You are on page 1of 15

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

I. Lịch sử quá trình ra đời và phát triển của luật thương mại quốc tế

II. Khái niệm về Luật Thương mại Quốc tế

III. Chủ thể trong thương mại quốc tế

IV. Nguồn của Luật Thương mại Quốc tế


NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

I. Lịch sử quá trình ra đời và phát


triển của luật thương mại quốc tế
II. KHÁI NIỆM VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. Khái niệm thương mại quốc tế

International International
trade commerce

Thương mại quốc tế được hiểu là hoạt động


thương mại có yếu tố nước ngoài
Yếu tố nước ngoài?

• Theo luật Thương mại Việt Nam năm 1997

Hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân


nước ngoài là hợp đồng mua bán hàng hoá được
ký kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam
với một bên là thương nhân nước ngoài.
Yếu tố nước ngoài?

• Theo Luật Thương mại Việt Nam 2005

Mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới


các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập,
tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu
Yếu tố nước ngoài?

• Theo Bộ luật dân sự 2015


- Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân,
pháp nhân nước ngoài
- Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp
nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực
hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài
- Các bên tham gia đều là công dân Việt nam, pháp
nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự
đó ở nước ngoài
Yếu tố nước ngoài?

• Theo Công ước Viên 1980

Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua


bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại
tại các quốc gia khác nhau
Yếu tố nước ngoài?

• Theo Công ước LaHaye 1964


- Hợp đồng liên quan đến động sản hữu hình mà trong
thời gian ký kết hợp đồng động sản đó được chuyên chở
hoặc sẽ được chuyên chở từ lãnh thổ của quốc gia này
đến lãnh thổ của quốc gia khác.
- Hành vi chào hàng và hành vi chấp nhận chào hàng
được thực hiện trên lãnh thổ của các quốc gia khác nhau
- Việc giao hàng được thực hiện trên lãnh thổ của một
quốc gia khác với quốc gia nơi tiến hành hành vi chào
hàng hoặc hành vi chấp nhận chào hàng.
Yếu tố nước ngoài?

• Theo UNCITRAL - Ủy ban về Luật TM quốc


tế của LHQ
- Các bên mang quốc tịch, có nơi cư trú hoặc có
trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau
- Quan hệ TM được xác lập, hoặc được thực
hiện ở nước ngoài ít nhất đối với 1 bên
- Tài sản liên quan đến quan hệ thương mại tọa
lạc ở nước ngoài
Yếu tố nước ngoài?

• Chủ thể trong quan hệ thương mại là các bên có


quốc tịch khác nhau hoặc có trụ sở thương mại ở
các nước khác nhau

• Sự kiện làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt


quan hệ thương mại xảy ra ở nước ngoài

• Đối tượng của quan hệ thương mại ở nước ngoài


II. KHÁI NIỆM VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ

2. Khái niệm luật thương mại quốc tế

Luật thương mại quốc tế là tổng hợp các nguyên tắc, quy

phạm điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt động

thương mại quốc tế.


III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Thương
nhân Quốc gia
IV. NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Pháp luật Pháp luật


quốc gia quốc tế
IV. NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. Pháp luật quốc gia


Văn bản
pháp luật

Án lệ của
Tòa án
trong nước

Các
nguồn
luật khác
IV. NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2. Pháp luật quốc tế

Tập quán TMQT

Điều ước quốc tế

Án lệ quốc tế

Các nguồn luật khác

You might also like