You are on page 1of 60

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1. Lược sử phát triển của hoạt động thương mại quốc tế
- 3000 – 4000 năm TCN, khu vực Lưỡng Hà, Trung Động
- 1000 – 2000 năm TCN, Trung Quốc
- Châu Âu thời cổ đại:
- 800 năm TCN, Hy Lạp
- Thế kỷ I, đế quốc La Mã
- Thế kỷ V – XV, Châu Âu thời trung đại
- Thế kỷ XV, tìm ra châu Mĩ
- Thế kỷ XX, các tổ chức quốc tế ra đời
- Hiện nay: thương mại điện tử
Con đường tơ lụa
Lưỡng Hà
Châu Âu cổ đại

• Kinh tế Hi Lạp – La Mã cổ đại:


khuynh hướng sản xuất thủ công
nghiệp và thương mại hàng hải
• Sự thống trị của luật tập quán
thương mại – hàng hải từ các
quốc gia thống trị vùng biển
• Các tập quán có sức ảnh hưởng
sâu rộng đến luật pháp về kinh
doanh quốc tế
Ví dụ: Tập quán thương mại đầu 8ên có nguồn gốc từ
hàng hải

• Hàng hóa của một thương nhân bị ném xuống biển để tàu
không bị đắm thì tổn thất đó sẽ do tất cả các thương nhân
có hàng trên tàu và chủ tàu cùng chịu (TỔN THẤT CHUNG)
(Lex Rhodia de jactu)
• Tổn thất chung bao gồm những hi sinh hay chi phí bất
thường được thực hiện một cách có ý thức và hợp lý vì sự an
toàn chung nhằm cứu tàu, hàng hóa, hành khách thoát khỏi
hiểm họa chung
(Điều 187.1 – Bộ luật Hàng
hải 1990)
• Tổn thất chung được phân bổ theo một tỉ lệ tương ứng với
giá trị của tàu, hàng hóa, cền cước vận chuyển, cền công
vận chuyển hành khách ở nơi và thời điểm mà tàu ghé vào
lánh nạn sau khi xảy ra tổn thất chung
(Điều 188.1 – Bộ luật Hàng hải
1990)
29. General Average
• General Average shall be adjusted, stated and settled in London, unless
otherwise stated in Box 22, according to York-Antwerp Rules 2016.
• Cargo’s contribution to General Average shall be paid to the carrier even
when such average is the result of a fault, neglect or error of the Master,
Pilot or Crew.

(GENCON 2022)
Điều 292. Tổn thất chung
1. Tổn thất chung là những hy sinh và chi phí bất thường được thực hiện một
cách có ý thức và hợp lý vì sự an toàn chung nhằm cứu tàu, hàng hóa, hành lý,
giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa, hành khách thoát khỏi hiểm họa chung.

Điều 293. Phân bổ tổn thất chung


1. Tổn thất chung được phân bổ theo tỷ lệ trên cơ sở giá trị phần tổn thất
trong hành động gây ra tổn thất chung và phần cứu được tại thời điểm và nơi
tàu kết thúc hành trình ngay sau khi xảy ra tổn thất chung.
(Bộ luật Hàng hải
Việt Nam 2015)
6
Châu Âu thời cổ đại…

• Bộ luật Hammurabi năm 2500 năm TCN


• Sự phân biệt đầu ‹ên giữa luật dân sự và luật thương mại ở La Mã
• Luật dân sự (jus civil): chỉ áp dụng cho công dân La Mã
• Luật của các quốc gia (jus gen+um – law of na‹ons): áp dụng cho
quan hệ thương mại với hoặc giữa người nước ngoài với nhau
• Jus gen+um thoáng hơn so với các quy định khắt khe của Jus civil
• Jus gen+um được áp dụng thống nhất trên các vùng khác nhau do
sự bành trướng của đế quốc La Mã
Châu Âu thời trung đại

