You are on page 1of 64

Học phần

GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Giảng viên: ThS. Trần Văn Nghiệp


KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC
GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
MỤC TIÊU MÔN HỌC

Giúp SV:
Nắm được những kiế
n thức cơ bản vềnghiệp vụ
giao dịch thương mại quốc tế
.
Biế
t vận dụng kiế
n thức đã học để phân tích, đánh
giá, xử lý các tình huống trong giao dịch thương mại
quốc tế .
Nhận diện và tránh được các rủi ro trong hoạt động
giao dịch thương mại quốc tếtại doanh nghiệp
Phát triển kỹ năng hoạch định, tổ chức, thực hiện
các thương vụ giao dịch thương mại quốc tế
NỘI DUNG MÔN HỌC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHƯƠNG 2: INCOTERMS 2010 VÀ INCOTERMS 2020

CHƯƠNG 3: HỢP ĐỒNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN MUA BÁN TRONG GIAO
DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TRONG GIAO DỊCH


THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tập bài giảng của các Giảng viên môn học Giao dịch thương mại quốc tế
2. Đoàn Thị Hồng Vân & Kim Ngọc Đạt, Quản trị Ngoại Thương, NXB Lao
động xã hội.
3. Dương Hữu Hạnh, Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập
khẩu, NXB Thống Kê
4. Nguyễn Trọng Đàn, Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Thống kê
5. Phòng Thương mại Quốc tế (2010), Incoterms 2010-Quy tắc ICC về sử
dụng các điều kiện thương mại quốc tế và nội địa (Song ngữ Việt-
Anh), NXB Thông tin và truyền thông.
6. “Người hoạch định kế hoạch xuất khẩu” (www.itpc.gov.vn/exporters)
7. Viện thống nhất Tư pháp quốc tế, Những nguyên tắc hợp đồng
thương mại quốc tế, người dịch Lê Nết, NXB Tp Hồ Chí Minh
YÊU CẦU MÔN HỌC

Nghe giảng -Thảo luận


Bài tập tình huố ng//Kiểm tra giữa kỳ
Bài tập nhóm
Kiểm tra cuố i kỳ
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Chuyên cần, Tích cực, Kiểm tra TX: 20%


Bài tập nhóm: 20%
Thi cuối kì: 60%
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ
GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
Thếnào là Giao dịch thương mại quốc tế?
Đặc điểm của hoạt động giao dịch thương mại quốc
tế
 Chủ thể
 Hàng hóa và sự di chuyển vềhàng hóa
 Đồng tiề n và phương thức thanh toán
 Luật và phương pháp giải quyết tranh chấp
Các phương thức giao dịch thương mại quốc tế
1.1 KHÁI QUÁT VỀGIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC
-Theo Công ước Vienna 1980: Giao dịch thương mại quốc tế là hoạt
động trao đổi mua bán hàng hóa và các dịch vụ kèm theo giữa các
chủ thể có trụ sở thương mại đặt tại các quốc gia khác nhau.

- Theo luật Thương mại 2005:


 Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi
lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên
lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy
định của pháp luật.
Khu vực hải quan riêng:
+ Khu chế xuất (export-processing zone)
+ Doanh nghiệp chế xuất
+ Kho ngoại quan (customs bounded warehouse),
+ Khu bảo thuế
+ Khu thương mại-công nghiệp
1.1 KHÁI QUÁT VỀGIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
 Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt
Nam từ nước ngoài hoặc khu vực hải quan riêng theo quy định
của pháp luật
 Tạm nhập, tái xuất là việc hàng hóa được đưa từ nước ngoài hoặc
từ khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật vào Việt Nam,
có làm thủ tục NK vào Việt Nam và làm thủ tục XK chính hàng
hóa đó ra khỏi Việt Nam.
 Tạm xuất, tái nhập là việc hàng hóa được đưa ra nước ngoài hoặc
từ các khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật và làm thủ
tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam và làm thủ tục nhập khẩu lại
chính hàng hóa đó vào Việt Nam
 Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh
thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt
Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không
làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
1.2. ĐẶC ĐIỂM GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
121. Chủ thể

 Thương nhân và quốc tịch của thương nhân


- Điều 6 theo Luật TM 2018 “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế
được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách
độc lập thường xuyên và có đăng ký kinh doanh”

 Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của thương nhân


(NĐ187/2013/NĐCP)
 Đối với thương nhân Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp của
nước ngoài
 Đối với thương nhân có vốn đầu tư nước ngoài
 Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện
Bài tập

