹ thuật) => Sử dụng phương thức tính thuế ưu đãi
- Ưu đãi đối với việc phân phối hàng trên thị trường NK
- Ưu đãi đối với các khoản thuế hay các khoản thu nội địa
- Ưu đãi đối với các quy tắc và quy định tác động đến bán hàng, chào bán, mua,
chuyên chở, phân phối hoặc sử dụng trên thị trường quốc gia NK (chế độ tiếp thị,
điều kiện phân phối, yêu cầu bán hàng)
VD: A – B, C, D thuế NK đều 5%. Vào thị trường A (đã qua hải quan), A đánh thuế tiêu
thụ đặc biệt B 10%, C 80%, D 80% => Chưa phù hợp, A chỉ mới giảm cho B 10% =>
để phù hợp MFN thì A cũng phải cho C, D hưởng 10%
- Ưu đãi như nhau trong việc áp dụng thuế nội địa
- Vào thị trường A, thuế nội địa (thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt...)

(*) Nháp thử cách trình bày:


- HH nhập khẩu từ B, C, D đều là thành viên WTO vào A là sản phẩm tương tự.
Thuế tiêu thụ đặc biệt là đối tượng chịu sự điều chỉnh của nguyên tắc MFN (Điều
I.1 và III.2 GATT).
- (có cần câu này: Điều I.1 GATT yêu cầu...) Theo Điều I.1 thì A phải dành ưu
đãi 10% thuế tiêu thụ đặc biệt đã áp dụng với B cho cả C và D (phải dành ưu đãi
10% thuế tiêu thụ đặc biệt cho cả B, C và D). Tuy nhiên, A chỉ dành lợi thế về
thuế này cho riêng B.
- .
Bài tập:
Giả sử Hoa Kỳ chế biến và sản xuất thịt gà và cũng nhập khẩu thịt gà chế biến từ VN và
Thái Lan (3 nước đều là thành viên WTO). Nếu thịt gà chế biến nói đến ở đây là loại
hàng tương tự nhau (cùng lấy từ lườn gà, được sơ chế và để đông lạnh,...), theo nguyên
tắc MFN của GATT, HK phải:

12
a/ AD cùng 1 mức thuế NK, nhưng có thể qd khác nhau về các yêu cầu nhãn mác cho thịt
gà nhập từ VN và TL
b/ AD mức thuế NK khác nhau, các qd khác nhau về nhãn mác, đóng gói, yêu cầu về chất
lượng cho thịt gà nhập từ VN và TL
c/ AD cùng 1 mức thuế NK, nhưng có thể qd khác nhau về các tiêu chuẩn đối với chất
lượng cho thịt gà nhập từ VN và TL
d/ AD cùng 1 mức thuế NK và cùng 1 qd về nhãn mác, đóng gói, yêu cầu về chất
lượng...cho thịt gà nhập từ VN và TL
(ii) Xác định tính tương tự của hàng hóa: Tiêu chuẩn nào để xác định tính tương tự của
2 sản phẩm
- Quy định của WTO
- Giống hệt (tương tự từ mọi khía cạnh về mặt vật lý)
- Có những cấu thành, đặc điểm gần giống với sản phẩm được so sánh
Lưu ý: Hiệp định AD, Hiệp SCM k phải trong GATT
- Thực tiễn TMQT
- Thành phần, tính chất vật lý
- Thị hiếu và thói quen của ng tiêu dùng vd Coca, Pepsi nếu A muốn mua Coca
nhưng hết Coca thì có mua Pepsi thay thế k
- Vị trí trên biểu thuế
- Tính năng sử dụng cuối cùng: vd nước có cồn 90% làm dung dịch tẩy rửa, đồ uống
có còn 14% làm rượu
Vd một số tranh chấp điển hình (phân tích lúc thuyết trình): Nhật Bản – Đồ uống có cồn,
EC – Sản phẩm a-mi-ăng, TBN – cà phê chưa rang
Giả định 2: Quốc gia A. Táo nhập từ B thuế NK 10%, lê nhập từ C thuế NK 5%
=> K vi phạm, vì táo và lê k phải sản phẩm tương tự
Xem tr. 46 cuốn HDHT
(iii) Ngay lập tức và vô điều kiện
Giả định 3: Mỹ, HQ, Indonexia là thành viên WTO: HQ (25% linh kiện của Indonexia) -
Mỹ (100% link kiện của Mỹ)
- Ô tô NK có sd trên 25% linh kiện của Indo: Thuế NK 10%
- Ô tô NK k sd linh kiện của Indo: Thuế NK 50%

