You are on page 1of 8

Màu xanh là một số đề tiểu luận

Chủ thể trong hđ tmqt

- Thương nhân
- Quốc gia (chủ thể đặc biệt của quan hệ tmqt)
- Các chủ thể khác (các vùng lãnh thổ của các tập đoàn đa quốc gia….)

Quốc gia: đặc điểm:

=) tính đặc biệt trong qhe hợp đồng mà bên chủ thể là qg

+ chọn luật áp dụng cho hợp đồng: k đặt ra, đương nhiên áp dụng pháp luật của qg đó

+ ngtac bình đẳng và việc qg đc hưởng quyền miễn trừ về chủ quyền

Quyền miễn trừ xét xử

- không bị xét xử bởi bất kì cơ quan tài phán nào, dù là quốc tế hay quốc gia khác, nếu không có sự đồng
ý của quốc gia đó
- Ts của qg k bị bắt giữ để đảm bảo cho các vụ kiện
- Qg k có nghĩa vụ phải thi hành bất kì 1 bản án hay quyết định xét xử nào

NGUỒN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (số 300)

Pháp luật quốc tế


- Điều ước qt
- Tập quán qt
- Án lệ qt
- Các loại nguồn khác

- Điều ước qte là văn bản thỏa thuận giữa các qg để điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các qg với nhau
trong qhe qte

Điều ước qte có rất nhìu tên gọi ví dụ như công ước, hiệp định, hiệp ước,…

- Tập quán qte là những thói quen thương mại có nội dung cụ thể rõ ràng đc áp dụng lặp đi lặp lại và đc
đại đa số các thương nhân chấp nhận và sử dụng một cách phổ biến
- Án lệ quốc tế là những bản án điển hình của các cơ quan giải quyết tranh chấp quốc tế. ví dụ: các bản án
điển hình của trọng tài tmqt
- Các loại nguồn khác hợp đồng mẫu, các bộ nguyên tắc

Một qh tmqt có thể đc điều chỉnh bởi nhìu nguồn lực khác nhau, chính vì vậy trong qh tmqt ngta phải đặt ra vde
chọn luật áp dụng

CÁC THIẾT CHẾ TMQT ĐIỀN HÌNH

- Các thiết chế thương mại toàn cấu

Liên hợp quốc


Nhóm ngân hàng quốc tế

Quĩ tiền tệ

WTO

SO SÁNH WTO (3 trụ cột: hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ) VÀ GATT 1947 (hàng hóa) (HIỆP ĐỊNH CHUNG
VỀ THUẾ QUAN VÀ THƯƠNG MẠI). GATT 1947 là một điều ước qte

- Các thiết chế thương mại khu vực

Liên minh châu âu

asia

- Các thiết chế thương mại tự do thế hệ mới

Hiệp định CPTPP

hiệp định tự do việt nam liên minh châu âu

KHI NÀO THÌ MỘT FTA ĐC COI LÀ FTA “THẾ HỆ MỚI”

- Mức độ tự do hóa thương mại cao hơn với sự xuất hiện của những lĩnh vực mới và việc xử lí “sâu sắc”
hơn những lĩnh vực cũ
- Phạm vi cam kết rộng hơn và linh hoạt hơn
- Cơ chế thực thi chặt chẽ hơn (nếu các bên vi phạm thì xử lí ntn)
- Bao gồm các lĩnh vực “phi truyền thống” (các lĩnh vực mới: lđ, mtr, dn nhà nc, mua sắm chính phủ,
minh bạch hóa, cơ chế giải quyết tranh chấp về đầu tư)

MFN VÀ NT

MFN (ngtac đối xử tối huệ quốc) (the most favoured nation treatment)

Khái niệm: dựa trên cam kết thương mại, một nước (chỉ dành cho quốc gia) sẽ dành cho spham của nước khác
những ưu đãi tốt nhất mà nước đó đang và sẽ dành cho sp tương tự của nước thứ 3

