You are on page 1of 131

CHƢƠNG 3:

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

TO VAN HIEP SEPTEMBER, 2023


• Certified Master of Logistics from Mekong Institute
• Head International Cooperation of VATA
• Chairman of DANATA
• CEO of Green Lien Chieu Logistics JSC.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ


3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Cơ sở pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế,

Luật Công
thƣơng
ƣớc mại năm 2005
Viên 1980 Bộ luật dân sự năm
(về mua bán hàng hóa quốc tế) 2015;
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua


bán hàng hóa quốc tế
3.1.1 Khái niệm;
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là sự thỏa
thuận về ý chí giữ các bên tham gia hoạt động
thƣơng mại có trụ sở kinh doanh đặt ở các quốc
gia khác nhau. Theo đó, Bên xuất khẩu có nghĩa
vụ giao hàng và chuyển quyền sở hữu hàng hóa
cho Bên nhập khẩu và nhận thanh toán đã thỏa
thuận trong hợp đồng. Đặc biệt, Bên nhập khẩu
có nghĩa vụ thanh toán cho Bên xuất khẩu, nhận
hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua bán


hàng hóa quốc tế
3.1.1 Khái niệm;
Các giao dịch trong lĩnh vực thƣơng mại hàng
hóa quốc tế đƣợc thực hiện chủ yếu thông qua
các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Tuy
nhiên, trong khoa học pháp lý hiên nay chƣa có
một khái niệm thống nhất về hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế hay nói chính xác hơn là chƣa
có một cách xác định thống nhất tính quốc tế
của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, mà chỉ
nêu lên một số khái niệm hay một số cách xác
định yếu tố quốc tế của loại hợp đồng này.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.1.1 Khái niệm;
Tuy nhiên, có một vấn đề đặt ra là việc xác định tính quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế dựa trên dấu hiệu lãnh thổ sẽ gặp khó khăn trong trƣờng hợp khi các bên có nhiều trụ sở
thƣơng mại. Trong trƣờng hợp này này, giải pháp mà Công ƣớc Viên 1980 đƣa ra là hoàn toàn
hợp lý. Điều 10 của Công ƣớc quy định:
Nếu một bên có nhiều hơn một địa điểm kinh doanh thì sẽ chọn điểm kinh doanh nào có liên hệ
gần nhất với hợp đồng và với việc thực hiện hợp đồng, có quan tâm đến những tình huống mà
hai bên đã biết hoặc đã nghĩ đến tại thời điểm trƣớc hay ngay khi kí hợp đồng. Nếu một đƣơng
sự không có địa điểm kinh doanh thì chọn nơi thƣờng trú của ngƣời này làm chuẩn.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.1.1 Khái niệm;
Trong Luật thƣơng mại Việt Nam 1997 không có quy định về
khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế hoặc hợp đồng
có yếu tố nƣớc ngoài mà Luật thƣơng mại quy định về một loại
hợp đồng có tên gọi là “hợp đồng mua bán hàng hoá với
thƣơng nhân nƣớc ngoài”.
Theo đó, “hợp đồng mua bán hàng hoá với thƣơng nhân nƣớc
ngoài là hợp đồng mua bán hàng hóa đƣợc ký kết giữa một bên
là thƣơng nhân Việt Nam với một bên là thƣơng nhân nƣớc
ngoài”?
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế
3.1.2 Đặc điểm:
3.1.2.1 Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế
Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chủ
yếu là các thƣơng nhân.
Trong luật thƣơng mại, thƣơng nhân bao gồm các cá
nhân (thể nhân), pháp nhân có đủ các điều kiện do pháp
luật quốc gia quy định để tham gia vào các hoạt động
thƣơng mại và trong một số trƣờng hợp cả chính phủ
(khi từ bỏ quyền miễn trừ quốc gia).
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.1.2 Đặc điểm:
3.1.2.1 Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Theo quy định tại khoản 1 điều 3 Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định:
"Thƣơng nhân Việt Nam không là tổ chức kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc kinh doanh xuất
khẩu, nhập khẩu và thực hiện các hoạt động khác có liên quan không phụ thuộc vào ngành, nghề
đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu theo quy định
tại Nghị định này;
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ


3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.1.2 Đặc điểm:
3.1.2.2 Đối tƣợng của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Hàng hóa là đối tƣợng của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải
thỏa mãn các quy định về quy chế hàng hóa đƣợc phép mua bán, trao
đổi theo pháp luật của nƣớc bên mua và bên bán.

Pháp luật của các quốc gia khác nhau có những quy định không giống nhau về những hàng hóa đƣợc phép trao
đổi mua bán, từ đó sẽ dẫn đến việc có những hàng hóa theo quy định của nƣớc này thì đƣợc phép trao đổi mua
bán nhƣng theo quy định của pháp luật nƣớc khác thì lại cấm trao đổi mua bán. Nhƣ vậy chỉ những hàng hóa
nào đều đƣợc pháp luật quốc gia của các bên kí kết hợp đồng quy định là đƣợc phép trao đổi mua bán thì mới
có thể trở thành đối tƣợng của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ


3.1 Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.1.2 Đặc điểm:
3.1.2.2 Đối tƣợng của hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế

Hàng hóa là đối tƣợng của mua bán thƣơng mại


đƣợc hiểu bao gồm những loại tài sản có hai thuộc
tính cơ bản:
• Có thể đƣa vào lƣu thông;
• Có tính chất thƣơng mai
(Công ƣớc Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế)
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA


QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng MBHH quốc tế


3.1.2 Đặc điểm:
3.1.2.2 Đối tƣợng của hợp đồng MBHH quốc tế

Theo quy định tại khoản 2 điều 3 Luật Thƣơng Mại Việt Nam
năm 2005 thì hàng hóa bao gồm:
+ Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong
tƣơng lai*;
+ Những vật gắn liền với đất đai.
* "Tài sản hình thành trong tƣơng lai là động sản bất động sản
Nhƣ vậy, với khái niệm này thì hàng hóa là đối tƣợng của hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch bảo đảm và sẽ
mua bán có thể là hàng hóa hiện đang tồn tại hoặc hàng hóa thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm nhƣ hoa lợi, lợi tức, tài
sẽ có trong tƣơng lai, hàng hóa có thể là động sản hoặc bất sản hình thành từ vốn vay, công trình đang xây dựng các tài
động sản đƣợc phép lƣu thông thƣơng mại. sản khác mà bên bảo đảm có quyền nhận". (Nghị định số
165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chính phủ)
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng MBHH quốc tế


3.1.2 Đặc điểm:
3.1.2.3 Hình thức

Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Xuất phát từ nguyên tắc tự do ý chí, các bên tham gia giao kết hợp đồng có quyền tự do lựa chọn hình thức thể
hiện ý chí thích hợp (có thể biểu lộ bằng lời nói, bằng văn bản, bằng hành vi, cử chỉ cụ thể hoặc thậm chí là sự
im lặng).
Tuy nhiên, để thiết lập sự an toàn pháp lí trong quan hệ hợp đồng cũng nhƣ để bảo toàn chứng cứ và bảo vệ
trật tự pháp luật, lợi ích xã hội, có những trƣờng hợp hợp đồng giao kết phải tuân theo những hình thức pháp
luật quy định, nếu không các bên tham gia giao kết sẽ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MBHH QUỐC TẾ


3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng MBHH quốc tế
3.1.2 Đặc điểm:
3.1.2.3 Hình thức

Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Điều 11 của Công ƣớc Viên năm 1980 quy định rằng hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá có thể đƣợc ký kết
bằng lời nói và không cần thiết phải tuân thủ bất kỳ yêu cầu nào khác về mặt hình thức của hợp đồng.