13
=> Indo vi phạm “vô điều kiện”, theo đó điều kiện để đc hưởng ưu đãi thuế NK 10% ở
đây là “có sd trên 25% linh kiện của Indo”
Giả định 4: A NK ô tô từ B và C, đang đánh thuế NK 50%. 1/2023 A giảm thuế NK ô tô
từ B xuống 10%, C đòi quyền lợi và A trả lời “Được, tôi sẽ giảm xuống cho a vào
1/2024”
=> A vi phạm “ngay lập tức”. Theo Điều I.1 GATT (“ngay lập tức”), khi A giảm thuế
NK ô tô cho B xuống 10%, C cũng phải đồng thời được giảm thuế NK xuống 10%

(*) Hỏi cô (đọc lại trước): VD thầy Dũng: A, B, C là thành viên WTO, D k. A NK ô
tô từ B, C, D. A đánh thuế B, C 10%, đánh D 5% => vi phạm, vì
Vd như trên. A đánh thuế B, C, D 5% => K vi phạm (vì ĐI GATT k quy định, A có
quyền đánh D 5%)
3.1.1.3. Ngoại lệ
(i) Đối xử khác biệt và thuận lợi hơn cho các quốc gia đang phát triển:
Bình đẳng có công bằng? V làm j để công bằng?
- Trong WTO chia 2 nhóm quốc gia (dựa trên GDP) (1) nhóm các quốc gia phát
triển (2) đang và kém phát triển: chiếm 2/3
Ưu đãi dành cho các quốc gia đang và kém phát triển Slide
- Giảm mức độ NV thấp hơn: Cx là nghĩa vụ đó, nhưng mức độ thấp hơn
- Tạo 1 thời gian biểu mềm dẻo hơn để thực hiện các cam kết thương mại: Phát triển
tối đa 1 năm, đang phát triển tối đa 2 năm
- Cần phải cân nhắc tới lợi ích của các quốc gia ĐPT: Vd thành lập ban phúc thẩm,
cử ra 1 thành viên thuộc quốc gia đang phát triển
-
-
>> Mang tính xuyên suốt trong WTO
Điều khoản khả thể (Enabling clause): Mục 2 Decision of 28 November 1979 (L/4903)
Slide
- PT =hỗ trợ 1 chiều (tặng-cho >< thông thường là nguyên tắc “có đi có lại”)=>
ĐPT
- Các nước thành viên GATT/WTO có thể “đãi ngộ khác biệt và thuận lợi hơn” cho
nước ĐPT cụ thể, như 1 ngoại lệ của quy chế MFN
Vd: Mỹ cho nông sản NK từ VN hưởng thuế 10% (các quốc gia khác 50%) => nếu buộc
Mỹ cũng giảm cho nông sản từ các quốc gia khác sẽ làm giảm động lực của Mỹ =>
Ngoại lệ MFN

14
Ngoại lệ đối với các thỏa thuận tự do thương mại khu vực (RTA)

Các thành viên WTO có thể tham gia vào các thỏa thuận tự do thương mại khu vực
(Regional Trade Agreement)
GATT Điều XXIV
FTA (free trade area - khu vực tự do mậu dịch) CU (customs union - liên minh thuế quan)
*Vì sao Cam kết của các quốc gia về giảm thuế NK, *Mức thuế thành viên LMTQ áp dụng cho HH
thành lập? các biện pháp hạn chế TM khác hướng đến 1 của nhau? => thấp hơn ngoài liên minh
*Nhận diện thị trường tự do TM giữa các nước này
Đối với quốc gia nằm ngoài FTA, mỗi quốc *Mức thuế thành viên LMTQ áp dụng cho HH
gia tự qd chính sách TM (thuế...) của các quốc gia nằm ngoài liên minh?
- A-B-C-D là thành viên FTA. C, D NK ô tô từ Thuế hải quan
E => A-B-C-D là thành viên CU. C, D NK ô tô từ E
Dựa vào biểu thuế NK của C, D =>
*WTO: quy mô toàn thế giới, xd được bộ quy
định điều chỉnh >< FTA: quy mô nhỏ (thường Muốn thành lập CU: (i) thỏa thuận cắt giảm
giữa 2 quốc gia có QH TM với nhau hoặc nằm thuế NK, biện pháp phi thuế khác (ii) xd 1
trong 1 khu vực địa lý nhất định), chỉ có những biểu thuế quan chung (biểu thuế NK chung) để
hiệp định áp dụng cho HH của quốc gia nằm ngoài liên
*Tại sao tham gia WTO rồi còn muốn ký thêm minh
FTA?
VN có 2 mặt hàng chủ lực nông sản, dệt may -
muốn Mỹ đánh 2 mặt hàng này 40% (bth
80%). Mỹ phải cân nhắc vì sẽ vi phạm MFN
=> Mỹ - VN tách ra ký 1 FTA: Mỹ đánh VN
40%, VN đánh ô tô Mỹ thấp hơn
WTO k hạn chế hình thành FTA vì mục
tiêu giống nhau: tự do hóa TM
FTA: quốc gia vẫn tự chủ trong qd chính
sách TM với bên t3 => hình thức hội nhập

