You are on page 1of 3

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Tài liệu học tập:

Luật TMQT – PGS. TS Mai Hồng Quỳ, Ths. Trần Việt Dũng

Luật TMQT – Hướng dẫn học tập và văn bản pháp luật

Chương I: Khái quát về Luật TMQT

Bản chất của HĐ TMQT và xu thế của TMQT hiện đại là gì?

Khái niệm Luật TMQT, xđ đc chủ thể của QHPL TMQT và các vấn đề liên quan

Nguồn của Luật TMQT, đặc điểm, vai trò của các loại nguồn này và các trường hợp
áp dụng tương ứng

1.1 Khái quát về HĐ TMQT


1.1.1 Khái niệm về TMQT

Thương mại
Thương mại quốc tế
Quốc tế

Thương mại/Hoạt động TM

Lĩnh vực điều chỉnh của WTO:

+ TM hàng hoá
+ TM dịch vụ
+ SHTT

Thương mại theo pháp luật Việt Nam (Điều 3(1) Luật TM 2005)

+ Hoạt động nhằm mục đích sinh lợi


+ Không giới hạn về hình thức, lĩnh vực

Note:

Tính quốc tế của HĐTM


TMQT công: + Chủ thể: quốc gia, tổ chức quốc tế
+ Đàm phán, ký kết các ĐƯQT điều chỉnh hoạt động TMQT

 Mang tính quốc tế ở đối tượng chủ thể

 Hoạt động thương mại giữa các quốc gia thông các liên kết
thương mại khu vực hoặc quốc tế

TMQT tư: Chủ thể (các cá nhân, pháp nhân có quốc tịch, nơi cư trú, trụ sở
khác nhau)

Đối tượng của hợp đồng

Sự kiện pháp lý

 hoạt động TM xuyên quốc gia giữa các thương nhân

HĐ giữa VN và Pháp đc viết bằng ngôn ngữ gì?

Phân biệt giữa HĐMBHH QT và HĐMBHH trong nước

1.1.2 Sự hình thành và phát triển của TMQT (tự nghiên cứu)
1.1.3 Một số xu hướng của TMQT hiện đại
- Tự do hoá TM
- Bảo hộ TM
- TM không phân biệt đối xử
- Mở rộng phạm vi của HĐ TMQT

Thế nào là xu hướng?

1.2 Khái quát về Luật TMQT

PHẦN I: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Chương II: Khái quát về Tổ chức TMTG – WTO

Chương III: Các nguyên tắc hoạt động của WTO

Chương IV: Các biện pháp phòng vệ thương mại trong WTO

PHẦN II: LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ


Chương V: Khái quát về hợp đồng kinh doanh quốc tế

Chương VI: Hợp đồng mua bán hh quốc tế theo CISG 1980

Chương VII: INCOTERMS

You might also like