Còn Điều 96 thì lại cho phép các quốc gia bảo lƣu, không áp dụng Điều 11 trên nếu luật pháp của quốc gia đó
quy định hình thức văn bản là bắt buộc đối với hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.1.2 Đặc điểm:
3.1.2.3 Hình thức
Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Theo quy định tại điều 27 Luật thƣơng mại Việt Nam 2005 thì:
"mua bán hàng hóa quốc tế phải được thể hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình
thức khác có giá trị pháp lí tương đương".
Vì vậy, Doanh nghệp Việt Nam nên sử dụng hợp đồng bằng văn bản với các nội dung đầy đủ và
chi tiết, đó sẽ là cơ sở để bảo vệ quyền lợi của chính doanh nghiệp trong quá trình giao kết hợp
đồng thƣơng mại quốc tế.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế
3.1.2 Đặc điểm:
3.1.2.3 Đồng tiền thanh toán:
Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế là nội tệ hoặc ngoại tệ theo thỏa thuận giữa các bên. Ví dụ
hợp đồng giao kết giữa ngƣời bán Việt Nam và ngƣời mua Hà
lan, hai bên tỏa thuận sử dụng đồng euro làm đồng tiền thanh
toán. Lúc này đồng Euro là ngoại tệ đối với ngƣời bán nhƣng
lại là nội tệ đối với ngƣời mua Hà Lan. Tuy nhiên cũng có
những trƣờng hợp đồng tiền thành toán đều là nội tệ của hai
bên, nhƣ trƣờng hợp các doanh nghiệp thuộc các nƣớc trong
cộng đồng châu Âu sử dụng đồng Euro làm đồng tiền chung.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua bán


hàng hóa quốc tế
3.1.2 Đặc điểm:
3.1.2.3 Ngôn ngữ của hợp đồng:

Ngôn ngữ trong hợp Hợp đồng mua bán quốc tế


thƣờng đƣợc ký kết bằng tiếng nƣớc ngoài (phần
lớn bằng tiếng Anh).
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng MBHH quốc tế


3.1.2 Đặc điểm:
3.1.2.4 Về cơ quan giải quyết tranh chấp:
Các tranh chấp phát sinh từ việc giao kết và thực hiện hợp đồng
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sẽ do tòa án hoặc trọng tài
thƣơng mại giải quyết.

Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Việc trụ sở thƣơng mại của các bên trong hợp đồng thƣơng mại
quốc tế nằm trên lãnh thổ của các quốc gia khác nhau có hệ thống
pháp luật riêng của mình và các hệ thống pháp luật đó khác nhau,
thậm chí là trái ngƣợc nhau. Từ đó dẫn đến hiện tƣợng xung đột
pháp luật. Xung đột pháp luật xảy ra khi hai hay nhiều hệ thống
pháp luật đồng thời đều có thể áp dụng để điều chỉnh một quan hệ
pháp luật này hay quan hệ pháp luật khác.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ


3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế
3.1.2 Đặc điểm:

3.1.2.4 Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Nhƣ vậy, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có thể đƣợc điều chỉnh bởi
pháp luật của các quốc gia khác nhau. Bên cạnh đó hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế có thể đƣợc điều chỉnh bởi điều ƣớc quốc tế, các tập
quán thƣơng mại quốc tế, hoặc/và các đạo luật mẫu về hợp đồng thƣơng
mại quốc tế. Tuy nhiên điều cần nhấn mạnh ở đây là mỗi quan hệ thì chỉ
có thể áp dụng một hệ thống pháp luật để điều chỉnh mà thôi. Vấn đề cần
phải giải quyết là chọn một trong các hệ thống pháp luật để áp dụng điều
chỉnh quan hệ đó.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ


3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng MBHH
quốc tế

3.1.3 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng MBHH quốc tế :
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế muốn có hiệu lực phải
thỏa mãn bốn điều kiện hiệu lực mà luật dân sự đã quy định
chung cho mọi loại hợp đồng:

Chủ thể phải hợp pháp,

Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp,


Hình thức của hợp đồng phải hợp pháp
Hợp đồng phải được ký kết trên cơ sở của nguyên tắc tự
nguyện.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng MBHH hàng hóa quốc tế
3.1.4 Nội dung chủ yếu của hợp đồng MBHH quốc tế :

Một là, về đối tƣợng của hợp đồng: đối tƣợng của hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế là hàng hóa.

Hàng hóa phải đƣợc ghi cụ thể, chính xác tên thƣờng gọi đối với
hàng hóa đó, có kèm theo tên thƣơng mại hoặc tên khoa học (nếu
có) và đặc biệt cần phải quy định rõ về nguồn gốc xuất xứ của
hàng hóa.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ


3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng MBHH hàng hóa quốc tế
3.1.4 Nội dung chủ yếu của hợp đồng MBHH quốc tế :

Hai là, về số lƣợng hoặc khối lƣợng của hàng hóa: đây là điều
khoản quan trọng vì nó sẽ liên quan đến vấn đề giao thừa hoặc thiếu
hàng.

Từ thực tiễn, các bên cần ghi rõ số lƣợng hàng hóa đƣợc mua bán.
Nên thỏa thuận theo phƣơng pháp dung sai. Có nghĩa là số lƣợng
hàng hóa có thể giảm (-) hoặc tăng (+) theo một tỉ lệ phần trăm (%)
nhất định.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ


3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng MBHH hàng hóa quốc tế
3.1.4 Nội dung chủ yếu của hợp đồng MBHH quốc tế :

Ba là, về phẩm chất hàng hóa: việc xác định phẩm chất hàng hóa phải
đƣợc quy định cụ thể thông qua việc mô tả theo hình dạng, màu sắc,
kích thƣớc, hoặc xác định bởi đặc tính lí hóa của nó, hoặc theo theo một
tiêu chuẩn nhất định, hoặc theo một mẫu nhất định đối với hàng hóa đó.

Đây là một điều hết sức quan trọng vì cùng một loại hàng hóa nhƣng
nếu theo tiêu chuẩn ở khu vực này thì đáp ứng yêu cầu nhƣng ở khu vực
khác thì lại không đáp ứng. Chính vì vậy các bên cần phải thỏa thuận rõ
chất lƣợng của hàng hóa sẽ đƣợc đánh giá dựa trên tiêu chuẩn nào, nhằm
tránh những hiểu lầm tai hại
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ


3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng MBHH hàng hóa quốc tế
3.1.4 Nội dung chủ yếu của hợp đồng MBHH quốc tế :

Bốn là, về điều khoản giá cả hàng hóa: giá cả là một điều
khoản cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nên các
bên cần phải thỏa thuận và quy định cụ thể.

Các tham số gây nên biến động giá cần lƣu ý nhƣ thế nào?
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ


3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng MBHH hàng hóa quốc tế
3.1.4 Nội dung chủ yếu của hợp đồng MBHH quốc tế :

Năm là, về thời hạn giao hàng: Thời gian giao hàng có thể đƣợc các bên
ấn định vào một thời điểm cụ thể hoặc vào một thời gian cụ thể.

Tuy nhiên nếu trong hợp đồng có thỏa thuận về giao hàng nhiều lần thì các
bên nên quy định cụ thể về từng lần giao hàng, nhằm tránh trƣờng hợp
không thực hiện việc giao hàng nhƣng không thể ràng buộc nghĩa vụ vì
không đủ cơ sở pháp lí
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ


3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng MBHH quốc tế
3.1.4 Nội dung chủ yếu của hợp đồng MBHH quốc tế :

Sáu là, về phƣơng thức giao hàng: Đây là một điều khoản cực kì
quan trọng vì nó liên quan đến các vấn đề nhƣ: thuê phƣơng tiện vận
chuyển, bảo hiểm hàng hóa, đặc biệt liên quan đến việc xác định
thời điểm chuyển dịch rủi ro đối với hàng hóa từ ngƣời bán sang
ngƣời mua.

Trong thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế khi thỏa thuận về phƣơng
thức giao hàng các bên thƣờng sử dụng các điều kiện giao hàng
đƣợc quy định trong tập quán thƣơng mại INCOTERMS.