15
tương đối thấp - phổ biến nhất
CU: quốc gia phải từ bỏ...=> Trở thành 1
khối, sức mạnh tập trung

*Lưu ý cho VN khi tham gia một liên minh


TM: (1) Cam kết của VN với các liên minh
TM (WTO, FTA đã có) có phù hợp với cam
kết đối tác VN đang đàm phán k? (2) Các
biện pháp VN áp dụng sau khi liên minh
được thành lập có gây ra vấn đề...?

VN Lào Cam
K tự do - Ngăn cản bởi chính sách TM của từng nước
3 nước ký cam kết: triệt tiêu về cơ bản (k phải xóa hoàn toàn, cố gắng giảm đến mức thấp
nhất) thuế quan và các biện pháp hạn chế TM => Mong muốn: thị trường TM tự do giữa
3 nước với nhau để dễ dàng...
Về đọc: 2 điều kiện các bên trong RTA phải tuân thủ để hưởng lợi từ ngoại lệ

3.1.2. Đãi ngộ quốc gia (NT - National Treatment)


Điều III HĐ GATT 1047=1994
*Điều III.2: thuế hay các khoản thu nội địa

16
- Vd: theo Điều III.2 rượu nội chịu mức thuế 10% thì hàng NK k được vượt quá
10% >< A đánh thuế hàng NK từ B 40% => A đánh TTBDB rượu nhập từ B vượt
quá mức đánh rượu nội địa => Chính sách này của A đã vi phạm nguyên tắc đãi
ngộ quốc gia tại Điều III.2 theo Điều III.2 GATT, ô tô nhập từ B k phải chịu thuế
nội địa (thuế TTDB) vượt quá mức được áp dụng với ô tô nội địa. Rượu nội chịu
mức thuế 10% thì hàng NK k được vượt quá 10%. Tuy nhiên, A đánh thuế TTDB
ô tô nhập từ B đến 40%, vượt quá mức đánh cho rượu nội địa.
*Điều III.4: đãi ngộ về mặt luật pháp, quy tắc và các qd tác động đến bán hàng, chào bán
- Vd: Quốc gia A (thành viên WTO) cấm việc phân phối ô tô NK qua mạng lưới các
nhà bán lẻ, chỉ cho phép bán mặt hàng này qua hình thức chào hàng qua điện thoại
hoặc internet trong khi k áp dụng chính sách tương tự với ô tô nội địa
=> Vi phạm Điều III.4 GATT (ô tô nhập từ B bị hạn chế hình thức chào bán so với
ô tô nội địa => ô tô nhập từ B chịu đãi ngộ kém thuận lợi hơn ô tô nội địa về hình
thức chào bán)

*Phân biệt: thuế quan (thuế NK) – thuế nội địa (thuế TTDB, thuế GTGT, qd về mua
bán/phân phối/...
Khía cạnh thứ 3:
- yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa: yêu cầu về sd nguyên vật liệu, phụ tùng nội địa
2 loại: (1) bắt buộc (2) ưu đãi

Cô bảo đọc Điều XX


https://www.youtube.com/watch?v=-
CJhGQle2AU&list=PLYGEtqzgOQSn3ZCmm6XYWfLyEcU4SsQKc&index=12
Bài tập nhận định: Tr. 54 cuốn HDHT
1. Theo quy định của WTO, các quốc gia thành viên không được phép áp dụng các mức
thuế nhập khẩu khác nhau lên hàng nhập khẩu tương tự có xuất xứ từ các thành viên
WTO khác.
>> Nhận định SAI. Các quốc gia thành viên được phép áp dụng các mức thuế xuất khẩu
khác nhau lên hàng nhập khẩu tương tự có xuất xứ từ các thành viên WTO khác khi thỏa
mãn các điều kiện quy định tại Điều XXIV.5 GATT để lập ra một liên minh thuế quan
hay khu vực mậu dịch tự do giữa các lãnh thổ thành viên.
CSPL: khoản 5 Điều XXIV GATT