Đặc điểm

- Đây là chế độ ưu đãi mà các qg dành cho nhau


- Ưu đãi trong chế độ MFN là ưu đãi tốt nhất
- Chế độ ưu đãi MFN áp dụng với csc sp tương tự
- Ngtac MFN đảm bảo sự k phân biệt đối xử trong tmqt
- Bản chất của ngtac MFN là đảm bảo sự k phân biệt đối xuwr giữa so nhập khẩu tương tự có xuất xứ từ
các nước khác nhau (hay nói cách khác là k phân biệt giữa sp nhập khẩu và sp nhập khẩu tương tự)
ĐẶC ĐIỂM MFN CỦA WTO
- Chế độ ưu đãi dành cho các thành viên của WTO
- MFN của WTO là MFN vô điều kiện
- Phạm vi của MFN trong WTO
(1)
KHOẢN 1 ĐIỀU 1 GATT
- Ai được hưởng
- Ai cho hưởng
- Hưởng gì
- Hưởng như thế nào
- Phạm vi
Nguyên tắc MFN
- Ngoại lệ riêng
+ chế độ ưu đãi đặc biệt (là chế độ tồn tại từ GATT 1947 và chỉ đc áp dụng giới hạn bới một số nước
trong ds đính kèm các phụ lục của GATT 1947)
+ ngoại lệ về hiệp định tmqt: khu vực mậu dịch tự do vfa liên minh hải quan đc coi là ngoại lệ của ngtac
MFN của WTO tức là các thành viên của 1 khu vực mậu dịch tự do hoac liên minh thuế quan có thể
dành cho nhau những ưu đãi tốt hơn các nước ngoài khu vực mà k vi phậm MFN của WTO
+ Ngoại lệ của MFN dành cho các nước đang phats triền (có 2 ngoại lệ)
 Chế độ ưu đĩa phổ cập (GSP) là chế độ ưu đãi đơn phương tự nguyện 1 chìu của nước phát triển
dành ưu đãi về thuế quan dành cho một nước đang phát triển (vd: Việt Nam đang hưởng chế độ
GSP từ liên minh châu âu)
 Chế độ ưu đãi đặc biệt và khác biệt (S&D): WTO dành cho các nước đang phát triển một số ưu đãi
như: miễn trừ nghĩa vụ, kéo dài tgian thực hiện nghĩa vụ, hỗ trợ về kĩ thuật pháp lý…
- Ngoại lệ chung (đc quy định tại điều 20, 21, 25 cuat GATT)
+ Lĩnh vực thương mại dịch vụ (điều 2 GATT)
+ Lĩnh vự bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ( điều 4 hiệp định TRIPS)
NT
- Dựa trên cam kết thương mại một nước dành cho nước khác những ưu đại k kém thuận lợi hơn so với
ưu đãi mà đang và sẽ dùng cho sản phẩm tương tự của nước mình
- Bản chất: đảm bảo sự k phân biệt giữa sp nhập khẩu với sp nội địa tương tự
- Phạm vi
+ thuế vfa lệ phí nội địa
+ Quy chế mua bán
+ Quy chế số lượng (khoản 5 điều 3 GATT 1947)
- CÁC NGOẠI LỆ
+ ngoại lệ riêng
 Cung cấp các khoản tiền trợ cấp theo điểm B khoản 8 điều 3 GATT hàng hóa
 Phân bổ tgian chiếu phim giữa phim nhập khẩu và phim nội địa
 Ngoại lệ trong lĩnh vực mua sắm chính phủ, tức là thành viên của WTO có thể dành ưu đãi cho nhà
đầu trong nước tốt hơn nhà thầu nước ngoài
+ ngoại lệ chung (giống MFN)
THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH WTO
1. THUẾ QUAN
- Là khoản thu của nhà nước áp dụng đối với hàng hóa khi hàng hóa ffos dịch chuyển từ lãnh tổ hải quan
này sang lãnh thổ hải quan khác
- Thuế quan bao gồm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế quá cảnh
Theo WTO thuế quan là một loại rào cản thương mại (thuế cao)
- Có 2 hình thức đàm phán cắt giảm thuế quan
+ đàm phán tại các vòng đàm phán đa phương (có sự tham gia của tất cra các thành viên WTO
+ đàm phán khi một qg xin gia nhập WTO
- Lưu ý: Thành viên của WTO có thể là qg có chủ quyền hoặc vùng lãnh thổ có chế độ hải quan riên biệt
+ Khi 1 qg xin gia nhập WTO, họ sẽ gửi bản chảo về thuế quan tới WTO và họ sẽ tiến hành đàm phán
với những thành viên WTO có nhu cầu đàm phàn với qg xin gia nhập (tức là k bắt buộc phải đàm phán
với all thành viên WTO)
+ Các cuộc đàm phán với các thành viên wto đã bày tỏ nhu cầu muốn đàm phán sẽ đc tiên shanhf theo
hình thức song phương
+ các kết quả đàm phán song phương sẽ đc tổng hợp và ghi nhận trong biểu thuế suất nhượng bộ của qg
xin gia nhập và sẽ đc áp dụng cho tất cả các thành viên của wto trên cơ sở của ngtac MFN