Điều cần nhấn mạnh ở đây là để tránh lầm lẫn khi thỏa thuận về phƣơng thức giao hàng các bên phải thống nhất chỉ ra sẽ
áp dụng phƣơng thức nào và nó đƣợc ghi nhận ở đâu. (Ví dụ: CIF Hai Phong, VN, Incoterm 2012)
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng MBHH quốc tế


3.1.4 Nội dung chủ yếu của hợp đồng MBHH quốc tế :

Bảy là, điều khoản về thanh toán: Các vấn đề liên quan đến
điều khoản thanh toán bao gồm: Phƣơng thức thanh toán, thời
hạn thanh toán và đia điểm thanh toán cần đƣợc các bên thỏa
thuận cụ thể.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.1.4 Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
:

Có 2 phƣơng thức thanh toán đƣợc các bên thƣờng hay sử dụng:

Phƣơng thức nhờ thu


Tín dụng đƣợc hủy ngang.

Phƣơng thức tín dụng chứng từ


Tín dụng không đƣợc hủy ngang
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.1.4 Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế :

Thƣ tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C )

Là một thƣ tín dụng mà sau khi đƣợc mở thì ngƣời NK có thể sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ bất
cứ lúc nào mà không cần báo trƣớc cho ngƣời XK. Loại thƣ tín dụng này hầu nhƣ không đƣợc
sử dụng vì ngƣời thụ hƣởng không đƣợc đảm bảo quyền lợi, không thể biết đƣợc vào thời điểm
nào L/C hết hiệu lực.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.1.4 Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế :

Thƣ tín dụng không huỷ ngang (Irrevocable L/C)

Là loại thƣ tín dụng sau khi đã mở ra thì ngân hàng mở L/C không đƣợc sửa đổi, bổ sung
hoặc hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của nó, trừ khi có sự thỏa thuận khác của các bên tham
gia thƣ tín dụng.

• L/C này đảm bảo quyền lợi của ngƣời XK


• Trong trƣờng hợp các bên cùng nhau đồng ý hủy bỏ L/C thì nó đƣợc công nhận không
còn giá trị thực hiện. Một L/C muốn đƣợc hủy bỏ phải đƣợc sự đồng thuận của các bên
liên quan (ngƣời XK, ngƣời NK, ngân hàng mở L/C, và ngân hàng xác nhận nếu có)
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Phƣơng thức nhờ thu
3.1.4 Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế :

Có 2 loại thƣ tín dụng không hủy ngang:

1. Thƣ tín dụng không hủy ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable letter of credit):
- Đƣợc một ngân hàng thứ ba đứng ra bảo đảm việc trả tiền theo thƣ tín dụng đó cùng với ngân hàng
mở L/C
- Đƣợc sử dụng khi doanh nghiệp xuất khẩu có giá trị hàng lớn và để đề phòng trƣờng hợp nhà nhập
khẩu hay ngân hàng mở L/C không thanh toán đƣợc số tiền này thì ngân hàng xác nhận sẽ chịu trách
nhiệm thanh toán số tiền đó.

2.Thƣ tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable without recourse letter of credit)
- Là loại thƣ không thể hủy và ngân hàng mở L/C không đƣợc truy đòi lại tiền đã thanh toán cho tổ
chức xuất khẩu với bất cứ lý do nào.
Lƣu ý: Khi sử dụng loại L/C này công ty xuất khẩu khi ký phát hối phiếu phải ghi chú lại “không
đƣợc truy đòi lại tiền ngƣời ký phát” (Without recourse to drawers)
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng MBHH quốc tế


3.1.4 Nội dung chủ yếu của hợp đồng MBHH quốc tế :
Tám là, điều khoản về trách nhiệm hợp đồng: Việc quy định trách
nhiệm của các bên khi vi phạm hợp đồng không những có tác dụng răn đe
các bên phải thực hiện đúng nghĩa vụ của mình mà còn có tác dụng bảo vệ
lợi ích của bên bị thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Ngƣợc lại, có những
trƣờng hợp việc không thực hiện đƣợc nghĩa vụ là do những sự cố khách
quan, trong những trƣờng hợp này nếu buộc bên vi phạm phải chịu trách
nhiệm là không công bằng. Chính vì vậy loại trừ trách nhiệm của bên vi
phạm trong những trƣờng hợp đó là cần thiết. Vì lẽ đó các bên khi kí kết
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nên thỏa thuận quy định về trách
nhiệm do vi phạm hợp đồng cũng nhƣ các trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ


3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng MBHH quốc tế
3.1.4 Nội dung chủ yếu của hợp đồng MBHH quốc tế :
Chín là, điều khoản về luật áp dụng cho hợp đồng: Hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế có thể đƣợc điều chỉnh bởi điều ƣớc quốc tế,
pháp luật quốc gia, tập quán quốc tế và bởi các đạo luật mẫu. Về mặt
nguyên tắc các bên có quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp
đồng. Trong trƣờng hợp các bên không thỏa thuận đƣợc lựa chọn thì
các quy tắc của tƣ pháp quốc tế đƣợc áp dụng để chọn ra hệ thống
pháp luật điều chỉnh nội dung của hợp đồng khi cần thiết để tránh
những tranh chấp không đáng có, tốt hơn hết và an toàn hơn hết là khi
các bên kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần thỏa thuận
chọn hệ thống pháp luật mà mình đã biết rõ về nó
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng MBHH quốc tế


3.1.4 Nội dung chủ yếu của hợp đồng MBHH quốc tế :
Mƣời là, điều khoản về giải quyết tranh chấp: các bên kí
kết hợp đồng cần nghiên cứu và thỏa thuậbn trƣớc về cơ
chế giải quyết tranh chấp nhƣ là thủ tục giải quyết tranh
chấp, phƣơng pháp giải quyết tranh chấp và cơ quan giải
quyết tranh chấp. Trong thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế
thì các bên thƣờng thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng
trọng tài và thủ tục tố tụng trọng tài.
CHƢƠNG 3

HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.1. Điều kiện về tên hàng:
Tên hàng là điều khoản quan trọng của mọi đơn hàng, thƣ
đòi hàng, hợp đồng mua bán hoặc nghị định thƣ. Nó nói
lên chính xác đối tƣợng mua bán, trao đổi. Vì vậy ngƣời ta
luôn tìm mọi cách để diễn đạt thật chính xác, rõ ràng tên
hàng trong hợp đồng.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng MBHH quốc tế
3.2.1. Điều kiện về tên hàng: (T19)

Ghi tên hàng phải tuân thủ những nguyên tắc sau:
• Đúng với quy định Nhà nƣớc, tập quán buôn bán quốc tế
• Không gây hiểu nhầm với các loại hàng hóa tƣơng tự.
• Phải tách bạch về nhóm, loại hàng trong cùng một hợp đồng
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng MBHH quốc tế
3.2.1. Điều kiện về tên hàng:

Cách ghi tên hàng : * Bảng phân loại và mã hóa hàng


hóa của Tổ chức Hải quan thế giới
• Ghi tên hàng kèm theo tên khoa học. Ví dụ: Cá mú: Grouper Pangasius
đƣợc xây dựng năm 1988 và là cơ
Hypoptha mus
sở để các nƣớc thành viên xây
• Tên địa phƣơng sản xuất ra hàng đó. dựng danh mục hàng hóa và biểu
• Tên nhà sản xuất ra hàng đó thuế xuất nhập khẩu.