17
Hoặc dùng Điều XX
4. Nguyên tắc MFN nhằm tạo ra sự công bằng và bình đẳng giữa hàng hóa nhập khẩu
và hàng hóa được sản xuất trong nước.
>> Nhận định SAI. Nguyên tắc MFN nhằm tạo ra sự công bằng và bình đẳng giữa hàng
hóa nhập khẩu giữa các thành viên với nhau (Điều I.1 GATT 1994). Tạo ra sự công bằng
và bình đẳng giữa hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa được sản xuất trong nước là nội dung
của nguyên tắc NT (Điều III.2 GATT 1994)
3.1.3. Các TH ngoại lệ
Ngoại lệ chung (=> bất kỳ nghĩa vụ nào, k chỉ NT đối xử tối huệ quốc hay đối xử quốc
gia): Đ20 GATT
...K có qd nào trong Hiệp định này được hiểu là ngăn cản bất ký kết nào thi hành hay áp
dụng các biện pháp:
>> 1 biện pháp do quốc gia áp dụng cho dù vi phạm bất kỳ qd nào của GATT nhưng vẫn
được xem là hợp pháp (k vi phạm) nếu việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ đạo
đức công cộng
a/
b/
g/

Tính “cần thiết” của


biện pháp thương mại
thuộc ngoại lệ

Vd:
- Chính sách đối xử quốc gia: VN k có dịch cúm gà, TQ cx đang có dịch cúm gà –
trứng gà muốn NK vào VN phải có giấy kiểm dịch an toàn => vie ap dung do la
cần thiết để bảo vệ sức khỏe ng tiêu dùng

18
- Cấm thuốc lá nhập khẩu nhưng vx cho phép bán thuốc lá trong nước => Bảo hộ
sản phẩm nội địa trá hình
CISG cô gửi bản tiếng Việt dịch cho chính xác
3.2. NT tự do hóa TM

What to remember:
- Cắt giảm thuế quan (thuế NK): đàm phán – Biểu nhân nhượng – thuế trần
- K áp dụng rào cản phi thuế: (1) các BP hạn chế về số lượng: Đ XI => k áp dụng
(cấm NK, giấy phép NK, hạn ngạch) (2) BP khác => Kiểm soát bằng các hiệp định
- Ngoại lệ: Đ XX (ngoại lệ chung), XIX => làm bài tập sau
Rào cản TM (tại cửa khẩu hải quan)
- Thuế quan: Vd...nhiều khi giá gốc rất rẻ, áp thuế rồi vẫn rẻ nên áp dụng biện pháp
khác triệt để hơn
- Hạn ngạch (quota): Vd giới hạn 1 năm nhập tối đa 100 tấn gạo từ VN => hiện
tượng doanh nghiệp đút lót để được suất ưu tiên XK
- Tiêu chuẩn kỹ thuật:...
>> Tự do hóa TM ===> Cắt giảm thuế quan, hủy bỏ các biện pháp phi thuế quan
3.2.1 Cắt giảm thuế quan
Trong Biểu thuế NK có các dòng thuế, mức thuế
Cắt giảm ntn?
Các dòng thuế nào? Cắt giảm còn bn%? (WTO k đưa ra mức cố định mà trên cơ sở
đàm phán thỏa thuận của các nc => đàm phán và cam kết => Sau vòng đàm phán mỗi
thành viên trong WTO ghi nhận cam kết trong bảng “Biểu nhân nhượng thuế quan” =>
Thuế trần – thuế suất cam kết cắt giảm cuối cùng cho WTO (%))
Thuế trần? => mức thuế tối đa mà các quốc gia có thể đánh trên hàng. Biểu nhân
nhượng 21%, sau đó quốc gia A về xây dựng chính sách thuế triển khai cho nước B là
20% => CSPL: Điều II GATT
3.2.2 BP phi thuế quan
*BP hạn chế về số lượng: cấm NK, giấy phép NK, hạn ngạch => Đ XI GATT: k cho
phép áp dụng (vì mục đích của quốc gia khi áp dụng là để hạn chế NK)
*BP khác: xuất xứ, tiêu chuẩn kỹ thuật (nhiều khi để bảo vệ sức khỏe ng dân) => Kiểm
soát (chứ k cấm) bằng các hiệp định
>> Tùy vào tác động của BP mà quy chế pháp lý WTO áp dụng khác nhau