Câu 1: Điề u kiện để được phép thực hiện kinh doanh


XNK đố i với thương nhân Việt Nam
A- Thương nhân phải làm thủ tục xin “cấp phép thực
hiện quyền Kinh Doanh XNK”
B- Thương nhân đã đăng kí kinh doanh, ngành nghề
“Kinh doanh xuấ t/ nhập khẩu”, thực hiện hoạt động xuất
nhập khẩu các hàng hóa pháp luật VN cho phép.
C- Thương nhân đã đăng ký kinh doanh bấ t kể ngành
nghề,thực hiện hoạt động xuấ t nhập khẩu các loại hàng
hóa pháp luật VN cho phép.
D- Cả ba câu trên đều sai
Bài tập (tt)
Câu 2: Theo Luật TMVN 2018, sự khác biệt giữa hoạt động
chuyển khẩu và hoạt động tạm nhập, tái xuất hàng hóa trong
trường hợp VN là nước chuyển khẩu/ nước tạm nhập tái xuất
A- Hoạt động chuyển khẩu hàng hóa bắt buộc phải làm thủ tục
nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam và xuất khẩu chính hàng hóa
đó ra khỏi Việt Nam; hoạt động tạm nhập tái xuất không yêu cầu
phải làm thủ tục xuất khẩu hoặc nhập khẩu.
B- Trong hoạt động chuyển khẩu, hàng hóa có thể được vận
chuyển không qua Việt Nam; đối với hoạt động tạm nhập tái xuất
thì hàng hóa phải đưa vào lãnh thổ Việt Nam.
C- Trong hoạt động tạm nhập tái xuất, hàng hóa có thể được vận
chuyển không qua Việt Nam; đối với hoạt động chuyển khẩu thì
hàng hóa phải đưa vào lãnh thổ Việt Nam.
D- Tất cả các ý trên đều sai
Bài tập (tt)

Câu 3: Vềquyề n kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu của thương
nhân có yếu tốnước ngoài, câu nào sau đây SAI?
A- Chi nhánh của thương nhân nước ngoài không được phép ký
kết hợp đồng mua bán với thương nhân Việt Nam.
B- Đại diện của thương nhân nước ngoài không được phép ký kết
hợp đồng mua bán với thương nhân Việt Nam.
C- Thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam
phải làm thủ tục đềnghị Bộ Công thương xin cấp “Giấy chứng
nhận đăng ký quyề n xuất khẩu, nhập khẩu” thì mới có quyề n
thực hiện kinh doanh xuấ t/ nhập khẩu.
D- Trong hoạt động xuấ t khẩu của thương nhân có VĐTNN,
không được quyề n lập cơ sở để thu mua hàng hóa xuấ t khẩu.
1.2. ĐẶC ĐIỂM GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
122. Hàng hóa

Hàng hóa phải hợp pháp, tuân thủ luật pháp


quốc gia và điều ước quốc tế
Các vấ n đềtrong di chuyển hàng hóa XNK:
- Thủ tục hải quan
- Chi phí vận chuyển
- Bảo hiểm
1.2. ĐẶC ĐIỂM GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐ C TẾ
123. Đồng tiền và phương thức thanh toán

Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ với 1 hoặc 2


bên.
- Pháp luật quốc gia vềsử dụng ngoại tệ
- Phòng tránh rủi ro hối đoái.
Phương thức thanh toán: thanh toán quốc tế
- Mức rủi ro cao
- Tuân theo các quy tắ
c, chuẩn mực quốc tế
1.2. ĐẶC ĐIỂM GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐ C TẾ
123. Đồng tiền và phương thức thanh toán
“Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán,
niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá trong hợp đồng
thỏa thuận và các hình thức tương tự khác của người cư
trú, người không cư trú không được thực hiện bằng
ngoại hối, trừ các trường hợp được phép theo quy định
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.”
( Điều 22, Pháp lệnh quản lý ngoại hố i)
1.2. ĐẶC ĐIỂM GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐ C TẾ
124. Luật áp dụng và phương thức giải quyết tranh chấ
p

- Các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn nguồn luật


điều chỉnh cho hợp đồng: luật quốc gia (nước người
bán, người mua, trung lập); điều ước quốc tế; tập quán
thương mại.
-Hoạt động giao dịch thương mại quốc tế được đặt
trong môi trường Luật pháp đa dạng  rủi ro pháp lý
cao.
-Phải tuân thủ các quy định thuộc phạm vi điều chỉnh
của Công luật ở quốc gia DN thực hiện hoạt động giao
dịch thương mại quốc tế hoặc các hoạt động kinh
doanh khác.biệt công luật và dân luật?
Phân
1.2. ĐẶC ĐIỂM GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐ C TẾ
124. Luật áp dụng và phương thức giải quyết tranh chấ
p

Công luật Dân Luật

ND Quy định trách nhiệm & Quy định trách nhiệm công
nghĩa vụ công dân đ/v cộng dân với nhau
đồng và nhà nước
Tính Mọi chủ thể phải tuân thủ Các bên tự do thỏa thuận với
bắt nhau về quyền và nghĩa vụ.
buộc Chỉ khi thỏa thuận không rõ
ràng, hoặc xảy ra tranh chấp
thì sử dụng Dân Luật
Ví dụ Luật Doanh nghiệp, Luật Luật Dân sự, Luật Thương
cạnh tranh, Luật Hình sự, mại, Luật Trọng tài,
Luật Thuế, Hải quan, Luật
VSATTP, luật Môi trường
1.2.4 ĐẶC ĐIỂM VỀLUẬT VÀ PHƯƠNG THỨC GQ
TRANH CHẤ P
b) Đặc điểm vềgiải quyế t tranh chấp trong
giao dịch thương mại quốc tế
- Khi xảy ra tranh chấp, các bên có thể tự thương
lượng hoặc tự do lựa chọn bên thứ ba để GQTC
(chuyên gia, hòa giải, tố tụng trọng tài, tố tụng tòa án).
- Trong GQTC quốc tế, sử dụng trọng tài phổ biến hơn
tòa án.
- Trọng tài là cơ quan GQTC lựa chọn – cần được 2
bên thỏa thuận trong hợp đồng
- Tòa án là cơ quan xét xử đương nhiên.
1.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ

1.3.1 Trình tự và nội dung giao dịch thương mại quốc tế


Thông tin và dự báo về Thông tin về thương Mục tiêu, kế hoạch kinh
thị trường hàng hóa, thị nhân đối tác doanh của doanh
trường tài chính, thị   nghiệp trong kỳ
trường vận tải …  

Phương án giao dịch


Không đạt
được thỏa
thuận Đàm phán với đối tác

Ký kết hợp đồng

Thực hiện hợp đồng


1.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TMQT
1.3.2 Phương thức giao dịch thương mại quốc tế

TÁI XUẤT
ĐỐI GIA
LƯU CÔNG

ĐẤU
ĐẤU THÔNG
THẦU
GIÁ THƯỜNG

HỘI
SỞ CHỢ
GIAO TRIỂN
DỊCH TRUNG
LÃM
GIAN
PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG
1. Khái niệm
Phương thức giao dịch thông thường là phương thức mà
người mua và người bán bằng một biện pháp nào đó tự do tiến
hành thoã thuận những điều khoản liên quan đến việc mua bán
hàng dựa trên nguyên tắc tự do hợp đồng. Đây là phương thức
giao dịch trực tiếp
2. Đặc điểm
- Giao dịch thông thường có thể diễn ra trong mọi điều kiện, mọi
hoàn cảnh, mọi lúc, mọi nơi
- Các bên trực tiếp gặp gỡ hoặc gián tiếp thông qua các phương
tiện thông tin
- Nội dung các điều kiện giao dịch được thõa thuận một cách tự
nguyện trên nguyên tắc tự do thõa thuận,
- Đối tượng của giao dịch thường là hàng hóa thông thường
PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG
4. Các trường hợp

Hỏi hàng Chào Chấp nhận Hợp


hàng Xác nhận đồng

Hoàn giá

Đặt hàng
Công ước Viên (CISG)
PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG
5. Tình huống:
Cho biết xu hướng lạc nhân năm 2014 (FOB cảng Sài Gòn)
Tháng 3: 450 USD/MT; Tháng 4: 490 USD/MT; Tháng 5: 520
USD/MT; Tháng 6: 600 USD/MT; Tháng 7: 650 USD/MT
Diễn biến sự việc:
- Ngày 1/3/2014: Công ty M Singapore hỏi mua của công ty B
Việt Nam 5000 MT lạc nhân loại 1.
- Ngày 2/3/2014: Công ty B phát giá cố định 450 USD/MT
thanh toán bằng L/C mở 10 ngày sau khi ký kết hợp đồng và
hàng được giao vào tháng 5/2004. Phát giá có hiệu lực 20 ngày.
- Ngày 21/3/2014, công ty M chấp nhận phát giá.
- Ngày 1/4/2004, công ty M mở L/C trả ngay, có hiệu lực đến
15/5/2014 yêu cầu giao hàng trong tháng 5/2014
PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG
5. Tình huống (tt):
- Ngày 1/5/2014 công ty B đề nghị nâng giá lên ngang giá thị
trường thời điểm tháng 5, sửa đổi thời hạn giao hàng tháng 6
- Ngày 5/5/2014, công ty M sửa đổi L/C có giá đơn vị 490
USD/MT, hạn giao trước 9/6/2014, có hiệu lực đến 16/6/2014
- Ngày 9/6/2014 công ty B tuyên bố nếu giá không được nâng lên
đến 590 USD/MT thì không giao hàng vì hợp đồng chưa ký.
- Ngày 30/7/2014 công ty M kiện công ty B về việc không thực
hiện hợp đồng.
Câu hỏi:
1. Ý kiến phát biểu của B ngày 9/6/2014 có đúng không?
2. Trong tình hình thị trường mô tả như trên đây, B nên đưa ra
loại phát giá nào?
GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
1. Khái niệm
 Giao dịch qua trung gian là việc mua bán mà người
bán và người mua không quan hệ trực tiếp với nhau.
Mọi giao dịch đều phải qua người thứ 3 là trung gian
thương mại, thể hiện dưới dạng đại lý hoặc môi giới