• Quy cách chính của hàng đó


• Công dụng của hàng hóa đó.
• Số hiệu hạng mục của hàng đó trong danh mục của Bảng phân loại và mã hóa
hàng hóa – HS (Harmonized system)*
Ngoài ra, có khi ngƣời ta còn kết hợp hai hay nhiều phƣơng pháp trên đây với nhau.
• Ví dụ: Tivi 14 inches màu của hãng Sony (Sony 14 – inch color TV set)
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Điều kiện về chất lƣợng hàng hóa: (T19)

Điều khoản chất lƣợng giúp các bên tham gia hợp
đồng lựa chọn nhiều cách quy định về chất lƣợng
hoàng hóa. Đại diện đặc trƣng cho các quy định đó là:

Quy định chất lƣợng hàng hóa dựa vào thƣơng


hiệu hàng hóa
Khi thƣơng hiệu một loại hàng hóa khẳng định đƣợc
chất lƣợng của hàng hóa đó nhƣ xe máy Dream của
Honda, rƣợu Chivas Xo.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Điều kiện về chất lƣợng hàng hóa:

Điều khoản chất lƣợng giúp các bên tham gia hợp đồng lựa chọn
nhiều cách quy định về chất lƣợng hàng hóa. Đại diện đặc trƣng
cho các quy định đó là:

Điều khoản chất lƣợng hàng hóa gắn liền với tên hãng sản xuất
Nhƣ xe ô tô TOYOTA, JAGUAR… Những hàng hóa khẳng định chất lƣợng bởi các hãng nổi tiếng
thƣờng đƣợc lựa chọn khi mua những sản phẩm đặc trƣng từ các hãng lớn. Ngƣời Mua và ngƣời Bán
dựa vào đặc điểm này để ngầm định chất lƣợng hàng hóa mua bán
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Điều kiện về chất lƣợng hàng hóa:

Quy định chất lƣợng hàng hóa dựa vào địa danh nơi sản
xuất
Những địa danh hay nời sản xuất danh tiếng có thể nâng tầm
thành thƣơng hiệu quốc gia hay thƣơng hiệu vùng. Hàng hóa
có xuất xứ từ Nhật Bản, Đức, Mỹ đƣợc tin tƣởng hơn đƣợc
ngầm hiểu có chất lƣợng cao hơn. Ví dụ, máy tính 12 số
CASIO có xuất xứ từ Nhật Bản chất lƣợng cao hơn máy tính
CAS 12 số sản xuất ở Malaysia hay Trung Quốc.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Điều kiện về chất lƣợng hàng hóa:

Điều kiện về chất lƣợng đƣợc gắn với hàm lƣợng chất chủ yếu:
Khi hàm lƣợng đó là thành phần cơ bản quyết định chất lƣợng sản
phẩm đó.
Ví dụ sảm phẩm cồn luôn dựa vào nồng độ nhƣ cồn 70 độ, cồn 90
độ.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Điều kiện về chất lƣợng hàng hóa:

Điều kiện về chất lƣợng đƣợc gắn với phẩm cấp hàng hóa:

Đối với một số hàng hóa đƣợc xếp loại chất lƣợng dựa vào phẩm cấp
nhƣ loại 1. loại 2, căn cứ vào đó, ngƣời Mua và ngƣời Bán sẽ quy
định chất lƣợng hàng hóa mua bán theo phẩm cấp của nó. Phẩm cấp
hàng hóa thƣờng do các hãng công bố để khách hàng lựa chọn. Thậm
chí nhà sản xuất phân loại theo cấp “Excellent” , “Good”, “Normal”.
Việc phân theo phẩm cấp hàng hóa cũng giúp cho khách hàng mua
hàng hóa đúng với yêu cầu sử dụng với giá cả hợp lý. Nhiều sản phẩm
còn đƣợc sản xuất thích nghi với từng vùng , khu vực do thói quen,
tiêu chuẩn và thu nhập. Vì vậy, cùng một loại hàng nhƣng có nhiều
phẩm cấp khác nhau là tất yếu.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế

3.2.2. Điều kiện về chất lƣợng hàng hóa:

Một số hàng hóa quy định chất lƣợng dựa vào tiêu chuẩn kỹ
thuật:

Một số hàng hóa quy định chất lƣợng dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật
nhƣ thép C45. C30, uss 304, sus 201… Các hàng hóa này thậm chí
còn đang ký chất lƣợng với những tổ chƣc kiểm định chất lƣợng
nhƣ Vinacontrol. Các quốc gia khác nhau sẽ công nhận chất lƣợng
hàng hóa đƣợc yêu cầu theo quy cách chuẩn. Ví dụ, tiêu chuẩn
ASTM (Mỹ), DIM (Đức), JIS (Nhật), TCXD (Việt Nam)
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Điều kiện về chất lƣợng hàng hóa:

Điều kiện về chất lƣợng dựa vào mô tả hàng hóa:


Hàng hóa đƣợc mô tả thể hiện những đặc tính cơ bản và
chát lƣợng cũng nhƣ chất liệu phải đƣợc thể hiện rõ. Đối
với hàng hóa đã qua sử dụng, hàng hóa cho thuê mƣớn
thƣờng phải sử dụng phƣơng thức mô tả để quy định về
mặt chất lƣợng . Thậm chí việc mô tà về chất lƣợng có thể
sử dụng tỷ lệ phần trăm tƣơng đối để thể hiện. Chẳng
hạn việc thuê tàu biển có thể đánh giá con tàu qua việc mô
tả về con tàu đó. Những chi tiết đã qua sử dụng có thể quy
định chất lƣợng dựa vào tỷ lệ phần trăm còn lại nhƣ 80%
hay 90%.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Điều kiện về chất lƣợng hàng hóa:

Điều kiện về chất lƣợng dựa vào tài liệu kỹ thuật và


hình ảnh:
Đối với các sản phẩm là máy moc kỹ thuật có thể quy
định chất lƣợng dựa vào tờ rơi và tài liệu kỹ thuật do nhà
sản xuất công bố. Những tài liệu này luôn đƣợc đính kèm
hợp đồng và là một phàn không tách rời của hợp
đồng.Thậm chí các hình ảnh về máy và chi tiết thiết bị
cũng đƣợc đính kèm nhằm bảo đảm tính chính xác của
hàng hóa mua bán. Dựa vào tài liệu kỹ thuật và hình ảnh
cũng đƣợc sử dụng khá phổ biến đối với hàng hóa kỹ
thuật.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Điều kiện về chất lƣợng hàng hóa:

Điều kiện về chất lƣợng dựa vào tình trạng hàng hóa khi xem hàng
trƣớc :

Đối với hàng hóa đƣợc mua bán qua hình thức đấu giá, hàng đƣợc xem
trƣớc sẽ có xác nhận và niêm phong của bên Mua. Chất lƣợng hàng hóa
coi nhƣ là đã thống nhất sau khi bên Mua xem xét, niêm phong hay
không có ý kiến trong một thời gian nhất định (thƣờng là thời gian từ lúc
xem hàng đến lúc giao hàng hay xác nhận về mua hàng). Việc quy định
chất lƣợng dựa vào việc xem hàng xem trƣớc đòi hỏi bên Mua phải tự
kiểm định chất lƣợng và chịu trách nhiệm vế chất lƣợng hàng hóa sau khi
xác nhận mua hàng. Đối với phƣơng thức đấu gía là thời gian trƣng bày
hàng hóa đến thời điểm đấu giá và giao hàng. Việc giao hàng có thể kéo
dài trong thời gian hợp lý nhƣng không ảnh hƣởng đến chất lƣợng hàng
hóa đã xác nhận trƣớc đó.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Điều kiện về chất lƣợng hàng hóa:

Điều kiện về chất lƣợng dựa vào công dụng hàng hóa :
Một số hàng hóa quy định chất lƣợng dựa vào công dụng
ví dụ nhƣ keo dán gỗ, keo dán kính, keo dán đa năng…
Căn cứ vào công dụng hàng hóa còn có thể kết hợp với các
quy định phẩm cấp keo để xác định thêm chất lƣợng hàng
hóa . Tuy nhiên việc sử dụng công dụng hàng hóa để phân
biệt chất lƣợng hàng hóa khá phổ biến trong một số trƣờng
hợp cụ thể
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Điều kiện về chất lƣợng hàng hóa:

Điều kiện về chất lƣợng dựa vào chất lƣợng trung bình
hợp lý (Fair Average Quality- FAQ) hoặc phẩm chất
mua bán tốt (Good Merchantable Quality- GMQ :
Các mặt hàng nông sản ngũ cốc thƣờng sử dụng quy định
này để thực hiện hóa đặc trƣng của loại hàng này. Khi quy
định chất lƣợng hàng hóa có chất lƣợng trung bình chung
hợp lý giúp cho việc mua bán trao đổi số lƣợng lớn và
đồng loạt dễ dàng hơn.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Điều kiện về chất lƣợng hàng hóa:

Điều kiện về chất lƣợng hàng hóa theo mẫu:


Cách quy định này không cần hai bên không cần theo chuẩn hàng hóa và những công bố về tiêu chuẩn kỹ
thuật phức tạp.
Tuy nhiên để quy định chất lƣợng hàng theo mẫu đòi hỏi tất cả các bên phải thông thuộc về hàng hóa đó.
Nghiên cứu mẫu trở thành nhiệm vụ rất quan trọng khi chọn phƣơng thức quy định này.
Thông thƣờng nếu có hai bên thì việc ký mẫu trên 3 mẫu làm chứng , mỗi bên giữ một mẫu và một mẫu
gửi bên làm chứng thứ ba. Mẫu thứ ba này đôi khi cũng không đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nếu hai bên
đã tin tƣởng nhau. Việc quy định trên hợp đồng ngoại thƣơng sẽ thuận lợi hơn khi các bên tham gia ký
mẫu , gặp gỡ nhau trực tiếp để giải trình những thắc mắc lên quan đến sản phẩm.Việc ký và giữ mẫu đƣợc
lƣu giữ trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng. Nếu kéo dài hợp đồng hoặc mua bán thƣờng xuyên sẽ
phải lƣu giữ mẫu lâu hơn. Mua bán dựa trên hàng mẫu cũng có các các cách làm sau đây:
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Điều kiện về chất lƣợng hàng hóa:

Điều kiện về chất lƣợng hàng hóa theo mẫu:


Mua bán dựa trên hàng mẫu cũng có các các cách làm sau đây:
Hàng mẫu bên bán: Trƣờng hợp nầy bên Mua chấp thuận mẫu chào hàng của bên Bán và lấy đó làm chuẩn
cho phép giao dịch mua bán.
Hàng mẫu bên Mua: Trong trƣờng hợp này bên Mua đặt hàng theo mẫu của bên Mua, Ngƣời Bán và ngƣời
Mua vha61p thuận mẫu đó và ký xác nhận mẫu.
Hàng mẫu đối đẳng: Hàng mẫu do bên Mua đƣa ra đặt hàng nhƣng ngƣời Bán tự chế tạo hàng mẫu y hệt
cho ngƣời Mua xác nhận. Mẫu đó đƣợc gọi là hàng mẫu đối đẳng.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Điều kiện về số lƣợng hàng hóa: (T20)

Điều khoản số lƣợng hàng hóa trong hợp đồng mua bán ngoại thƣơng
Điều khoản số lƣợng hàng hóa trong hợp đồng mua bán ngoại thƣơng là điều khoản của hợp đồng mua bán
ngoại thƣơng quy định về số lƣợng hàng hóa.
Khi quy định điều khoản số lƣợng trong hợp đồng, ngƣời mua, ngƣời bán thƣờng quan tâm đến các vấn đề:
• Đơn vị tính số lượng (hoặc trọng lượng) của hàng hóa,
• Phương pháp quy định số lượng và
• Phương pháp xác định khối lượng,
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Điều kiện về số lƣợng hàng hóa:

3.2.2.1. Đơn vị tính số lƣợng


Trên thị trƣờng thế giới có hai hệ thống đo lƣờng quốc tế:

Hệ thống đo lƣờng Anh – Mỹ.


Hệ thống đo lƣờng mét hệ
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Điều kiện về số lƣợng hàng hóa:

Hệ đo lường mét hệ: Hệ đo lƣờng này đƣợc sử dụng ở các nƣớc lục địa Châu Âu và các nƣớc thuộc địa
của các nƣớc này trƣớc đây ( Pháp, Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Việt Nam, Lào,…).
– Đơn vị đo chiều dài: mm, cm (100 mm), 1m (1000 mm), 1 km(1000 m),…
– Đơn vị đo diện tích: mm2, cm2 (100 mm2), m2 (1000 cm2), km2 (10.000 m2),…
– Đơn vị đo khối lƣợng: g, kg (1000g), tạ (100 kg), tấn (1000 kg)…
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Điều kiện về chất lƣợng hàng hóa:

Hệ đo lường Anh – Mỹ: Hệ đo lƣờng này đƣợc sử dụng cho các nƣớc
Anh, Mỹ, Hồng Kông, Singapore,..
– Đơn vị đo chiều dài: inch ( = 2.54cm), foot (=12 inches = 0.304m),
yard (=3 feet = 0,914m), mile (=1, 609km).
– Đơn vị đo diện tích: Square inch (6,4516 cm2), Square foot (2,2903
dm2), Square yard (0.836 m2), acre (0.40468 han). Vì vậy khi quy định mua bán bằng tấn
theo hệ mét thì ghi trong hợp đồng mua
– Đơn vị đo khối lƣợng: Grain (0,0648g), Dram (1,772g), Ounce bán là: MT, néu tính bằng hệ Anh – Mỹ thì
(28,350 trong buôn bán thông thƣờng và 31,1035 trong buôn bán ghi là LT hoặc ST.
vàng bạc), Short ton (907,184kg), Long ton (1.016,047 kg), Pound
(453,59 g).
– Đơn vị tính số lƣợng tập hợp tá: Tá (12 cái), Gross (12 tá), hội,
đôi,…
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.3. Điều kiện về số lƣợng:

3.2.1.2. Phƣơng pháp quy định số lƣợng


Trong thực tiễn buôn bán quốc tế, ngƣời ta có thể quy định số lƣợng hàng hóa giao dịch bằng hai cách:
(1) Quy định cụ thể số lượng hàng hóa giao dịch
Ví dụ: 10 MT cà phê hạt hay 100 chiếc ôtô Honda…
Các quy định này thƣờng áp dụng cho mặt hàng đếm đƣợc bằng các đơn vị cái, chiếc, hay khi mua bán các
mặt hàng có số lƣợng nhỏ dễ cân đo đong đếm chính xác, hoặc mua bán ở Sở giao dịch hàng hóa.
Tuy nhiên cách quy định này sẽ gặp khó khăn khi số lƣợng hàng hóa lớn, phải thu gom tái chế. Vì vậy để
tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện hợp đồng các bên sẽ sử dụng cách thứ hai.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.3. Điều kiện về số lƣợng:

3.2.1.2. Phƣơng pháp quy định số lƣợng


(2) Quy định phỏng chừng về số lượng hàng hóa giao dịch.
Cách quy định số lƣợng phỏng chừng cho phép các bên có thể giao nhận hàng trong một khoảng chênh lệch
nhất định. Khoảng chênh lệch đó gọi là dung sai.
Điều khoản số lƣợng quy định theo cách này có thể đƣợc thể hiện trong hợp đồng bằng cách ghi chữ
“khoảng chừng” (about), xấp xỉ (approximately), “hơn hoặc kém” (more or less), +/- (cộng/ trừ) hoặc
“từ….tấn mét đến…tấn mét”
Phạm vi của dung sai có thể đƣợc các bên xác định trong hợp đồng. Nếu không, nó đƣợc hiểu theo tập quán
hiện hành đối với mặt hàng liên quan.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.3. Điều kiện về số lƣợng:

3.2.1.3. Phƣơng pháp Quy định về ngƣời đƣợc quyền lựa chọn dung sau
Hợp đồng cũng có thể quy định về ngƣời đƣợc quyền lựa chọn dung sau. Trong thƣơng mại quốc tế có 3
cách quy định:

Dung sai do ngƣời bán chọn, vì ngƣời bán là ngƣời chuẩn bị hàng hóa

Dung sai do ngƣời mua chọn

Dung sai do ngƣời thuê tàu chọn


CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.3. Điều kiện về số lƣợng:

3.2.1.4. Quy định về giá hàng của khoản dung sai về số lƣợng
Thỏa thuận quy định về giá hàng của khoản dung sai về số lƣợng sao cho một trong hai bên không thể lợi dụng sự biến
động của giá cả thị trƣờng để làm lợi cho mình. Các quy định giá cũng có 3 cách:

+ Giá dung sai tính theo giá hợp đồng

+ Giá dung sai tính theo giá thị trường

+ Chia đôi cho cả 2 bên


CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.3. Điều kiện về số lƣợng:

3.2.1.4. Quy định về giá hàng của khoản dung sai về số lƣợng

Ngoài việc quy định dung sai về số lƣợng, ngƣời mua, ngƣời bán còn
quan tâm đến địa điểm xác định số lƣợng và khối lƣợng.