• Kinh tế thời trung đại: hội


chợ - hội buôn
• Thương nhân tự xây dựng
luật lệ chi phối quan hệ
giao thương (Lex
Mercatoria)
• Nhà nước (chính quyền các
thành phố) hậu thuẫn
cưỡng chế thi hành để thu
hút thương mại
Cận – hiện đại
• Thống nhất luật kinh doanh/thương mại
• Nhà nước điều chỉnh hoạt động thương mại
• Anh đưa Lex Mercatoria trở thành một bộ phận của Thông Luật từ năm
1756
• Pháp ban hành Bộ Luật Thương Mại năm 1807 cùng với Bộ Luật Dân Sự
(1804)
âkết quả của pháp điển hóa
âmẫu mực cho các quốc gia theo truyền thống Luật La Mã
• Bùng nổ hoạt động kinh doanh quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ II (1939-
1945)
• Khối Soviet tan rã (1991)
• Sự tham gia của các công ty vừa và nhỏ (SMEs) vào thị trường
• Chuỗi cung ứng toàn cầu (global supply chain)
Vấn đề: khi kinh doanh được điều chỉnh bởi nhiều luật
quốc gia

Luật của nước C –


nơi ký kết hợp đồng

Luật của nước A – Luật của nước B –


thương nhân a thương nhân b
Hợp
đồng
Thống nhất pháp luật ở tầm quốc tế
• Điều ước quốc tế
• WTO (GATT)
• FTAs
• Bộ quy tắc thống nhất
• Hợp đồng mẫu, Luật mẫu
•…
2. Phân biệt giữa thương mại quốc tế và kinh
doanh quốc tế

• Thúc đẩy thương mại quốc tế hay hạn chế thương mại
quốc tế?
• Học tuyết kinh tế của Adam Smith và David Ricardo
về lợi thế so sánh
• Sự lựa chọn chủ nghĩa bảo hộ
• Bảo vệ an ninh quốc gia
• Bảo hộ ngành kinh tế trọng điểm hoặc còn non
trẻ…
2. Phân biệt giữa thương mại quốc tế và kinh
doanh quốc tế (X)
• Thương mại quốc tế
• Chủ thể: quốc gia và các thực thể công
• Quan hệ về mặt chính sách
• Kinh doanh quốc tế:
• Chủ thể:
• Thương nhân
• Tổ chức quốc tế
• Quốc gia
• Quyền miễn trừ tuyệt đối và quyền miễn trừ tương đối
3. Luật thương mại quốc tế (Interna\onal
trade law) và Luật Kinh doanh quốc tế
(Interna\onal business law)
• Điều III* Đối xử quốc gia về thuế và quy tắc trong nước
• 1 Các bên ký kết thừa nhận rằng các khoản thuế và khoản thu nội địa, cũng như luật,
hay quy tắc hay yêu cầu tác động tới việc bán hàng, chào bán, vận tải, phân phối hay sử
dụng sản phẩm trong nội địa cùng các quy tắc định lượng trong nước yêu cầu có pha
trộn, chế biến hay sử dụng sản phẩm với một khối lượng tỷ trọng xác định, không được
áp dụng với các sản phẩm nội địa hoặc nhập khẩu với kết cục là bảo hộ hàng nội địa.*
• 2. Hàng nhập khẩu từ lãnh thổ của bất cứ một bên ký kết nào sẽ không phải chịu, dù
trực eếp hay gián eếp, các khoản thuế hay các khoản thu nội địa thuộc bất cứ loại nào
vượt quá mức chúng được áp dụng, dù trực eếp hay gián eếp, với sản phẩm nội tương
tự. Hơn nữa, không một bên ký kết nào sẽ áp dụng các loại thuế hay khoản thu khác
trong nội địa trái với các nguyên tắc đã nêu tại khoản 1.*
• (…)
(Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994)
• Arecle 35
(1)The seller must deliver goods which are of the quanety, quality and descripeon
required by the contract and which are contained or packaged in the manner required
by the contract.
(2)…
(Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế)

14
3. Luật thương mại quốc tế (Interna9onal trade
law) và Luật Kinh doanh quốc tế (Interna9onal
business law)
3.1. Luật TMQT:
• Chủ thể: các chủ thể công
• Quốc gia
• Tổ chức quốc tế
• Liên kết khu vực
• Các chủ thể phi nhà nước
• Điều chỉnh quan hệ ở cấp độ chính sách
• Các điều ước quốc tế
• Các quy định của pháp luật trong nước về hoạt động thương mại như xuất
nhập khẩu, lao động, đầu tư, Wền tệ…
3. Luật thương mại quốc tế (International
trade law) và Luật Kinh doanh quốc tế
(International business law) (tt)