Đại lý

Người XK Trung gian Người NK

Môi giới
GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
2. Đặc điểm
Trung gian là người hiểu biết rõ về tình hình thị trường
Người trung gian thường có sẵn cơ sở vật chất: vốn, trạm
trại,
Người trung gian có thể tuyên truyền quảng cáo
Vận chuyển được tập trung nên có khả năng hợp lý hoá về
vận tải
Người kinh doanh bị tách rời khỏi thị trường, mọi nhận
định phải qua người trung gian.
Doanh lợi bị chia sẻ.
Những người trung gian thường quay lại đề ra những yêu
sách
GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
4. Các loại trung gian
Đại lý (Agent)
Khái niệm: Đại lý là một thương nhân được một người
khác gọi là người uỷ nhiệm giao cho một số hành vi
pháp lý nhất định. Họ hoạt động không phải vì mình
mà vì người uỷ nhiệm, đảm nhận 1 hoặc một chuỗi
hoạt động
Đặc điểm:
 Đại lý quan hệ với người uỷ thác qua hợp đồng.
 Đại lý không được nhận uỷ thác từ hai phía mà chỉ có
thể từ một phía.
 Hợp đồng đại lý có thời hạn dài.
 Đại lý bị người uỷ thác giới hạn về giá cao và thấp
nhất
 Nhiệm vụ của đại lý là hết sức với nhiệm vụ được
giao
GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
4. Các loại trung gian
Môi giới (Broker).
Khái niệm: Là trung gian thay mặt người mua tìm
người bán, thay mặt người bán tìm người mua, đồng
thời thay mặt cho cả 2 bên để đưa ra các điều kiện
giao dịch
 Đặc điểm hoạt động môi giới:
 Là loại thương nhân trung gian giữa người bán và người mua,
 Khi tiến hành nghiệp vụ, người môi giới không được đứng tên
mình
 Không chiếm hữu hàng hóa, không liên quan đến việc vận
chuyển, bảo quản và tiêu thụ hàng hóa.
 Không được tham gia vào việc thực hiện hợp đồng giữa các
bên
GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
4. Các loại trung gian

Đặc điểm hoạt động môi giới (tiếp):


 Không chịu trách nhiệm cá nhân trước người ủy thác về hành
vi của khách hàng khi thực hiện HĐ.
 Quan hệ giữa người ủy thác với người môi giới dựa trên sự
ủy thác từng lần, chứ không dựa vào HĐ dài hạn.
 Môi giới có thể nhận thù lao từ cả 2 phía. Thời điểm nhận thù
lao là lúc các bên được môi giới đã ký hợp đồng
GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
4. Các loại trung gian
Phân biệt sự khác nhau giữa đại lý và môi giới?
Tiêu thức Đại lý Môi giới
Danh nghĩa Đứng tên mình hoặc tên người Chỉ đúng tên người ủy thác
khi hoạt động ủy thác
Thời hạn hợp Hợp đồng dài hạn, có thể từ 6 Hợp đồng 1 lần
đồng tháng đến nhiều năm
Nhận thù lao Chỉ nhận từ người ủy thác Được nhận từ 2 bên.
không nhận từ khách hàng
Chiếm hữu Có thể chiếm hữu hàng hóa Không chiếm hữu hàng hóa
hàng hóa
Tham gia thực Có tham gia Không tham gia trừ khi được sự
hiện hợp đồng ủy thác của khách hàng
Trách nhiệm Chịu trách nhiệm trong phạm Không chịu trách nhiệm về hành
vi được ủy thác vi của những người được ủy thác
GIAO DỊCH ĐỐI LƯU (COUNTER TRADE)

Khái niệm.
 Là việc trao đổi hàng hoá mà việc mua làm tiền đề
và điều kiện cho việc bán và ngược lại.

Hàng A
BÊN A BÊN B

Hàng B
GIAO DỊCH ĐỐI LƯU (COUNTER TRADE)

Đặc điểm.
- Người mua đồng thời là người bán và ngược lại.
- Vai trò của đồng tiền bị hạn chế là đánh giá giá trị hàng hoá và
vai trò ghi chép.
- Mục đích hoạt động là giá trị sử dụng, không phải là giá trị,
không phải là kiếm lời.
- Hợp đồng trong buôn bán đối lưu có thể thể hiện các dạng:
+ Một hợp đồng với 2 danh mục hàng hoá: .
+ Hai hợp đồng: mỗi hợp đồng 1 danh mục hàng hoá, nhưng 2
hợp đồng có điều khoản ràng buộc nhau
+ Một văn quy định những nguyên tắc chung của việc trao đổi
hàng hoá, gọi là văn bản nguyên tắc.
- Là phương thức sử dụng có ý nghĩa ngày nay không chỉ đối với
các nước đang phát triển mà cả những nước phát triển.
GIAO DỊCH ĐỐI LƯU (COUNTER TRADE)
Các loại hình buôn bán đối lưu
Hàng đổi hàng (Barter): Là việc trao đổi 1 lô hàng lấy 1 lô
hàng có giá trị tương đương và việc giao hàng tương đối
đồng thời.
Loại hình này ra đời từ rất lâu, và hàng đổi hàng trong
thập kỷ này khác nhiều so với trước kia trên các mặt:
 Không chỉ có 2 bên tham gia mà có nhiều bên. Ví dụ:
Việt Nam giao ngô cho Singapore, Singapore giao
ciment cho Nhật, Nhật giao máy cho Việt Nam.
 Có sự tham gia của đồng tiền. Ví dụ: Bên này có thể giao
hàng cho bên kia cộng với tiền. Còn ngày xưa tuyệt đối
không có tiền
GIAO DỊCH ĐỐI LƯU (COUNTER TRADE)
Các loại hình buôn bán đối lưu
Trao đổi bù trừ (Compensation)
 Đó là việc 2 bên giao hàng cho nhau, nhưng mỗi khi
giao hàng như vậy thì ghi vào tài khoản. Sau một thời
hạn nhất định mới đối chiếu tài khoản bằng cách lấy
tỏng số tiền giao bù cho số tiền hàng đã nhận
Hàng A
BÊN A BÊN B
Hàng B