Trong những trƣờng hợp cần thiết, xuất phát từ bản chất tự nhiên của
hàng hóa, ngƣời mua, ngƣời bán cũng có thể quy định một tỷ lệ miễn
trừ

• Miễn trừ là tỷ lệ hao hụt cho phép nếu bên bán giao hàng nằm
trong tỷ lệ này sẽ đƣợc miễn trách.
• Những mặt hàng thƣờng có tỷ lệ miễn trừ: xăng dầu, bóng đèn, đồ
tƣơi sống
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.4. Điều kiện về bao bì và ký mã hiệu: (T21)
3.2.4.1. Bao bì

Trong điều khoản này các bên giao dịch thƣờng thỏa thuận với
nhau về:
• Yêu cầu chất lƣợng bao bì
• Phƣơng thức cung cấp bao bì
• Giá cả bao bì
• Yêu cầu vật liệu làm bao bì
• Yêu cầu về hình thức của bao bì: Hộp (case), bao (bales),
• thùng (drums), cuộn (rolls), bao tải (gunng bags) ...
• Yêu cầu về kích thƣớc bao bì
• Yêu cầu về số lớp bao bì và cách thức cấu tạo của mỗi lớp đó
• Yêu cầu về đai nẹp bao bì . . .
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.4. Điều kiện về bao bì và ký mã hiệu:

* Phương pháp cung cấp bao bì:


• Phƣơng pháp phổ biến nhất: bên bán cung cấp bao bì cùng với
việc giao hàng cho bên mua.
• Bên bán ứng trƣớc bao bì để đóng gói hàng hóa, nhƣng sau khi
nhận hàng bên mua phải trả lại bao bì. Phƣơng pháp này dùng với
các loại bao bì có giá trị cao.
* Phương pháp xác định giá cả bao bì:
• Bên mua gửi bao bì đến trƣớc để đóng gói: Phƣơng pháp này áp
dụng khi bao bì khan hiếm và thị trƣờng thuộc về ngƣời bán. • Đƣợc tính vào giá hàng (Packing charges included).
• Bao bì tính riêng.
• Tính theo lƣợng chi thực tế hoặc tính theo phần trăm so với giá
hàng.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.4. Điều kiện về bao bì và ký mã hiệu:

3.2.4.2. Ký mã hiệu
Ký mã hiệu hàng hóa (Marks and numbers) là chữ viết,
hình vẽ, dấu hiệu, con số thể hiện trên bao bì hoặc trên
hàng hóa là những chỉ dẫn cần thiết cho ngƣời nhận
hàng
Nội dung này thƣờng bao gồm: tên hàng, tên cảng bốc,
cảng dỡ, số hiệu kiện hàng trong tổng số kiện (nếu có từ
hai kiện trở lên), trọng lƣợng, khối lƣợng, tên và/hoặc
tên viết tắt của công ty xuất nhập khẩu...
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.4. Điều kiện về bao bì và ký mã hiệu:
3.2.4.3. Mã số hàng hóa đƣợc cấu tạo nhƣ thế nào?
Đến nay, trong giao dịch thƣơng mại tồn tại 2 hệ thống
cơ bản về mã số hàng hoá: UPC & EAN

UPC (Universal Product Code)- hệ thống mã số hàng hoá đƣợc


sử dụng tại thị trƣờng Hoa Kỳ và Canada. Lƣu hành từ thập kỷ
70 của thế kỷ XX cho đến nay.

EAN (European Article Number)- hệ thống mã số hàng hoá


đƣợc sử dụng rộng rãi ở các thị trƣờng còn lại của thế giới, đặc
biệt là châu Âu, châu Á,...;
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.4. Điều kiện về bao bì và ký mã hiệu:

Trong hệ thống mã số hàng hoá EAN có 2 loại ký hiệu con số:


• Loại EAN-13 và EAN-8.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.4. Điều kiện về bao bì và ký mã hiệu:
Cấu trúc của EAN-13:

Mã số EAN-13 là 1 dãy số gồm 13 chữ số nguyên (từ số 0 đến số 9),


trong dãy số chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm có ý nghĩa nhƣ sau (xem hình
1):
• Nhóm 1: Từ trái sang phải, ba chữ số đầu là mã số về quốc gia (vùng
lãnh thổ).
• Nhóm 2: Tiếp theo gồm bốn chữ số là mã số về doanh nghiệp.
• Nhóm 3: Tiếp theo gồm năm chữ số là mã số về hàng hóa.
• Nhóm 4: Số cuối cùng (bên phải) là số về kiểm tra.

Ví dụ theo quy ƣớc trên, số kiểm tra (C) có ý nghĩa về quản lý đối với
việc đăng nhập, đăng xuất của các loại sản phẩm hàng hóa của từng loại
doanh nghiệp.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.4. Điều kiện về bao bì và ký mã hiệu:

Cấu trúc của EAN - 8:

Về bản chất tƣơng tự nhƣ EAN-13 chỉ khác là EAN


8 gồm 8 chữ số nguyên, tuỳ theo sắp xếp và lựa chọn các
chữ số từ số 0 đến số 9

Nhóm 1: Mã số quốc gia: Gồm 3 chữ số đầu tiên


Nhóm 2: Mã số hàng hóa: Gồm 4 chữ số tiếp theo.
Nhóm 3: Mã số kiểm tra: Gồm 1 chữ số đứng cuối cùng.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.4. Điều kiện về bao bì và ký mã hiệu:

3.2.4.3. Mã số hàng hóa đƣợc cấu tạo nhƣ thế nào?

Ví dụ: Mã số 8 9 3 3 4 8 1 0 0 1 0 6 - C:
Xác định nguồn gốc hàng hóa: 893 là mã số hàng hoá của quốc
gia Việt Nam; 3481 là mã số doanh nghiệp thuộc quốc gia Việt
Nam; 00106 là mã số hàng hoá của doanh nghiệp.