biểu thuế suất nhượng bộ (nông sản, phi nông snar, hạn ngahcj thuế quan, trợ cấp nông nghiệp và các
cam kết khác)

mã hàng và mô tả hàng hóa thuế suất cam kết thời gian thực hiên

+ mỗi thành viên sẽ có một biểu thuế suất nhượng bộ riêng của thành viên đó (biểu thuế suất nhượng bộ
có tgian áp dụng 3 năm sau đó có thể đc đàm phán lại hoặc tiếp tục gia hạn)
2. CÁC QUY ĐỊNH VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HẢI QUAN

- Có 6 pp trị giá xđ hải quan


1.Trị giá gd
2.Trị giá gd của hàng hóa đồng nhất
3.Trị giá gd của hàng hóa tương tự
4.Trị giá khấu trừ
5.Trị giá tính toán
6.Trị giá suy luận

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ (KHẮC PHỤC) THƯƠNG MẠI

- Chống bán phá giá (điều 6 của gatt 1947)


Hiệp định thực thi điều VI của GATT ( về chống bán phá giá)
Theo ADA (khoản 1 điều 2): khái niệm: giá xuất khẩu (EP) của sp thấp hơn “trị giá thông thường” (
NV) của sp tương tự trong đk thương mại thông thường: EP < NV
+ Giá xuất khẩu (điều 2.3, ADA) (trên hợp đồng, hóa đơn chứng từ…)
+ Trị giá thông thường (Normal Value) : 3 cách tính
1.giá bán ở nước XK
2.giá bán của sp tương tự ở nước thứ 3, hoặc
3.chi phí sxuat, các cphi cần thiết và mức lợi nhuận thông thường
Sp tương tự (like products) đc hiểu là những sp giống hệt nhau về mọi đặc điểm hoặc trong trường hợp
k giống hệt nhau thì sp tương tự đc hiểu là những sp giống nhau về những đặc tính cơ bản nhất
Trong thực tiễn giải quyết tranh chấp tại wto, sp tương tự thường đc xđ trên một số đặc điểm sau
+ đặc tính vật lí và hóa học của sp
+ đặc điểm sp , công dụng, tính thay thế của sp, thói quen và sở thích của ng tiêu dùng, mã số hàng hóa
+ các tiêu chí khác: quy trình sản xuất, điều kiện nuôi trồng
Đk thương mại thông thường đc hiểu là hàng hóa đc đưa vào giao dịch trong các đk thương mại bình
thường của nền kte thị trường
Biên độ bán phá giá là khoảng chênh lệch giữa giá xuất khẩu và trị giá thông thường, đc tính theo tỉ lệ
% giá xuất khẩu. Theo quy định của wto thuế chống bán phá giá k đc phép vượt quá biên độ bán phá giá
BĐBPG (biên độ bán phá giá) = [ (NV -EP)/EP ] X 100%
Điều tra chống bán phá giá (điều 5 ADA)
+ một cuộc điều tra chống bán phá giá sẽ đc khởi xướng khi có đơn đề nghị điều tra bằng văn bản của
ngành sxuat trong nước hoặc đại diện của ngành sxuat trong nước sxuat các sp tương tự với sp đang bị
điều tra chống bán phá giá
+ tuy nhiên ngay kể cả trong trường hợp k có đơn khởi kiện như trên, cơ quan có thẩm quyền của nước
nhập khẩu vẫn có thể khởi xướng điều tra việc chống phá giá nếu họ có đầy đủ bằng chứng về việc bán
phá giá và thiệt hại và mối quan hệ nhân quả giữa hai nhân tố trên
+ căn cứ để đánh thuế chống bán phá giá
*sp đc xđ là có bán phá giá (với BĐBPG >= 2%)
*gây râ hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng trong ngành sx trong nước sx các sp tương tự
với sp đang bị điều tra chống bán phá giá
* có mqh nhân quả giữa việc sp bán phá giá với thiệt hại gây ra cho ngành sx trong nước
+ các trường hợp đình chỉ điều tra
1.k đủ bằng chứng về việc bán phá giá và thiệt hại
2.biên độ bán phá giá dưới mức tối thiểu (<2%)
3.số lượng hàng nhập khẩu k đáng kể (điều 5)
+ các biện pjasp áp dụng đối với sp đc coi là bán phá giá
1.các biện pháp tạm thời (điều 7)
2.biện pháp cam kết giá (điều 8)
3. thuế chống bán phá giá chính thức (điều 9)
+ rà soát thuế chống bán phá giá
Có 2 hình thức rà soát: rà soát hàng năm và rà soát cuối kì (đây là hình thức rà soát sẽ đc tiến hành khi
gần kết thúc thời hạn 5 năm áp dụng một mức thuế chống bán phá giá)
- Trợ cấp và các biện pháp đối kháng
Khái niệm
+ Có một sự đóng góp/ hỗ trợ về mặt tài chính
+ Do chính phủ hoặc cơ quan công quyền của một quốc gia cung cấp
+ Tạo ra lợi thế cho các nhà sx nội địa xuất khẩu
Phân loại trợ cấp:
+ Theo AoA gồm trợ cấp xuất khẩu và các khoản hỗ trợ trong nước (gồm hộp xanh lá cây, hộp xanh la,
hộp màu hổ phách )
+ Theo SCM gồm trợ cấp bị cấm (màu đỏ) và trợ cấp có khả năng bị đối kháng (maù vàng) (lúc trc có
có đèn nhưng nay đã k còn trợ cấp màu xanh lá)
Các biện pháp xử lí trong trg hợp hàng nhập khẩu có trợ cấp
+ Khởi kiện nước cung cấp trợ cấp
+ Áp dụng biện pháp đối kháng với hàng nhập khẩu đc trợ cấp: thuế đối kháng, cam kết giá và các biện
pháp tạm thời
- Tự vệ thương mại
Khái niệm
+ điều 19 của gatt
+ hiệp định về các biện pháp tự vệ (Agreement on Safeguards – SA, 14 điều, 1 phụ lục)
Điều kiện áp dụng
+ có sự gia tăng đáng kể số lượng hàng nhập khẩu
+ gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng đối với nagnhf sx trong nước sx các sp tương tự hoặc
sp cạnh tranh trực tiếp vơi sp nhập khẩu
+ có mqh nhân quả giữa sự gia tăng đáng kể số lượng hàng nhập khẩu và thiệt hại gây ra cho ngành sx
trong nước
Lưu ý
+ Tự vệ thương mại chỉ là một biện pháp tạm thời
+ Khi tự vệ thương mại thì phải áp dụng trên biện pháp k phân biệt đối xử
Áp dụng các biện pháp tự vệ
+ nguyên tắc áp dụng: k phân biệt đối xử
+ các loại biện pháp tự vệ: tăng thuế đối với hàng nhập khẩu và hạn chế số lượng hàng nhập khẩu
+ tgian áp dụng: k quá 4 năm, có thể kéo dài nhưng k quá 8 năm
Tự vệ thương mại k phải là một biện pháp miễn phí
Khi 1 thành viên wto áp dụng biện pháp tự vệ thương mại, họ sẽ phải đàm phán và bồi thường lợi ích
thương mại cho các thành viên wto khác có hàng nhập khẩu bị áp dụng biện pháp tự vệ
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ GATS (DỊCH VỤ)
Các phương thức cung ứng dịch vụ (khoản 2, điều 1 gats): có 4 phương thức
+ phương thức 1: cung cấp dịch vụ qua biện giới (sự dịch chuyển của dịch vụ)
+ phương thức 2: tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài (sự dịch chuyển của ng sử dụng dịch vụ)
+ phương thức 3: hiện diện thương mại (thành lập văn phòng, chi nhánh, văn phòng đại diện…)
+ phương thức 4: hiện diện thể nhân (cử người sang nước khác để làm…)
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG KHUÔN KHỔ WTO
Hiệp định về giải quyết tranh CHẤP (DSU)
Các cơ quan tham gia vào qtrinh giải quyết tranh chấp
Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) chính là đại hội đồng của wto, kiêm nhiệm chức năng và thẩm
quyền giải quyết các tranh chấp trong khuôn khổ wto
+ ban hội thẩm (panel): k phải là 1 cơ quan thường trực trong hệ thống giải quyết tranh chấp của wto
mà là cơ quan đc thành lập theo từng vụ tranh chấp cụ thể. Ban hội thẩm thường bao gồm 3 hội thẩm
viên; trong một số trường hợp, ban hội thẩm có thể gồm 5 hội thẩm viên nếu các bên tranh chấp có yêu
cầu. Ban hội thẩm có chức năng điều tra toàn bộ vụ tranh chấp (chỉ ban hội thẩm mới có chức năng
này). Sau khi kết thúc qtrinh giải quyết tranh chấp, ban hội thẩm sẽ ban hành một báo cáo của ban hội
thẩm; báo cáo của ban hội thẩm có thể bị kháng cáo và xem xét tại cơ quan phúc thẩm, nếu k bị kháng
cáo thì báo cáo của cơ quan phúc thẩm chỉ trở thành phán quyết của DSB nếu đc DSB thông qua trên cơ
sở cửa ngtac đồng thuận nghịch
+ cơ quan phúc thẩm: là một cơ quan thường trực trong hệ thống giải quyết tranh chấp của wto, bao
gồm 7 tvien với nhiệm kì hđ là 4 năm. Mỗi một vụ việc xem xét phúc thẩm sẽ do 3 trong tổng số 7 tvien
nói trên đảm nhiệm. Cơ quan phúc thẩm chỉ xem xét vấn đề áp dụng pháp luật và giải thích pháp luật
trong báo cáo của ban hội thẩm mà k điều tra lại vụ việc, cơ quan phúc thẩm có thể tán thành, sửa đổi
hoặc hủy bỏ ndung trong báo cáo của ban hội thẩm; kết thức qtrinh xem xét thúc phẩm, cơ quan phúc
phẩm cũng có 1 báo cáo của cơ quan phúc thẩm đc gửi tới DSB và báo cáo này chỉ trở thành phán quyết
của DSB nếu đc DSB thông qua trên cơ sở ngtac đồng thuận nghịch
Trình tự : 4
Tham vấn
Xem xét tại ban hội thẩm
.
.