TK BÊN A TK BÊN B
Đối chiếu
GIAO DỊCH ĐỐI LƯU (COUNTER TRADE)
Các loại hình buôn bán đối lưu
Bù trừ theo tài khoản bảo chứng (Escrow Account)
Nước phát triển Nước đang phát triển

Máy móc
Gạo
Ngô
Cao su

Tài khoản bảo chứng


GIAO DỊCH ĐỐI LƯU (COUNTER TRADE)
Các loại hình buôn bán đối lưu
 Nghiệp vụ thanh toán bình hành (Clearing)
 Mua đối lưu (Counter purchase)
Đó là loại mà bên thứ nhất giao hàng cho bên thứ 2, nhưng
giúp cho bên thứ 2 có khả năng thanh toán bằng việc mua những
hàng hoá không liên quan gì đến hàng hoá đã giao

Thiết bị
BÊN A BÊN B

-Sản phẩm CN
-Bán thành phẩm
-Nguyên vật liệu
GIAO DỊCH ĐỐI LƯU (COUNTER TRADE)
Các loại hình buôn bán đối lưu
Trao đổi bồi hoàn (Offset)
 Đó là việc bên thứ nhất giao hàng cho bên thứ 2, nhưng
bên thứ 2 thanh toán cho bên thứ nhất bằng những ưu tiên,
ưu huệ trong đầu tư và cung cấp dịch vụ.
 Loại này thường diễn ra trong lĩnh vực buôn bán những
kỹ thuật quân sự đắc tiền, trong việc giao những chi tiết và
cụm chi tiết trong khuôn khổ hợp tác công nghiệp
Thiết bị, Hàng hoá

BÊN A BÊN B
Dịch vụ, Ưu huệ
trong đầu tư hoặc
giúp đỡ bán SP
Các loại hình buôn bán đối lưu
Chuyển hoán nghĩa vụ (Switch).
Theo loại này bên nhận hàng thanh toán tiền hàng bằng cách
chuyển nợ cho một bên thứ 3. Bên thứ 3 trả nợ thay.
Trong trường hợp sau đây thường sử dụng phương thức này :
- Khi bên thứ C nợ bên nhập khẩu (B) một khoản tiền mà họ có thể trả
cho bên XK(A)
- Khi đồng tiền của bên NK(B) khó chuyển ra đồng tiền ngoại tệ để
thanh toán còn đồng tiền của bên(C) thứ 3 thì dễ chuyển đối hơn.
- Khi Bên thứ nhất(A) cần 1 loại hàng hóa nào đó, bên (C) thứ 3 có
hàng hóa đó. Ngược lại bên thứ 3 cũng cần một loại hàng hóa mà bên
thứ hai (B) có nhưng lại có hàng hóa mà bên thứ nhất đang cần
Thiết bị, Hàng hoá
BÊN A BÊN B

Hàng C
BÊN C
GIAO DỊCH ĐỐI LƯU (COUNTER TRADE)

Các loại hình buôn bán đối lưu


Mua lại sản phẩm (Buy-backs).
Đó là việc một bên giao máy móc thiết bị và phát minh cho
một bên thứ 2. Sau đó mua lại những sản phẩm do chính
máy móc thiết bị và phát minh làm ra

