You are on page 1of 11

10/09/2023

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


ThS. Lê Trần Quốc Công
Giảng viên TG Khoa Cơ bản
Trọng tài viên - STAC

YÊU CẦU CHUNG

• Nội dung 30 tiết học, tương ứng


với 5 chương.
• Sinh viên đến lớp đầy đủ. Hoàn
thành bài kiểm tra học trình hoặc
Tiểu luận theo quy định.

TÀI LIỆU HỌC TẬP

Giáo trình « Luật thương mại


quốc tế - Phần I; PHẦN II – NXB
Hồng Đức
Sách Hướng dẫn học tập môn Luật
Thương mại Quốc tế

1. Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại


thế giới (WTO)- Hiệp định Marakesh.

2. CISG 1980

1
10/09/2023

ĐẶC TRƯNG CỦA MÔN HỌC LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

• Môn học đề cập đến các khía cạnh pháp lý của Thương
mại quốc tế

Thương
mại quốc tế

Công
pháp Tư pháp
quốc tế
quốc tế

CẤU TRÚC MÔN HỌC

Chương I (3) • Khái quát về Luật Thương mại quốc tế

• Khái quát chức Thương mại thế giới (WTO)


Chương II (12) • C á c n g u y ê n tắ c p h á p lý c ủ a W T O
• H à n g h ó a – D ịc h v ụ - S H T T
• G iả i q u y ế t tra n h c h ấ p tro n g k h u ô n k h ổ W T O

Chương III (6) • Pháp luật về hội nhập kinh tế khu vực

• Pháp luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng


Chương IV (6) hóa quốc tế

Chương V (3) • Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
ThS. Lê Trần Quốc Công
ltqcong@hcmulaw.edu.vn

2
10/09/2023

CẤU TRÚC BÀI HỌC

Hoạt động
Thương mại

Thương mại
quốc tế Tính quốc tế

Các xu hướng
TMQT hiện đại

Khái niệm
Luật Thương
mại quốc tế
Chủ thể
Nguồn của
Luật TMQT

1. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Hoạt động Thương


mại

Tính quốc tế

Các xu hướng Thương


mại hiện đại

1. HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

• Điều 3.1 Luật Thương mại 2005:

“Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục


đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại
và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi
khác.”

3
10/09/2023

1.2 TÍNH QUỐC TẾ

Chưa có định nghĩa thống nhất về “tính quốc tế”

Điều 663 BLDS 2015 Điều 1 CISG 1980


2. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là 1. Công ước này áp dụng cho các hợp
quan hệ dân sự thuộc một trong các đồng mua bán hàng hoá giữa các bên có
trường hợp sau đây: trụ sở thương mại tại các quốc gia khác
nhau.
a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là a. Khi các quốc gia này là các quốc
cá nhân, pháp nhân nước ngoài; gia thành viên của Công ước hoặc,
b. Khi theo các quy tắc tư pháp quốc
b) Các bên tham gia đều là công dân Việt tế thì luật được áp dụng là luật của nước
Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác thành viên Công ước này.
lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt [...]Quốc tịch của các bên, quy chế dân
quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài; sự hoặc thương mại của họ, tính chất
dân sự hay thương mại của hợp đồng
c) Các bên tham gia đều là công dân Việt không được xét tới khi xác định phạm
Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối vi áp dụng của Công ước này.
tượng của quan hệ dân sự đó ở nước
ngoài.

10

1.2 TÍNH QUỐC TẾ

• Công ước của liên hợp quốc vể mua bán hàng hóa quốc
tế (CISG 1980).
• Công ước Hague về luật thống nhất hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế năm 1964 (ULIS 1964)
• Công ước về luật áp dụng đối với hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế năm 1986
• ……

• Trụ sở thương mại


Tính quốc tế

11

Tóm lại: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ là

Các hoạt động Thương mại vượt ra khỏi biên giới


lãnh thổ quốc gia hoặc khu vực hải quan.

Thương mại quốc tế công là hoạt động


thương mại quốc tế giữa các quốc gia

Thương mại quốc tế tư là các hoạt


động thương mại xuyên biên giới chủ
yếu giữa các thương nhân

12

4
10/09/2023

1.3 CÁC XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI

Tự do hóa
Thương mại

Bảo
Toàn hộ
cầu
mậu
hóa dịch

Khu vực hóa

13

1.1.1 Tự do hóa Thương mại

• - Nội dung của tự do hóa thương mại thể hiện ở việc:


(1) Cắt giảm các biện pháp thuế quan;
(2) Giảm và loại bỏ các biện pháp phi thuế

14

1.1.1 Tự do hóa Thương mại

• (i) tự do hoá thương mại quốc tế về hàng hoá và dịch vụ,


• (ii) tự do luân chuyển về người giữa các biên giới quốc
gia vì mục đích lao động hay du lịch,