3.2. Luật Kinh doanh quốc tế


• Pháp luật điều chỉnh các quan hệ thương mại quốc tế có
sự tham gia chủ yếu của thương nhân.
• Tổ chức quốc tế
• Quốc gia
• Các loại giao dịch kinh doanh quốc tế
• Mua bán hàng hoá quốc tế
• Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ quốc tế
• Đầu tư quốc tế
• Vận tải quốc tế
• Giao dịch tài chính quốc tế
• …
Luật kinh doanh quốc tế

• Phản ánh tất cả những vấn đề tồn tại của kinh doanh quốc tế
• Các hành vi thương mại qua biên giới
• Nhu cầu về đảm bảo pháp lý
• Yêu cầu về bảo vệ các giá trị phi kinh tế
• Luật kinh doanh quốc tế bao gồm các nguyên tắc và quy phạm pháp
luật điều chỉnh mọi quan hệ phát sinh từ hoặc liên quan đến kinh
doanh quốc tế
II. NGUỒN CỦA LUẬT KINH
DOANH QUỐC TẾ
19
1. Luật quốc gia
2. Luật quốc tế
3. Tập quán và thực ‹ễn thương mại

Hợp đồng?

20
1. Luật quốc gia
Luật quốc gia

• Kinh doanh quốc tế: mối liên hệ với ít nhất 2 lãnh thổ quốc gia
• 2 câu hỏi:
• Luật quốc gia điều ‹ết nền kinh tế/ngành kinh tế đó như thế
nào?
-> luật thực chất
• Luật quốc gia giải quyết như thế nào về khả năng áp dụng pháp
luật nước ngoài?
-> luật xung đột
Luật quốc gia…

• Luật nội dung: luật công và luật tư


• Luật công: điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
• Xuất nhập khẩu, thuế, tỉ giá hối đoái…
• Ngành nghề kinh doanh: ngân hàng, bảo hiểm, thuốc men…
• Sở hữu trí tuệ: sáng chế, quyền tác giả, nhãn hiệu…
• Luật cạnh tranh
•…
Luật quốc gia…

• Luật công
• Nguyên tắc lãnh thổ
• Điều chỉnh hành vi phát sinh trên lãnh thổ quốc gia hoặc hành vi
của công dân
• Áp dụng trùng: phạt do vi phạm luật cạnh tranh, đánh thuế hai lần
Luật quốc gia…

• Luật tư: điều chỉnh mối quan hệ tư nhân – cốt lõi của kinh doanh

Quan hệ kinh doanh Khả năng pháp luật của nhiều


quốc tế nước được áp dụng

Quy định của pháp luật các nước khác


nhau thì khác nhau

XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT


Luật quốc gia…

• Giải quyết xung đột pháp luật


• Xây dựng quy phạm xung đột (tư pháp quốc tế): dẫn chiếu đến pháp
luật của một quốc gia
• Xây dựng luật thực chất thống nhất: dựa trên luật mẫu
• Luật mẫu về trọng tài thương mại của UNCITRAL
• Ký kết điều ước quốc tế
• Luật thực chất: Công ước Vienna về mua bán hàng hóa quốc tế
• Luật xung đột: Công ước Rome về luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp
đồng (áp dụng trong Liên minh Châu Âu)
Luật quốc gia…
• Luật tư – Tư pháp quốc tế
• Tư pháp quốc tế vs. Công pháp quốc tế
• Tư pháp
• Quốc tế
• Private international law vs. Conflict of laws
• Một bộ phận của pháp luật quốc gia?
• Giải quyết 3 vấn đề:
• Xác định pháp luật áp dụng
• Xác định thẩm quyền của tòa án quốc gia
• Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của toà án
nước ngoài, trọng tài nước ngoài
• Các vấn đề khác liên quan đến quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài?
• Tư pháp quốc tế Việt Nam?
Tư pháp quốc tế Việt Nam

28
CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM XUNG ĐỘT

PHẦN PHẠM VI PHẦN HỆ THUỘC

Xác định quan hệ mà quy Xác định hệ thống pháp luật áp


phạm đó điều chỉnh dụng cho quan hệ đó

Ví dụ:
Hình thức của hợp đồng được xác định theo pháp luật áp
dụng đối với hợp đồng đó.
Bộ luật Dân sự 2015- Điều 683.7
Luật quốc gia…