Thiết bị, sáng chế, bí quyết


BÊN A BÊN B

Thành phẩm được tạo ra


GIAO DỊCH ĐỐI LƯU (COUNTER TRADE)
Tình huống:
Tổng công ty thuốc lá Belarus cần nhập khẩu
nguyên liệu thuốc lá và họ muốn xuất khẩu xe ô
tô Benla. Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam có
khả năng xuất khẩu nguyên liệu thuốc lá và
Tổng công ty than Việt Nam cần nhập khẩu xe
Benla. Quan hệ kinh doanh giữa Việt Nam và
Belarus hội đủ các điều kiện để thực hiện các
phương thức kinh doanh thương mại quốc tế.
Vấn
Vấn đề
đề đặt
đặt ra:
ra:
1.
1. Theo anh chị các bên bên nên
nên sử
sử dụng
dụng các
cácphương
phươngthứcthứcgiao
giaodịch
dịch
nào
nào trong
trong đối
đối lưu?
lưu?
2.
2. Có
Có 33 người
người đãđã chọn
chọn 33 cách
cách thức
thức giao
giao dịch
dịch sau
sau thì
thì anh
anh chị
chị đồng
đồng ý
với
ý vớingười
người nào?
nào?VìVì
sao?
sao?
GIAO DỊCH ĐỐI LƯU (COUNTER TRADE)
Ý kiến 1: Sử dụng phương thức hàng đổi hàng theo cách: Tổng CT
Belarus và Tổng CT thuốc lá Việt Nam đổi hàng cho nhau sau đó
Tổng công ty thuốc lá bán lại xe cho Tổng CT than Việt Nam.
Ý kiến 2: Sử dụng phương thức chuyển hoán nghĩa vụ theo cách: Tổng
CT thuốc lá Việt Nam xuất khẩu thuốc lá cho Tổng CT Belarus và
chuyển giao nghĩa vụ NK xe Benla cho Tổng CT than VN
Ý kiến 3: Cả 2 ý kiến trên đều khó thực hiện, các bên nên giao dịch trực
tiếp theo nhu cầu của mình.
GIAO DỊCH TÁI XUẤT (RE-EXPORTATION)
Khái niệm.
 Theo Pháp:” Tái xuất là xuất khẩu những hàng ngoại quốc
từ kho hải quan, chưa qua chế biến ở nước mình”.
 Theo Mỹ:” Tái xuất khẩu là xuất khẩu những hàng trước
đây nhập khẩu chưa qua chế biến, cho dù đã lưu thông
trên thị trường”
 ” Tái xuất khẩu là lại xuất khẩu trở ra nước ngoài những
hàng hoá trước đây đã nhập khẩu mà chưa thông qua chế
biến ở trong nước”
Đặc điểm.
 Luôn liên quan đến 3 bên: Nước xuất khẩu - Nước tái xuất -
Nước nhập khẩu, nên tái xuất khẩu còn gọi là nghiệp vụ tam
giác (Triangular Transaction).
 Mục đích hoạt động là giá trị chứ không phải là giá trị sử
dụng
 Hợp đồng tái xuất gồm hợp đồng XK và hợp đồng NK
 Thanh toán: Sử dụng L/C giáp lưng
GIAO DỊCH TÁI XUẤT (RE-EXPORTATION)
Thanh toán tái xuất: Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C).

Ngân Hàng NgânHàng Ngân Hàng


(5) (2)

(6) (L/C giáp lưng) (4) (3) (L/C gốc) (1)

Người XK Người TG Người NK

Áp dụng trong giao dịch tái xuất


GIAO DỊCH TÁI XUẤT (RE-EXPORTATION)
Các loại hình tái xuất.
Tái xuất theo đúng nghĩa(Re-export)(Tạm nhập tái xuất)
Hàng hoá đi từ nước xuất khẩu đến nước tái xuất rồi lại
được xuất khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu. Ngược
chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của đồng tiền

Nước tái xuất


Hợp
Hợp
đồng (2)
đồng
NK (1)
XK
(4) (3)

Nước XK
Nước NK
GIAO DỊCH TÁI XUẤT (RE-EXPORTATION)
Các loại hình tái xuất
Chuyển khẩu
Hàng hoá đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nước
nhập khẩu. Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và
thu tiền của nước nhập khẩu
Nước tái xuất (1)Giao hàng
Kho ngoại quan (2)Trả tiền
Hợp (3)Thanh toán
đồng
(3)
(2) XK

Nước XK
(1) Nước NK
GIA CÔNG QUỐC TẾ(PROCESSING)
Khái niệm
 Gia công quốc tế là hoạt động nhập khẩu nguyên
liệu, bán thành phẩm hoặc linh kiện phụ tùng về nước
mình để chế biến, cải tiến hoặc lắp ráp chúng thành
thành phẩm và lại giao hoặc bán ra nước ngoài nhằm
thu về một số thù lao gọi là phí gia công