• (iii) sự di chuyển của vốn trên toàn cầu và


• (iv) dòng chảy thông tin tự do giữa các quốc gia

15

5
10/09/2023

1.1.2 Bảo hộ mậu dịch

Thuế quan

Hạn ngạch

Trợ cấp

Biện pháp hành chính

16

2. LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Khái niệm về Luật


Thương mại quốc tế

Chủ thể tham gia Luật


Thương mại quốc tế

17

2.1 LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Luật????

• Luật thương mại quốc tế là tổng hợp các quy tắc, các
quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh
giữa các chủ thể trong hoạt động thương mại xuyên biên
giới.

18

6
10/09/2023

2.1 LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Luật Thương
mại quốc tế
Luật Thương công
mại quốc tế
Luật Thương
mại quốc tế tư

19

2.2. CHỦ THỂ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

• 3.2.1. Quốc gia và lãnh thổ hải quan


• 3.2.2. Thương nhân
• Cá nhân
• Tổ chức
• 3.2.3. Tổ chức quốc tế

20

2.2.1. QUỐC GIA VÀ LÃNH THỔ HẢI QUAN

• (I) Chủ thể thiết lập khung pháp lý cho hoạt động thương

mại quốc tế

• (ii) Chủ thể điều phối hoạt động thương mại quốc tế:

• (iii) Chủ thể của giao dịch thương mại quốc tế

21

7
10/09/2023

2.2.2 THƯƠNG NHÂN

• Thương nhân: bao gồm các cá nhân hoặc các tổ chức


hành nghề một cách độc lập, lấy các giao dịch thương
mại làm nghề nghiệp chính và hoạt động vì mục đích lợi
nhuận.

Thương
nhân

Cá nhân Tổ chức

22

2.2.3. TỔ CHỨC QUỐC TẾ

• Điểm i khoản 1 Điều 2 Công ước Viên về luật điều ước


quốc tế 1969
• Thuật ngữ “tổ chức quốc tế” dùng để chỉ một tổ chức liên chính
phủ.

• => Các tổ chức thương mại quốc tế là sự hợp tác của


nhiều quốc gia nhằm thiết lập khung pháp lý làm cơ sở
cho sự phát triển của thương mại quốc tế đồng thời bảo
đảm cho các quyền lợi kinh tế - thương mại của quốc gia
thành viên được cân bằng và an toàn.

23

3. NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Điều ước quốc tế


Luật TMQT

Luật quốc gia

Tập quán quốc tế

Các nguyên tắc pháp


lý chung – Học thuyết

Án lệ

24

8
10/09/2023

3.1 ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

• Điều ước quốc tế có hiệu lực điều chỉnh gián tiếp


• Các hiệp định, điều ước, thỏa thuận của các hệ thống Thương
mại đa phương hay chính sách TM giưa các quốc gia (WTO,
EU, AEC, NAFTA….)
• Điều ước liên quan đến các vấn đề tư pháp. (Hiệp định tương
trợ tư pháp.v.v…)

• Điều ước quốc tế có hiệu lực điều chỉnh trực tiếp


• Ví dụ: Công ước Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế 1980 (CISG)

25

3.2 LUẬT QUỐC GIA

Áp dụng đương
nhiên

Các bên trong


Văn bản quy hợp đồng lựa
Luật quốc gia phạm pháp luật chọn áp dụng

Tư pháp quốc tế
dẫn chiếu

26

3.3 TẬP QUÁN QUỐC TẾ

Được các bên hiểu rõ, công nhận và thỏa thuận, chấp
nhận áp dụng

Do các điều ước quốc tế liên quan quy định áp


dụng

Do luật quốc gia quy định áp dụng

Do cơ quan giải quyết tranh chấp lựa chọn áp dụng

27

9
10/09/2023

3.3 TẬP QUÁN QUỐC TẾ

28

3.4 NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ

• Tôn trọng cam kết (Pacta sunt


servanda)
• Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do mình gây ra
• Tôn trọng những quyết định của
cơ quan tài phán có thẩm quyền
• Nghĩa vụ chứng minh thuộc về
bên yêu cầu
• …..

29

3.5 ÁN LỆ

Án lệ quốc gia về
Thương mại
quốc tế
Án lệ
Án lệ quốc tế về
Thương mại
quốc tế

30

10
10/09/2023

TỔNG KẾT CHƯƠNG I

Thương mại
quốc tế

Luật Thương
mại quốc tế

Nguồn của
Luật TMQT

31

11

You might also like