• Luật tư – Tư pháp quốc tế…


• Bảo lưu trật tự công cộng
• Từ chối áp dụng một hoặc một số quy phạm pháp luật
nước ngoài trong trường hợp quy phạm pháp luật xung
đột dẫn chiếu đến do ảnh hưởng đến trật tự công cộng
• Không có nghĩa là phủ nhận toàn bộ pháp luật nước
ngoài
Luật quốc gia…

• Luật tư – Tư pháp quốc tế…


• Quy phạm áp dụng bắt buộc
• Tòa án luôn áp dụng luật nước mình
“Trường hợp pháp luật do các bên lựa chọn trong
hợp đồng lao động, hợp đồng …êu dùng có ảnh
hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động,
người …êu dùng theo quy định của pháp luật Việt
Nam thì pháp luật Việt Nam được áp dụng.”
Điều 683.5, Bộ luật Dân sự 2015
Luật quốc gia…

• Luật tư – Tư pháp quốc tế…


• Lẩn tránh pháp luật
• Tòa án từ chối áp dụng pháp luật nước ngoài , nếu mối liên hệ với
pháp luật nước ngoài không phản ánh đúng thực tế
• Công ty có trụ sở chính ở Thụy Sĩ nhưng chỉ hoạt động ở Pháp để
được áp dụng pháp luật Thụy Sĩ và nhằm lẩn tránh pháp luật Pháp
Tư pháp quốc tế: các loại quy phạm

• Quy phạm xung đột: khả năng pháp luật nước ngoài được áp dụng
• Bộ luật Dân sự - Điều 683.7
Hình thức của hợp đồng được xác định theo pháp luật áp dụng
đối với hợp đồng đó.
• Quy phạm bắt buộc: tòa án chỉ áp dụng luật nước mình (lex fori)
• Bộ luật Dân sự - Điều 683.5
Trường hợp pháp luật do các bên lựa chọn trong hợp đồng lao
động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu
của người lao động, người tiêu dùng theo quy định của pháp luật
Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được áp dụng.
Các vấn đề của tư pháp quốc tế
• Khi các bên thỏa thuận chọn luật của một quốc gia, điều ước
quốc tế, tập quán thương mại, các bộ quy tắc… là luật áp dụng
cho hợp đồng:
• Tòa án có tôn trọng mọi sự lựa chọn luật áp dụng?
• Khi các bên không thỏa thuận luật áp dụng:
• Nếu có điều ước quốc tế, ưu ‹ên áp dụng luật quốc tế
• Khả năng áp dụng pháp luật nước ngoài được xem xét
• Tuy vậy, vẫn có khả năng pháp luật nước ngoài không
được áp dụng dù tư pháp quốc tế dẫn chiếu đến (trường
hợp nào?)
• Khả năng áp dụng tập quán thương mại
2. Luật quốc tế
Điều 38 Quy chế Toà án quốc tế của Liên
Hiệp Quốc
1. Tòa án, với chức năng là giải quyết phù hợp với luật quốc tế các vụ
tranh chấp được chuyển đến Tòa án, sẽ áp dụng:
a. Các điều ước quốc tế, chung hoặc riêng, đã quy định về những
nguyên tắc được các bên đang tranh chấp thừa nhận;
b. Các tập quán quốc tế như những chứng cứ thực wễn chung, được
thừa nhận như những quy phạm pháp luật;
c. Nguyên tắc chung của luật được các quốc gia văn minh thừa nhận
d. Với những điều kiện nêu ở điều 59, các án lệ và các học thuyết của
các chuyên gia có chuyên môn cao nhất về luật quốc tế của các quốc
gia khác nhau được coi là phương wện để xác định các qui phạm pháp
luật.