Tiền công

Nguyên liệu Bên


Bên đặt Tổ chức sản
gia công nhận xuất
Hàng
gia công
mẫu

Sản phẩm hoàn chỉnh


GIA CÔNG QUỐC TẾ(PROCESSING)
Đặc điểm
 Nước ngoài là nơi cung cấp nguyên vật liệu đồng thời là nơi
tiêu thụ thành phẩm.
 Hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất.
 Là hoạt động đem lại lợi ích cho các bên tham gia:
- Đối với bên đặt gia công: giúp họ lợi dụng được giá rẻ về
nguyên liệu phụ và nhân công của nước nhận gia công.
- Đối với bên gia công: giúp họ giải quyết công ăn việc làm
cho lao động trong nước hoặc nhận đước thiết bị hoặc công
nghệ mới về nước, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước
ngoài, bước đầu thâm nhập thị trường nước ngoài.
 Gia công quốc tế là một hình thức xuất khẩu lao động tại
chỗ.
GIA CÔNG QUỐC TẾ(PROCESSING)
 Các loại hình gia công
ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ(INTERNATIONAL AUCTION)
Khái niệm
Là một phương thức bán hàng đặc biệt, được tổ chức
công khai ở một nơi nhất định. Tại đó, sau khi xem trước hàng
hoá, những người đến mua tự do cạnh tranh giá cả và cuối
cùng hàng hoá sẽ được bán cho người nào trả giá cao nhất
Đặc điểm
- Thị trường thuộc về người bán
- Hàng hoá thường có tính đặc thù khó tiêu chuẩn hoá
- Hợp đồng ký kết giữa các bên là hợp đồng mẫu đã được quy định
sẵn của trung tâm đấu giá như: số hiệu lô hàng, chất lượng (đã xem,
đồng ý), giá cả, thanh toán và giao hàng được tiến hành theo thể lệ
của trung tâm.
- Việc xem hàng trước là nghĩa vụ của người mua.
- Đây là phương thức bán hàng nhanh
ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ(INTERNATIONAL AUCTION)
Các loại hình đấu giá
Căn cứ mục đích
- Đấu giá thương mại: mục đích kinh doanh
- Đấu giá phi thương mại: nhằm thi hành án
Căn cứ cách thức thực hiện
+ Phương pháp nâng giá (trả giá lên):ai trả giá cao
nhất là người thắng cuộc
+ Phương pháp hạ giá/ đặt giá xuống: người đầu tiên
chấp nhận giá do nhân viên đấu giá đưa ra là người thắng
cuộc.
ĐẤU THẦU QUỐC TẾ(INTERNATIOAL BIDDING)
Khái niệm
 Đấu thầu quốc tế là một phương thức mua bán công khai, được
tổ chức ở một địa điểm nhất định và diễn ra trong một thời gian
xác định. Người mua công bố trước các điều kiện mua hàng để
người dự thầu báo giá và các điều kiện trả tiền. Người bán nào
đưa ra giá cả thấp nhất với điều kiện giao dịch có lợi nhất cho
người mua thì người bán đó thắng cuộc
Đặc điểm
 Thị trường thuộc về người mua
 Hàng hoá là những hàng hoá có tiêu chuẩn và điều kiện kỹ thuật
 Trình tự, thể thức giao dịch được quy định
 Đấu thầu quốc tế có ưu điểm rõ ràng để lựa chọn người cung cấp
 Đấu thầu quốc tế phải dựa trên qui luật cạnh tranh quốc tế
 Đấu thầu quốc tế hạn chế được các hiện tượng tiêu cực
GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ
Khái niệm về Sở giao dịch:
Là thị trường đặc biệt, được tổ chức ở những địa điểm nhất
định và hoạt động vào những thời gian nhất định. Tại đó, thông qua
những người môi giới của Sở, người ta mua bán những mặt hàng có
khối lượng lớn và phẩm chất có thể thay thế cho nhau được.
Đặc điểm
1. Chỉ diễn ra ở những địa điểm nhất định và thời gian nhất định.
2. Mặt hàng giao dịch là những mặt hàng có các đặc điểm: Có khối
lượng lớn, Chất lượng hàng hoá được tiêu chuẩn hoá cao độ, Giá cả
biến động không ngừng.
3. Mọi việc mua bán đều phải thông qua người môi giới của Sở.
4. Đại bộ phận mua bán là mua khống, bán khống, là thanh toán
chênh lệch.
5. Trình tự giao dịch, thể thức giao dịch đều được quy định sẵn theo
hợp đồng mẫu do Sở giao dịch quy định như: tên hàng, số lượng,
phẩm cấp, giá cả, thời hạn giao hàng
GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ
Các loại giao dịch ở Sở giao dịch
- Giao dịch giao ngay (Spot transaction)
Đó là việc mua thật, bán thật, trong đó hàng hoá được giao ngay và
trả tiền ngay vào lúc ký kết hợp đồng. Hợp đồng giao ngay được ký
trên cơ sở hợp đồng mẫu của Sở giao dịch giữa những người có sẵn
hàng muốn giao ngay và người có nhu cầu được giao ngay
- Giao dịch kỳ hạn (Forward transaction)
Là giao dịch, trong đó, giá cả được ấn định vào lúc ký kết hợp
đồng, nhưng việc giao hàng và thanh toán đều tiến hành sau một
thời hạn nhất định, nhằm mục đích thu lợi nhuận do chênh lệch giá
giữa lúc ký kết hợp đồng với lúc giao hàng
Tham gia giao dịch kỳ hạn có 2 loại người:
+ Người đầu cơ giá lên (Bull), phán đoán giá lên, ký hợp đồng mua
vào. Nếu giá không lên, người mua đến Sở giao dịch nộp 1 khoản
tiền gọi là bù hoãn mua (Contango).
+ Người đầu cơ giá xuống (Bear), phán đoán giá xuống, ký hợp
đồng bán ra. Nếu giá không xuống, người bán đến Sở giao dịch nộp
1 khoản tiền gọi là bù hoán bán (Backwardation)
GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ
Bull
Giá TT xuống
(Đầu cơ
Giá TT lên
giá lên)
Hưởng chênh lệch
Bù hoãn mua
Mua vào