19
WTO principles – ngoại lệ: Điều XX [đã học], XIX [tự vệ thương mại] GATT
3.3. NT minh bạch [bổ trợ]
Tự đọc
3.4. NT cân bằng hợp lý [bổ trợ]
Tự đọc
*TT: bốc thăm trong 5 chủ đề, nh nhóm đầu cô chấm dễ hơn vì ít thời gian và k có rút
kinh nghiệm => 2 nhóm cùng 1 đề tài phản biện, cô báo lịch tt trước

20
BÀI TẬP ÔN TẬP
1/ C - A sai vì GATT cũng đề cập. B và D sai
(trợ cấp được phép/đèn xanh k bị cấm)
2/ C – Điều 8.2(a), (b) SCM
3/ B – TH này k được coi là trợ cấp (Đ1.2 và 2
SCM vì k t/m tính riêng biệt - “tất cả” các DN),
nói j đến trợ cấp xuất khẩu. A, C, D đều là trợ
cấp XK – (hoàn thuế => đáng ra phải thu nhưng
k thu)
4/ B – D sai vì vẫn có thể áp dụng, chỉ là đối
mặt với nguy cơ bị kiện (=> C sai vì k được
phép hoàn toàn). A sai vì “cơ quan giải quyết
tranh chấp của WTO” (đây là vụ kiện giữa DN nên sẽ k đưa ra đến...)
- TC đèn vàng (k cấm CP, nhưng DN nhận TC để XK có thể bị kiện) # TC bị cấm
(Cấm CP cho hưởng, nếu cho hưởng thì bị kiện ra cơ quan giải quyết tranh chấp
của WTO)
- Điều 4.4???
1/ C (Điều VI.5 GATT 1994 - k thể áp dụng
đồng thời) – A đúng (Điều 9.2 ADA). B vì
là cơ chế bù đắp những thiệt hại do BPBPG
gây ra, bảo vệ bản thân, k nhằm trừng phạt
4/ B
5/ A (Điều 5.8 ADA)

21
PP Zeroing (quy về “0”)

22
Ngày 06/10/2023
1/ A. Điều 5.8 ADA (luật k nói trực tiếp mà phải suy ra ngược
lại)
2/ C. Đ7, 8, 9 ADA “được phép áp dụng” tức đc qd trong luật
4/ A. Đ2.2 ADA– “th k có các sp tương tự được bán trong nc
theo các điều kiện thương mại thông thường tại nc xuất khẩu”
- Cùng 1 sản phẩm bán vào 2 thị trường với 2 giá khác nhau
- Giá thông thường
+ Giá có thể so sánh được
+ Sản phẩm tương tự
+ Bán tại thị trường XK TH sp đó k bán tại
trường nước XK > Giá của HH xuất sang thị
trường 1 nc thứ 3 (nc 1 XK là VN, nước 2 NK là Mĩ)
+ Trong điều kiện thương mại thông thường > giá bán k đủ bù
đắp chi phí (sx $10 + lời $1 => bán $11 là đủ bù đắp, bán $8 là
k đủ bù đắp và k trong điều kiện thương mại thông thường)
>> Phương thức cấu thành giá: Yc nộp bảng các chi phí

1/ b – Đ5.8 ADA
- Lượng HH NK k đáng kể (dù có phá giá cx k đủ
gây thiệt hại): Con số 3% – 1 nước >< Nhiều
nước, dưới 3% nhưng tổng trên 7% thì vx là BPG
2/ c

23
Bài tập
Đ5.4 ADA về đơn mang tính đại diện – 50% và
25% > Thị phần
>> Đáp ứng đồng thời: Đơn yêu cầu
Đk (1) (đồng ý/đồng ý + phản đối) > 50%
Đk (2) (đồng ý/đồng ý + phản đối + k ý kiến) >
25%

A nộp đơn => A đồng ý việc có BPG


B và C phản đối
Điều kiện 1 đáp ứng: A đồng ý, B và C phản đối => 25%/(25%+10%+13%)=52% > 50%
Điều kiện 2 đáp ứng: A đồng ý chiếm 25% tổng sản lượng nội địa => 25%/100% = 25%
>> Đơn của A có tính đại diện và...