36
• Hệ thống độc lập với pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ
giữa các quốc gia, các chủ thể tư và hoạt động của các tổ
chức quốc tế
• Được xây dựng trên cơ sở sự tự nguyện của các quốc gia
• Quốc gia chỉ tuân thủ các quy tắc đã cam kết trước đó trên
nguyên tắc có đi có lại
• Luật quốc tế dung hòa lợi ích của các quốc gia
Luật quốc tế (tt)

1.1. Điều ước quốc tế


• Thỏa thuận được ký kết giữa các quốc gia hoặc giữa (các)
quốc gia với tổ chức quốc tế
• Bảo lưu điều khoản của điều ước quốc tế: điều khoản không
có hiệu lực với quốc gia bảo lưu
• Điều ước quốc tế song phương được ký kết giữa hai quốc gia
• Điều ước quốc tế đa phương được ký kết bởi nhiều hơn hai
quốc gia
Luật quốc tế (X)
1.2. Án lệ quốc tế
- “Án lệ” vs. “bản án”
- “Quốc tế” vs. “nước ngoài”
1.3. Các nguồn khác
• Nghị quyết của các tổ chức quốc tế: thường không có
hiệu lực ràng buộc
• Nghị quyết của EU, Nghị quyết của Hội đồng Bảo an
Liên Hiệp Quốc: hiệu lực ràng buộc
• Bước đầu hình thành tập quán hoặc “luật mềm”
• Góp phần xây dựng điều ước quốc tế
• “Luật mềm” – so¥ law: ranh giới giữa điều ước và hành
vi ngoại giao
• Hợp đồng có hình thành “luật mềm”?
Các vấn đề được điều chỉnh

• Tự do hóa thương mại giữa các quốc gia thành viên


• Điều ước thành lập IMF, Organisa‹on for Economics Co-
opera‹on and Development (OECD), WTO…
• Hiệp định thương mại – thuế quan song phương, đa phương
• Hợp nhất kinh tế
• Điều ước thành lập khu vực thương mại tự do (NAFTA,
AFTA…), liên minh thuế quan, cộng đồng kinh tế (EU)
Các vấn đề được điều chỉnh (X)

• Thống nhất pháp luật: Đặt ra các quy phạm thực chất điều chỉnh quan
hệ của các cá nhân, công ty (chủ thể tư)
• Vấn đề điều chỉnh có ©nh quốc tế (vận tải quốc tế…) nhưng cũng
không nhất thiết phải có ©nh quốc tế (hối phiếu..)
• Việc giải thích điều ước không thống nhất
• Một số điều ước có thay đổi thích ứng với sự phát triển của thương
mại quốc tế (Quy tắc Hague, Hague – Visby)
• Nhiều điều ước chưa có hiệu lực hoặc có ít quốc gia là thành viên
Hiệu lực của điều ước quốc tế tại Việt Nam


• 2. Căn cứ vào yêu cầu, nội dung, ©nh chất của điều ước quốc tế,
Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khi quyết định chấp nhận sự
ràng buộc của điều ước quốc tế đồng thời quyết định áp dụng trực
‹ếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế đó đối với cơ quan,
tổ chức, cá nhân trong trường hợp quy định của điều ước quốc tế
đã đủ rõ, đủ chi ‹ết để thực hiện; quyết định hoặc kiến nghị sửa
đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để
thực hiện điều ước quốc tế đó.
(Điều 6, Luật Điều ước quốc tế 2016)
43
NGHỊ QUYẾT
PHÊ CHUẨN NGHỊ ĐỊNH THƯ GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
(WTO) CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1. Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam được ký ngày 07 tháng 11 năm 2006 tại Giơ-ne-vơ, Thuỵ Sĩ (sau đây gọi là Nghị định thư).
2. Áp dụng trực tiếp các cam kết của Việt Nam được ghi tại Phụ lục đính kèm Nghị quyết này và các cam kết khác
của Việt Nam với Tổ chức thương mại thế giới được quy định đủ rõ, chi tiết trong Nghị định thư, các Phụ lục đính
kèm và Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới.
• Trong trường hợp quy định của pháp luật Việt Nam không phù hợp với quy định của Hiệp định thành lập Tổ chức
thương mại thế giới, Nghị định thư và các tài liệu đính kèm thì áp dụng quy định của Hiệp định thành lập Tổ chức
thương mại thế giới, Nghị định thư và các tài liệu đính kèm.
1. Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
có trách nhiệm:
2. a) Rà soát các cam kết của Việt Nam với Tổ chức thương mại thế giới được quy định đủ rõ, chi tiết trong Nghị định
thư, các Phụ lục đính kèm và Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức
thương mại thế giới, nhưng chưa được ghi trong Phụ lục đính kèm Nghị quyết này để áp dụng trực tiếp và báo cáo
Uỷ ban thường vụ Quốc hội;
3. b) Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật để trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung hoặc
ban hành mới; sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền phù hợp với
cam kết của Việt Nam với Tổ chức thương mại thế giới;
(…)
PHỤ LỤC
NỘI DUNG ÁP DỤNG TRỰC TIẾP CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM
(Kèm theo Nghị quyết số 71 /2006/QH11 của Quốc hội ngày 29 tháng 11 năm 2006)