Ký HĐ 3 tháng sau Giao hàng


với BTC Giá cố định
Thanh toán
Bán ra
Bù hoãn bán

Bear (Đầu Giá TT lên


cơ giá Giá TT xuống
xuống) Hưởng chênh lệch
GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ
Các loại giao dịch ở Sở giao dịch
Nghiệp vụ tự bảo hiểm (Hedging)
Đó là 1 biện pháp kỹ thuật thường được các nhà buôn
nguyên liệu, các nhà sản xuất sử dụng nhằm tránh những rủi ro
do những biến động về giá cả làm thiệt hại đến số lãi dự tính,
bằng cách sử dụng giao dịch khống tại Sở giao dịch
Ví dụ: Một công ty muốn mua 200 tấn coffee để tiến hành
sản xuất. Trong quá trình sản xuất, do tiết kiệm và quản
lý tốt, công ty thu được lợi nhuận là 15%, Tại thời điểm
mua, giá coffee là 800 USD/tấn. Để bảo đảm an toàn,
cũng tại thời điểm đó, công ty bán khống với giá 800
USD/ tấn, thời hạn 3 tháng sau. Sau 3 tháng chế biến,
giá coffee trên thị trường giảm xuống chỉ còn 600
USD/tấn.
GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ
Mua 200 MT
Giao dịch nguyên liệu để SX
hiện vật trong 3 tháng, giá
Thị trường 800USD/MT
nguyên liệu
Lỗ

Người
Giá cà phê trên thị trường 3
sản tháng sau: 600USD/MT
xuất

Lãi
Sở giao dịch
hàng hóa
Bán 200 MT tại Sở
Giao dịch giao dịch kỳ hạn 3
kỳ hạn tháng sau, giá
800USD/MT
GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ
Các văn bản pháp lý liên quan:
1. Luật thương mại 2018, ngày 28 tháng 6 năm 2017. Luật này
có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018
2. Nghị Định số 158/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi
tiết Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở
giao dịch hàng hoá. Văn bản gồm tám chương, 55 điều, áp dụng
với sở giao dịch hàng hóa và các tổ chức, cá nhân khác liên
quan, ban hành Ngày 28-12-2006
3. Quyết định số 4361 ngày 18/08/2010 công bố danh mục
các loại hàng hóa được phép mua bán qua Sở giao
dịch hàng hóa
Hàng hóa được phép giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa trên do Bộ
Công Thương qui định tại Quyết định 4361/QĐ-BCT ngày 18/8/2010.
T Mô tả hàng hóa Mã H.S Ghi chú
T
1Cà phê nhân chưa rang, chưa khử chất cà- 0901.11  
phê-in
2Mủ cao su tự nhiên, đã hoặc chưa tiền lưu hóa 4001.10 Chỉ áp dụng đối với các mã
HS: 40011011 và 40011021
3Cao su tự nhiên ở dạng tấm cao su xông khói 4001.21 Chỉ áp dụng đối với các mã
HS: 40012110 (RSS1); …
4Cao su tự nhiên đã được định chuẩn kỹ thuật 4001.22 Các loại TSNR gồm SVR 10;
SVR 20; SVR L; …
5Sản phẩm thép không hợp kim được cán 7208  
phẳng
6Các sản phẩm thép không hợp kim được cán 7209  
phẳng, có chiều rộng từ 600mm trở lên,
7Các sản phẩm thép không hợp kim được cán 7210  
phẳng, đã phủ, mạ hoặc tráng
8Các sản phẩm thép không hợp kim ở dạng 7214 - Loại trừ các thép cơ khí chế
thanh và que khác, mới chỉ qua rèn, cán nóng, tạo; - Chỉ áp dụng với loại có
kéo nóng hoặc ép đùn nóng, kể cả công đoạn hàm lượng các bon dưới
Các Sàn giao dịch hàng hóa tại Việt Nam
Sàn giao dịch Địa chỉ Các NH có quan hệ
Address: 129 Cô Bắc, P.Cô Giang,
Q.1, TPHCM 
Điện thoại:  08 3526 5656  Fax: 08
Sở giao dịch 3526 8958 
hàng hóa Việt Email: info@vnex.vn 
Nam Website: www.vnex.vn

Trung tâm Giao


dịch Cà phê
Buôn Ma Thuột
(BCEC)
Địa chỉ: Số4 Láng Hạ, Phường
CÔNG TY CỔ Thành Công, Quận Ba Đình, Hà Nội
PHẦN SỞ GIAO
DỊCH HÀNG Tên giao dịch: INFO COMEX., JSC
HÓA INFO Ngày hoạt động: 14/08/2013
Điện thoại: 0437727252 - Fax:
(hide)
GIAO DỊCH TẠI HỘI CHỢ - TRIỂN LÃM
Hội chợ
Là thị trường hoạt động định kỳ, được tổ chức vào một
thời gian và ở vào một địa điểm cố định trong một thời gian nhất
định. Tại đó, người bán đem trưng bày hàng hoá của mình và
tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng mua bán
Triển lãm
Là việc trưng bày, giới thiệu những thành tựu của một nền
kinh tế hoặc của một ngành kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật
Các loại hội chợ triển lãm
Hội chợ triển lãm tổng hợp.
Là nơi trưng bày và mua bán hàng hoá của nhiều ngành
Hội chợ và triển lãm chuyên ngành.
Đó là nơi chỉ trưng bày và mua bán hàng hoá của một ngành.
Về mặt quy mô tổ chức, hội chợ triển lãm có thể mang tính chất địa
phương, quốc gia hay quốc tế

You might also like