24
TỰ VỆ THƯƠNG MẠI
CSPL: Đ19 GATT (bao hàm), Hiệp định về các biện pháp tự vệ SA
Cạnh tranh
- Cam kết mở cửa thị trường (trách nhiệm của quốc gia khi tham gia vào WTO) =>
hệ lụy đối mặt khi giảm thuế xuống – đánh giá k hết được
o Vd mặt hàng ô tô...Tại thời điểm VN đàm phán thuế, nghĩ giảm 50% chắc
cx a/h nhưng vx chịu được # thực tế tác động xấu hơn mình tưởng tượng =>
diễn tiến k lường trước được – vào quá lớn, cạnh tranh quá mạnh với DN
trong nước – đến mức bị phá sản, xóa sổ
Biện pháp bảo vệ (safeguard)
WTO cho phép các quốc gia ngưng thực hiện cam kết của mình khi mà...
- Thiệt hại NGHIÊM TRỌNG
-
o Ngưng – cam kết
o Rút bỏ, điều chỉnh – nhân nhượng thuế quan
Áp dụng dưới nh hình thức nào?
*Điều kiện áp dụng
- 2.1 và 4.2(b) Hiệp định SG
CM
- 2.1: sự gia tăng NK – tuyệt đối hoặc tương đối
- 2.1: Gây ra / đe dọa gây ra thiệt hại NGHIÊM TRỌNG
- 4.2(b) MQH nhân quả
>> Về thủ tục: tiến hành điều tra
>> Về nội dung: c/m 3 yếu tố
Điều XIX GATT khởi nguồn cho BP tự vệ thương mại =k đủ=> xd cả 1 HĐ về tự
vệ thương mại chi tiết hơn: diễn tiến k lường trước được (cái mà tại thời điểm ký tôi
k đoán đc)
- Nh cái k có trong Hiệp định mà có trong Điều XIX thì phải xét cả Điều XIX
GATT
Hình thức áp dụng
>> luật k chỉ rõ chỉ đc áp dụng nh biện pháp sau đây

25
Có quyền vi phạm cam kết của WTO >> Làm mọi cách để ngăn chặn hàng NK
Có thể được thực hiện dưới 2 hình thức, thực tế có quốc gia chọn 1 hình thức khác vd
hạn ngạch thuế quan (vd 100 tấn đầu tiên vào đánh 10%, từ tấn 101 trở đi thì thuế tăng
lên 80%)
- Tăng thuế - dù đã cam kết thuế trần
o Bth đã cam kết max 40% thì k đc áp dụng vượt quá
- Hạn ngạch – vi phạm Điều XI
o Điều 5 SA đưa ra khống chế
>> BP nào quốc gia cảm thấy hiệu quả để hạn chế hàng NK, chứ WTO k hạn chế số
lượng biện pháp

Đề thi: Bám sát cuốn màu xanh CLC (cô sẽ hỏi nh vấn đề pháp lý được
qd tại điều khoản trong WTO)
Nhận định đúng/sai (5d/5 câu) và Bài tập

26
HĐMBHHQT
*Nhận định
1/ Sai. Đ19.2 CISG – trả lời chào hàng làm thay đổi
nội dung ban đầu nhưng thay đổi này k làm biến
đổi cơ bản thì k cấu thành 1 hoàn chào hàng
Hỏi cô: Nếu phản đối thì trả lời chào hàng này là j?
2/ Đ19.2 (sai ở “chắc chắn”) – nếu ng chào hàng
phản đối... thì k cấu thành 1 chấp nhận chào hàng
(mà thành từ chối chào hàng)
3/ Sai. Đ19.1, trả lời chấp nhận chứa điều kiện bổ
sung làm biến đổi cơ bản nội dung chào hàng cấu
thành 1 hoàn chào hàng. Lúc này địa vị pháp lý thay
đổi: ng đc chào hàng ban đầu trở thành ng chào
hàng, ng chào hàng ban đầu trở thành ng đc chào
hàng. Đ18.1, khi ng chào hàng ban đầu (ng đc chào
hàng lúc này) im lặng thì sự im lặng này k mặc
nhiên có giá trị một sự chấp nhận. Trong TH đó, HĐ sẽ k được kết lập.
*Tình huống
a/
Thầy giảng: Để CISG được áp dụng thì:
- 1. Phạm vi theo lãnh thổ
o 1.1. Điều 1.1.a
o 1.2. Điều 1.1.b
o 1.3. opt-in (các bên thỏa thuận luật áp dụng là CISG - opt-in: đáng lẽ k chịu
điều chỉnh nhưng đã chọn chịu điều chỉnh)
o 1.4. Cơ quan giải quyết tranh chấp chọn áp dụng CISG (nguyên tắc các bên
k thỏa thuận thì cơ quan chọn luật áp dụng họ cho là phù hợp nhất)
- 2. Đối tượng: Đ2, 3
Xét TH này ta có, HĐ giữa A và C có thể chịu sự điều chỉnh của CISG 1980, cụ thể nếu
rơi vào những TH sau đây: k có dữ kiện => giả sử dữ kiện nào xảy ra khiến CISG điều
chỉnh
- TH1: Điều 1.1.b...
- TH2: Các bên thỏa thuận áp dụng CISG
- TH3: Cơ quan GQTC chọn áp dụng CISG