44
Hiệu lực trực \ếp của điều ước quốc tế

• Hiệu lực trực ‹ếp là gì?


• Nếu quy phạm của điều ước quốc tế phải chuyển hóa vào pháp luật quốc
gia, điều ước quốc tế đó không có hiệu lực trực ‹ếp
• Chủ thể tư có quyền yêu cầu nhà nước thi hành điều ước quốc tế? Khởi
kiện để bảo vệ quyền lợi của mình phát sinh từ điều ước quốc tế?
Hiệu lực trực \ếp của điều ước quốc tế…

• Một số điều ước quốc tế có hiệu lực trực tiếp, thường là


các điều ước làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của chủ
thể tư
• Ví dụ: Công ước LHQ về mua bán hàng hóa quốc tế
• Các điều ước quốc tế làm phát sinh quyền và nghĩa vụ
của các các quốc gia thường không có hiệu lực trực tiếp
• Ví dụ: GATT 1994
Áp dụng điều ước quốc tế cho hợp đồng
thương mại quốc tế

• Phụ thuộc vào phạm vi điều chỉnh của điều ước quốc tế
• Đương nhiên áp dụng khi hợp đồng rơi vào phạm vi điều chỉnh một
điều ước quốc tế
• Trường hợp các bên trong hợp đồng thỏa thuận loại trừ việc áp
dụng điều ước quốc tế có liên quan?
• Các bên thỏa thuận chọn một điều ước quốc tế là luật áp dụng, mặc dù
có thể hợp đồng không thuộc phạm vi điều chỉnh của công ước
• Cơ quan giải quyết tranh chấp có chấp nhận thỏa thuận chọn luật
này hay không?
Case: Phạm vi điều chỉnh của Công ước Liên Hiệp
Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế

• Ðiều 1.
• 1. Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng
hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia
khác nhau:
• a. Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của
Công ước, hoặc
• b. Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp
dụng là luật của nước thành viên Công ước này.
Case: Phạm vi điều chỉnh của Công ước Liên
Hiệp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế

Ðiều 95:
Mọi quốc gia có thể tuyên bố, khi nộp văn bản phê chuẩn, chấp nhận,
chuẩn y hay gia nhập, rằng quốc gia đó sẽ không bị ràng buộc bởi các
quy định tại đoạn b khoản 1 Điều thứ nhất của Công ước này.
Ðiều 6:
Các bên có thể loại bỏ việc áp dụng Công ước này hoặc với điều kiện
tuân thủ điều 12, có thể làm trái với bất cứ điều khoản nào của Công
ước hay sửa đổi hiệu lực của các điều khoản đó.
3. Tập quán và thực Lễn thương
mại
Tập quán thương mại

• Là một thực ‹ễn hay một quy tắc xử sự giữa các thương nhân có hiệu lực
pháp lý, được hình thành do việc lặp đi lặp lại nhiều lần hành vi ấy với
nhận thức về một nghĩa vụ phải thi hành
Hiệu lực pháp lý của tập quán thương mại

• Hiệu lực pháp lý của tập quán phụ thuộc vào:


• Sự tồn tại của tập quán (người viện dẫn phải chứng minh được)
• Công ước, khi chưa có hiệu lực hoặc không điều chỉnh có thể là
một chứng cứ
• Điều kiện để tập quán có hiệu lực (luật quy định – sự khác biệt giữa
các luật quốc gia)
• Nhận thức về ©nh nghĩa vụ khi thực hiện
• Việc áp dụng nhất quán
• Tính hợp lý
• Điều kiện để áp dụng tập quán thương mại và tập quán thương
mại quốc tế ở Việt Nam? (Điều 5 BLDS 2015)
Hiệu lực pháp lý của tập quán thương mại