Hợp đồng mua bán có tính chất qte nếu các bên trong hợp đồng có trụ sở thương mại đặt tại các quốc
gia khác nhau
Chấp nhận chào hàng sẽ làm phát sinh hiệu lực của hợp đồng nếu chúng thỏa mã các đk sau
- Chấp nhận chào hàng phải là 1 chấp nhận vô đk, chấp nhận vô đk đc hiểu là chấp nhận toàn bộ ndung
chào hàng hoặc chấp nhận chào hàng nhưng có sửa dổi bổ sung và những sửa đổi bổ sung này k làm
thay đổi 1 cash cơ bản nd của chào hàng
- Chấp nhận chào hàng phải tới tay ng chào hàng
- Chấp nhận chào hàng phải đc gửi tới ng chào hàng trong khoảng tg chào hàng đã quy định hoặc trong
trường hợp chào hàng k quy định thì phải đc gửi tới ng chào hàng trong một khoảng tgian hợp lí
Hoàn giá chào là câu trả lời chấp nhận của ng đc chào hàng nhưng có sửa đổi bổ sung, hoàn giá chào sẽ

Quy định về hủy hợp đồng của CISG


Các trường hợp miến trách nhiêm của CISG
Khi một bên gặp sự kiện bất khả kháng (k lường trc đc thời điểm kí kết hợp đồng, ngoài tầm kiểm soát
của các bên

INCOTERMS
Tất cả phiên bản INCOTERMS đều đc tồn tại độc lập
Các thương nhân có quyền thỏa thuận và lựa chọn bất kì INCOTERMS nào mà học thấy phù hợp
Phiên bản INCOTERMS sau k phủ nhận bản INCOTERMS trc
Các thương nhân có thể thương lượng sửa đổi bổ sung INCOTERMS
INCOTERMS 2020

Picc bộ ngtac là thuộc bộ các nguồn khác của công ước qte
Công ước viên là điểu ước qte
Incoterms
PICC 2016
Các bên có thể hủy bỏ sửa đổi PICC 2016 nhưng k phải điều nào cũng sửa đc

You might also like