27
b/ Thầy lưu ý: Để làm bài thi cần đứng trên góc nhìn của Tòa (đúng/sai)
HĐ được ký kết chưa – rồi
- Có chào hàng k?
- Điều 18.3 – thói quen (Điều 9)... Đã thực hiện nghĩa vụ của mình trước khi chào
hàng hết hiệu lực => chấp nhận chào hàng
Nghĩa vụ cơ bản của bên mua là nhận hàng => việc k nhận là vi phạm, k hợp pháp
Miễn trách nhiệm
Cô giảng: Để được miễn trách phải t/m 2 điều kiện (vi
phạm 1 trong 2 NV đều dẫn đến k được miễn)
1/ NV chứng minh: bên vi phạm c/m có trở ngại
....
2/ NV thông báo
CCB k được miễn trách
K t/m có trở ngại: k t/m điều kiện (2) “k thể lường trước
tại thời điểm giao kết” - CCB biết rằng nguy cơ cháy....
Điều kiện (3) “k thể khắc phục” – CCB đã luôn chuẩn bị
hàng sẵn trong kho có chất lượng đáp ứng để giao hàng
nhưng đã k giao
Đi thi chỉ cần c/m k thỏa 1 điều kiện là được. C/m được miễn trách sẽ dài hơn
*Bài tập 10 cuốn Hướng dẫn học tập [cô nói phải làm để thi]:
Ngày 15/9/2012 công ty TNHH A (Trung Quốc) gửi đề nghị giao kết HĐ đến CTCP
B (Nhật) để chào bán 100 màn hình LCD Samsung với giá X, thời hạn trả lời cuối
cùng là ngày 30/9/2012 (đến hết 5h chiều giờ Trung Quốc). Theo đề nghị, nếu B
đồng ý, A sẽ giao hàng cho B trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày nhận được chấp
nhận đề nghị của B.
Ngày 28/9/2012, công ty B đã fax trả lời A với nội dung đồng ý mua 100 màn hình
LCD nói trên và thêm rằng A sẽ giao hàng cho B theo điều kiện CIF Yokohama
INCOTERMS 2000, thời hạn trả lời là 01/10/2012 => B đưa hoàn CH (Điều 19.1,
19.3 bổ sung “địa điểm giao hàng”), CH này k thể bị hủy bỏ theo Điều 16.2.a. Nhận
được fax của B => B k thể rút lại CH đó (15.), A không trả lời => k dc coi là chấp
nhận CH (18.1). Đến 3h30 chiều ngày 30/9/2012 (giờ Trung Quốc), B quyết định
không mua hàng nữa do giá LCD trên thị trường giảm xuống đột ngột, liền fax sang
cho A => hủy CH này k có giá trị theo Điều 16.2.a.

28
Đến ngày 05/10/2012, B nhận được thông báo của A theo đó A sẽ giao hàng cho bên
chuyên chở vào ngày 15/10, và hàng sẽ đến cảng Yokohama vào ngày 25/10 => Điều
18.2 chấp nhận CH của A k phát sinh hiệu lực vì k được gửi tới B trong thời hạn đã
quy định (01/10) => CH của B mất hiệu lực, HĐ k được giao kết. Sau khi nhận được
thông báo của A, B đã fax lại và khẳng định rằng B từ chối mua hàng của A. A vẫn
cứ tiến hành giao hàng cho B và đề nghị B thanh toán. B không nhận hàng và từ
chối thanh toán.
Hỏi: A/c hãy phân tích các dữ kiện của vụ việc trên và cho biết A và/hoặc B có vi
phạm HĐ theo CISG?
A và B không vi phạm HĐ theo CISG, vì HĐ k được giao kết giữa A và B. Cụ thể:
- Fax B trả lời ngày 28/9 cấu thành 1 hoàn CH (Đ19.1, 19.3 vì bổ sung địa điểm
giao hàng/trách nhiệm các bên là nội dung cơ bản của CH). CH này không thể bị
hủy bỏ (Điều 16.2.a vì đã ấn định thời hạn xác định ngày 01/10 để chấp nhận)
- Hoàn CH này không được chấp nhận trong thời hạn quy định
o Việc A nhận được hoàn CH bằng fax của B khiến B không thể rút lại CH
(Đ15.2).
o Sự im lặng của A không cấu thành 1 CNCH (Đ18.1)
o Fax của B ngày 30/9 k có giá trị vì CH này không thể rút lại và không thể bị
hủy bỏ như đã chứng minh
o CNCH của A ngày 05/10 không phát sinh hiệu lực (Đ18.2 vì CNCH của A
không được gửi tới B trong thời hạn quy định – 01/10) / đến ngày 01/10
CH của B mất hiệu lực nhưng A chưa trả lời???
>> HĐ không được giao kết giữa A và B (Đ23)
Cách làm bài cô chỉ (để k sót dữ liệu)
15/9/2012 công ty TNHH A (Trung Quốc) gửi đề nghị giao kết HĐ (nếu đề chỉ nói
chung gửi fax nói rằng... => chưa rõ ràng về mặt pháp lý đó là CH) đến
CTCP B (Nhật)
>> Có thời hạn trả lời (Đ16.2)
>> A gửi cho B 1 CH có thời hạn trả lời
- CH có thời hạn trả lời => k thể hủy
- Đ18.2 => đòi hỏi bên được CH trả lời trong đúng thời hạn được
đưa ra
28/9/2012 B trả lời A đồng ý mua số hàng hóa như trên + CIF (nhờ vận chuyển dùm
=> giá cả hàng hóa + địa điểm giao hàng) + thời hạn trả lời (01/10)
- Đ19.1 và 19.3, trả lời B đồng ý mua + thay đổi giá => trả lời B là
CH mới
- Đ16.2, trả lời B có thời hạn trả lời => CH k thể bị hủy bỏ