• Các bên bị ràng buộc bởi tập quán thương mại, cho dù trên thực tế họ có
thể không biết về tập quán đó
• Công ước Viên 1980 – Điều 9(2)
Trừ phi có thỏa thuận khác thì có thể cho rằng các bên ký hợp đồng
có ngụ ý áp dụng những tập quán mà họ đã biết hoặc cần phải biết,
và đó là những tập quán có Wnh chất phổ biến trong thương mại
quốc tế, được các bên trong các hợp đồng cùng loại liên quan đến
lĩnh vực mua bán đó áp dụng một cách thường xuyên để điều chỉnh
hợp đồng của mình hoặc điều chỉnh việc ký kết hợp đồng đó.
Các tập quán thương mại được pháp điển
hóa
• Một số các tập quán thương mại được tập hợp và hệ thống lại bởi các tổ
chức
Ví dụ:
• Interna‹onal Chamber of Commerce (ICC)
• INCOTERMS
• UCP
Các tập quán thương mại được pháp điển
hóa…
• Khi được pháp điển hóa, các tập quán này có còn hiệu lực pháp lý?
• Cả INCOTERMS và UCP đều có hiệu lực khi các bên sch hợp nó vào trong hợp
đồng
• Hiệu lực của INCOTERMS và UCP phát sinh từ hợp đồng
• Hay nói cách khác, về nguyên tắc, tập quán được viện dẫn nếu không thỏa
thuận trong hợp đồng là dựa trên INCOTERMS và UCP thì không thể được
giải thích theo các văn bản này
• Một số quốc gia chấp nhận các bộ quy tắc này là tập quán thương mại
• Hiệu lực của INCOTERMS và UCP ở Việt Nam?
Tập quán thương mại: phân biệt với thực
\ễn thương mại
• Thực wễn thương mại là những hành vi được lặp đi lặp lại nhiều lần
giữa các thương nhân vì sự thuận wện, tôn trọng lẫn nhau, hoặc như
một sự hỗ trợ
• Thực wễn thương mại, nếu được thực hiện bằng wnh thần của một
nghĩa vụ, thực wễn đó có thể là một tập quán
Hiệu lực của thực \ễn thương mại

• Không ràng buộc các bên


• Nếu thực wễn đó là thói quen, nó có thể ràng buộc
• Công ước Viên 1980 – Điều 9.(1)
Các bên bị ràng buộc bởi tập quán mà họ đã thỏa thuận và bởi các thực
Wễn đã được họ thiết lập với nhau.
• Hiệu lực của thói quen thương mại theo pháp luật Việt Nam?
Lex Mercatoria
• “The lex mercatoria, or law of merchants, provides the
mechanism in which courts and arbitral tribunals recognize day-
to-day trade usage and business prac‹ces as customary
interna‹onal law” – (Larry Dima®eo, 2000)
• Được hình thành tự phát bởi chính các thương nhân trong
thương mại quốc tế và được các trọng tài thương mại áp dụng
để giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế
• Nội dung không xác định: quy tắc nào thuộc lex mercatoria phụ
thuộc vào cách giải thích của người áp dụng /của học giả
Tính pháp lý của Lex Mercatoria

• Thay thế cho luật quốc gia (bao gồm cả tư pháp quốc tế) khi vụ việc
được giải quyết tại trọng tài thương mại
• Tòa án quốc gia có công nhận khả năng trọng tài thương mại áp dụng lex
mercatoria?
• Nếu lex mercatoria không được công nhận là một hệ thống pháp lý thì
một bộ phận của nó vẫn có hiệu lực (tập quán thương mại)
Nguồn của lex mercatoria

• Tập quán thương mại


• Hợp đồng chuẩn hoặc điều khoản chuẩn
• Tập hợp các tập quán và thói quen trong một ngành kinh doanh
• Được soạn thảo bởi tổ chức thương mại của ngành đó
• Được các thương nhân trong ngành sử dụng
• Luật thống nhất, luật mẫu
• Công ước (khi chưa có hiệu lực)

You might also like