29
- A phải trả lời B trong thời hạn đã đưa ra
>> B đã gửi A một CH mới k thể bị hủy bỏ
28/9/2012 A nhận được fax của B nhưng k trả lời
3h30 chiều B k mua hàng nữa và gửi fax cho A (M muốn lấy lại lời đề nghị của
ngày 30/9 mình)
Khi k muốn mua hàng nữa thì B có 2 cách (1) hủy (2) rút lại
- Rút lại (Đ15.2 => k thể rút lại) muốn rút thì phải gửi tới trước
hoặc vào đúng ngày 28/9
- Hủy bỏ (Đ16.2.a => k thể bị hủy)
>> CH của B vẫn còn hiệu lực (mảnh ghép 1)
05/10 A thông báo là đã giao hàng cho B
+ A trả lời cho thấy là A CNCH B => tồn tại CNCH từ A
+ Hiệu lực của CNCH từ A
>> CH của B còn hiệu lực và yêu cầu trả lời trước ngày 01/10
>> A đã gửi lại một CNCH vào ngày 05/10
-----------------
CH của B: (1) tồn tại CH + (2) có hiệu lực (k hủy được, k rút được)
CNCH của A: (3) tồn tại CNCH + (4) k đáp ứng điều kiện hiệu lực
>> HĐ chưa được hình thành (Đ23) => k ràng buộc bên nào => A, B k có
vi phạm nào (A giao hàng mà B k nhận)
Cô dặn
- Tài liệu: Quyển Hướng dẫn nếu đã dán phần lý thuyết
- Thời gian làm bài: 75’ (nhớ cân đối giữa các câu)
- WTO (50-60%) – CISG (40-50%: phạm vi, giao kết, miễn trách)
Quan tâm: Sự tồn tại về mặt vật lý + hiệu lực pháp lý của CH/CNCH
HĐ = 2 mảnh ghép khít nhau = CH + CNCH
Giao kết HĐ: trực tiếp & gián tiếp
Lời đề nghị ký kết HĐ – CH & hiệu lực của CH
(1) Sự tồn tại của CH (Đ14.1)
(2 Hiệu lực pháp lý (đảm bảo yc thời điểm phát sinh hiệu lực pháp lý & k rơi vào những
TH mất hiệu lực (bị hủy CH, bị rút lại)
CN – đề nghị ký kết HĐ
- CNCH
- Lưu ý CH mới => đi lại toàn bộ quy trình từ bước 1

30
(4) Hiệu lực pháp lý của CNCH
Đ18.2
+ Thời điểm CNCH có hiệu lực
+ Điều kiện để CNCH có hiệu lực

CH mất hiệu lực: Bị động (bên được CH k trả lời hết thời hạn, từ chối) – Chủ động (bên
CH hủy, rút – nếu CH chưa phát sinh hiệu lực. nếu CH đã phát sinh hiệu lực thì chỉ có thể
chọn cơ chế hủy)

Nhận được khác ngày


Nhận được cùng ngày => giả sử thời điểm

31

You might also like