Cần lƣu ý rằng, việc sử dụng EAN-13 hay EAN-8 là do Tổ chức EAN thế giới phân định.
Doanh nghiệp VN muốn đang ký mã số cho sản phẩm hàng hóa phải đăng ký là thành viên của EVN-VN
Khi EVN- VN cấp mã số, EVN thế giới sẽ công nhận và lƣu vào dữ liệu EVN thế giới
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.4. Điều kiện về bao bì và ký mã hiệu:

3.2.4.3. Mã số hàng hóa đƣợc cấu tạo nhƣ thế nào?

Cấu trúc của EAN - 8:


Về bản chất tƣơng tự nhƣ EAN-13 chỉ khác là EAN-8
gồm 8 chữ số nguyên, tuỳ theo sắp xếp và lựa chọn các
chữ số từ số 0 đến số 9 đƣợc chia làm 3 nhóm:
• Mã số quốc gia: Gồm 3 chữ số đầu tiên (bên trái)
• Mã số hàng hóa: Gồm 4 chữ số tiếp theo.
• Mã số kiểm tra: Gồm 1 chữ số đứng cuối cùng.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.4. Điều kiện về bao bì và ký mã hiệu:

3.2.4.4. Mã vạch hàng hóa là gì ?


Thế nào là mã vạch (Barcode): Là hình ảnh tập hợp ký hiệu các vạch (đậm, nhạt, dài, ngắn)
thành nhóm vạch và định dạng khác nhau để các máy đọc gắn đầu Laser (nhƣ máy quét
Scanner) nhận và đọc đƣợc các ký hiệu đó. Bằng công nghệ thông tin, các mã vạch này
đƣợc chuyển hóa và lƣu trữ vào ngân hàng Server.
Mã vạch sẽ đƣợc trình bày kèm theo mã số và tập hợp thành những hình ảnh và ký tự số
tạo nên thang số đƣợc gọi MS-MV hàng hóa.
Cấu trúc mã vạch: Mã vạch EAN-13 hoặc mã vạch EAN-8 là những vạch tiêu chuẩn có độ
cao từ 26,26 mm đến 21,64 mm và độ dài từ 37,29 mm đến 26,73 mm.
Cấu trúc mã vạch cũng do các tổ chức quốc gia về EAN quản lý và phân cấp đối với các
doanh nghiệp.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.4. Điều kiện về bao bì và ký mã hiệu:

Mã vạch các nƣớc nhập khẩu chủ yếu tại Việt Nam:

Mỹ: 000 – 019 GS1 / 030 – 039 GS1 / 060 – 139 GS1
Pháp: 300 – 379 GS1
Đức: 400 – 440 GS1
Nhật Bản: 450 – 459 GS1 / 490 – 499 GS1
Nga: 460 – 469 GS1
Anh: 500 – 509 GS1
Trung Quốc: 690 – 695 GS1
Hàn Quốc: 880 GS1
Thái Lan: 885 GS1
Úc: 930 – 939 GS1
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.4. Điều kiện về bao bì và ký mã hiệu:

3.2.4.5. Tại sao doanh nghiệp phải đăng ký mã số, mã vạch


cho hàng hóa ?

Thuận lợi trong quản lý, phân phối; biết đƣợc xuất xứ, nguồn gốc của
mỗi loại sản phẩm, kiểm soát đƣợc tên hàng, mẫu mã, quy cách, giá cả
xuất, nhập kho hàng

Tránh đƣợc các hiện tƣợng gian lận thƣơng mại, bảo vệ quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng; sản phẩm hàng hóa có thể lƣu thông
trôi nổi toàn cầu mà vẫn biết đƣợc lai lịch của nó cũng nhƣ đảm bảo độ chính xác về giá cả và thời gian giao dịch rất nhanh.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.4. Điều kiện về bao bì và ký mã hiệu:
3.2.4.5. Tại sao doanh nghiệp phải đăng ký mã số, mã vạch cho hàng hóa ?

Tại Việt Nam, Chính phủ đã giao cho Bộ Khoa học và Công nghệ là cơ quan quản lý nhà nƣớc về EAN-VN. Tổng cục Tiêu chuẩn
Đo lƣờng Chất lƣợng là đại diện của EAN-VN và là thành viên chính thức của EAN quốc tế. Việc đăng ký và cấp mã số - mã vạch
cho các doanh nghiệp để gắn trên các sản phẩm đều do cơ quan Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng quản lý, phân phối cho
các tổ chức hợp pháp khác thực hiện hoặc cấp trực tiếp cho doanh nghiệp.

Đối với Việt Nam, đi theo MV là MS có 3 chữ số 893, Trung Quốc có mã số 690, Singapore có mã số 888, Vƣơng quốc Anh có mã
số 50, các quốc gia Bắc Mỹ thì đăng ký mã số (UPC) của Hoa Kỳ.

Ngoài những nguyên tắc cơ bản về MS-MV trình bày ở trên, cũng có những trƣờng hợp ngoại lệ đối với một số sản phẩm hàng
hóa: mã số tập hợp trên 13 chữ số đi với mã vạch không có độ cao, độ dài nêu trên mà dải phân cách mã vạch dài hơn, ngắn
hơn. Ví dụ nhƣ vật phẩm điện thoại di động hiện nay, MSMV rất đặc trƣng.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.4. Điều kiện về bao bì và ký mã hiệu:

3.2.4.5. Tại sao doanh nghiệp phải đăng ký mã số, mã vạch cho hàng hóa ?
• Đối với điện thoại di động, về mã số ta thấy có tới 15 chữ số mà chiều cao mã vạch nhỏ hơn 10 mm.
Biểu tƣợng mã số - mã vạch không in dán phía ngoài mà in dán phía trong máy. Ngoài ra cũng có một số
vật phẩm khác có mã số mã vạch không theo quy tắc trên nhƣng vẫn đảm bảo các tiện ích cho doanh
nghiệp và ngƣời tiêu dùng, đƣợc EAN quốc tế cho lƣu hành.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.4. Điều kiện về bao bì và ký mã hiệu:

3.2.4.6. Mức phạt khi vi phạm về sử dụng giấy chứng nhận mã số mã vạch ?
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch không đúng thẩm quyền;
b) Sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch không do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy
định.
Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.5. Điều khoản giá trong hợp đồng mua bán ngoại thƣơng:
:

Điều khoản giá trong hợp đồng mua bán ngoại thƣơng là điều khoản quy định giá trị một đơn vị hàng
hoá, đồng tiền tính giá của đơn vị hàng hoá đó và cách thức tính giá.
• Theo quy định của luật pháp phần lớn các nƣớc thì điều khoản giá cả là một trong những điều khoản
bắt buộc trong nội dung của một hợp đồng mua bán ngoại thƣơng.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.5. Điều khoản giá trong hợp đồng mua bán ngoại thƣơng:

Đồng tiền tính giá


• Giá cả trong mua bán quốc tế có thể đƣợc thể hiện bằng đồng tiền của nƣớc xuất khẩu hoặc của nƣớc
nhập khẩu, hoặc của một nƣớc thứ ba. Việc xác định loại tiền nào là tùy hàng hóa, tập quán mua bán, vị
trí, sức mua của đồng tiền và ý đồ của một trong hai bên.
• Theo quy định của Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế khi ghi đồng tiền trong hợp đồng phải ghi đủ tên nƣớc
và tên đồng tiền: USD, SGD, JPY,…
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.5. Điều khoản giá trong hợp đồng mua bán ngoại thƣơng:

Phƣơng pháp quy định giá


Giá cả trong các hợp đồng ngoại thƣơng thƣờng bị thay đổi bởi nhiều yếu tố chi phối nhƣ quan hệ cung
cầu, thời tiết thay đổi, biến động chính trị – xã hội,…Khi quy định điều khoản giá cả ngƣời ta thƣờng áp
dụng các phƣơng pháp sau:
• Giá cố định (Fixed price):
• Giá linh hoạt (Flexible price)
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.5. Điều khoản giá trong hợp đồng mua bán ngoại thƣơng:

Phƣơng pháp quy định giá


• Giá cố định (Fixed price):
Là giá cả đƣợc quy định vào lúc ký kết hợp đồng và không thay đổi cho đến khi có sự thỏa thuận khác.
Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng đối với hợp đồng có thời hạn hiệu lực ngắn, giá cả ít biến động,
hay mua bán ở một số thị trƣờng đặc biệt. Trong hợp đồng các bên có thể ghi: 200 USD/MT
• Giá linh hoạt (Flexible price)
Là giá có thể chỉnh lại (Revisable price) là giá đã đƣợc xác định trong lúc ký kết hợp đồng, nhƣng có thể
đƣợc xem xét lại sau này, theo một chu kỳ nào đó haio bên thống nhất,…Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng
khi giá trị trƣờng của hàng hóa đó có sự biến động tới một mức nhất định. Trong hợp đồng các bên phải
quy định giá gốc, tỷ lệ biến động, thời gian định lại giá, nguồn tài liệu tham khảo.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của
một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.5. Điều kiện về giá cả trong hợp đồng mua
bán ngoại thƣơng:

Phƣơng pháp quy định giá


• Giá quy định sau
Là giá cả không đƣợc xác định ngay khi ký kết hợp đồng mua bán, mà đƣợc xác định trong quá trình thực
hiện hợp đồng. Giá quy định sau có thể là giá cố định hoặc giá linh hoạt.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế
3.2.5. Điều kiện về giá cả trong hợp đồng mua bán ngoại thƣơng:

Phƣơng pháp quy định giá


Giá di động (sliding scale price)
• Là giá cả đƣợc tính toán dứt khoát vào lúc thực hiện hợp đồng trên cơ sở giá cả quy định ban đầu, có đề
cập tới những biến động về chi phí sản xuất trong thời ký thực hiện hợp đồng. học kế toán tổng hợp ở
đâu tốt nhất tphcm
Ngày nay, phƣơng pháp tính giá di động đƣợc nhiều ngƣời vận dụng là phƣơng pháp do Ủy ban Kinh tế
Châu Âu của Liên Hợp Quốc đề ra trong văn bản gọi là “Điều kiện chung cung cấp thiết bị”. Theo đó, giá
di động đƣợc tính bằng công thức:
Phƣơng pháp quy định giá
• Giá di động (sliding scale price)

• b1 là giá nguyên vật liệu ở thời điểm xác định giá cuối
cùng
• P1 là giá cuối cùng, dùng để thanh toán • bo là giá nguyên vật liệu ở thời điểm ký kết hợp đồng
• P0 là giá cơ sở đƣợc quy định khi ký hợp đồng
• c1 là tiền lƣơng hoặc chỉ số tiền lƣơng ở thời điểm xác
• A, B, C thể hiện cơ cấu giá cả bằng mức % của các yếu tố mà định giá cuối cùng
tổng số là 1.
• A là tỷ trọng của chi phí cố định • co là tiền lƣơng hoặc chỉ số tiền lƣơng ở thời điểm ký
• B là tỷ trọng của các chi phí về nguyên vật liệu kết hợp đồng.
• C là tỷ trọng của các chi phí về nhân công • Để đảm bảo tính toán chính xác, khi ký hợp đồng, các
bên phải làm rõ: giá hàng, các tỷ lệ cấu thành, thời gian
tính lại giá, nguồn tài liệu để tham khảo
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.5. Điều kiện về giá cả trong hợp đồng mua bán ngoại
thƣơng

Phƣơng pháp quy định giá


Điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan đến giá cả hàng hóa.
• Ví dụ: 300 USD/ MT theo điều kiện FOB Hải Phòng Incoterms 2010.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế
3.2.5. Điều kiện về giá cả giá trong hợp đồng mua bán ngoại thƣơng:

Phƣơng pháp quy định giá


Giảm giá
• Trong thực tiễn hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay, để kích thích tiêu thụ, ngƣời ta sử dụng rất nhiều
loại giảm giá khác nhau. Tính ra có đến gần 20 loại giảm giá.
Nếu xét về nguyên nhân giảm giá, chúng ta có thể kể đến các loại giảm giá nhƣ sau:
• Giảm giá do trả tiền sớm
• Giảm giá thời vụ
• Giám giá do hoàn trả lại hàng mà trƣớc đó đã mua
• Giảm giá đối với những thiết bị đã dùng rồi
• Giảm giá do mua với số lƣợng lớn
Phƣơng pháp quy định giá
Giảm giá
Nếu xét về cách tính các loại giảm giá, chúng ta thấy có các loại giảm giá:
• Giảm giá đơn, thƣờng đƣợc biểu hiện bằng một mức % nhất định so với giá hàng
• Giảm giá kép (còn gọi là giảm giá liên hoàn), là một chuỗi liên hoàn các giảm giá đơn mà ngƣời mua
đƣợc hƣởng bởi nhiều nguyên nhân khác nhau.
• Giảm giá lũy tiến là loại giảm giá có mức tăng dần theo số lƣợng hàng đƣợc mƣa bán trong một đƣợt
giao dịch nhất định.
• Giảm giá tặng thƣởng (bonus) là loại giảm giá mà ngƣời bán thƣởng cho ngƣời mua thƣờng xuyên,
nếu trong một thời gian nhất định (nhƣ 6 tháng, một năm), tổng số tiền mua hàng đạt tới một mức
nhất định.
Tuy nhiên, giảm giá chỉ là sự phân chia lợi nhuận giữa các bên.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.6. Điều kiện về giao nhận hàng hóa: (T22)

Điều kiện về giao nhận hàng hóa:


Các điều khoản liên quan đến giao hàng thƣờng có các nội dung nhƣ: địa điểm giao hàng, thời gian giao
hàng, điều kiện giao hàng, các chi phí liên quan đến giao hàng. Bên cạnh đó, các bên kí kết hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế thỏa thuận thống nhất về phƣơng thức giao hàng, phƣơng tiện giao hàng. Ngoài ra,
điều khoản này còn quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ cụ thể của ngƣời mua và ngƣời bán trong hợp
đồng. Thông thƣờng, trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay dùng các điều kiện giao hàng nằm
trong Incoterms để dễ dàng xác định quyền và nghĩa vụ của các bên
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.8. Điều kiện về thanh toán: (T22)
Tài liệu tham khảo:
http://www.minhkhai.com.vn/store2/index.aspx?q=view&isbn=9786045998878

Điều kiện về thanh toán:

Trong thƣơng mại quốc tế chúng ta thƣờng gặp các phƣơng thức thanh toán sau:
a) Phƣơng thức thanh toán tiền mặt (Cash Payment)

b) Phƣơng thức thanh toán không kèm chứng từ


• Phƣơng thức chuyển tiền (Transfer)
• Phƣơng thức nhờ thu

c) Phƣơng thức thanh toán kèm chứng từ


CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.8. Điều kiện về thanh toán: (T22)

a) Phƣơng thức thanh toán tiền mặt (Cash Payment)

Phƣơng thức này có thể áp dụng khi ký hợp đồng,


• khi đặt hàng (CWO - Cash With Order), hoặc
• khi giao hàng (COD - Cash On Delivery) hoặc
• khi ngƣời bán xuất trình chứng từ (CAD - Cash Against Documents).

Tuy nhiên, phƣơng thức này sẽ gặp khó khăn do chế độ quản lý ngoại hối
của các nƣớ
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.8. Điều kiện về thanh toán: (T22)

b) Phƣơng thức thanh toán không kèm chứng từ


Đây là phƣơng thức tách giao hàng và thanh toán tiền hàng, ngân hàng chỉ đóng vai trò ngƣời thu hộ tiền nên rủi ro rất lớn.
Nó chỉ đƣợc áp dụng khi mua bán giữa các bên thân quen hoặc các công ty mẹ-con.
- Phƣơng thức chuyển tiền (Transfer)
Đây là phƣơng thức ngƣời mua khi nhận đƣợc thông tin giao hàng hay khi nhận đƣợc hàng ngƣời mua sẽ
lệnh cho ngân hàng phục vụ mình chuyển tiền cho ngƣời bán.
Các phƣơng Chuyển tiền có thể đƣợc thực hiện bằng thƣ (M/T – mail transfer), bằng điện (thanh toán T/T –
thức TT Telegraphic transfer),…
không kèm
chứng từ - Phƣơng thức nhờ thu
thƣờng gặp: Nhờ thu là phƣơng thức thanh toán trong đó ngƣời bán sau khi giao hàng hoặc dịch vụ sẽ ủy thác cho
ngân hàng thay mình đòi tiền ngƣời mua hàng. Nhờ thu có các hình thức.
• Nhờ thu hối phiếu trơn: (clean collection)
• Nhờ thu kèm chứng tứ: (Documentary collection)
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

Nhờ thu hối phiếu trơn (Clean collection)

Theo phƣơng thức này ngƣời bán sau khi giao hàng, lập chứng từ gửi cho ngƣời mua để ngƣời mua đi nhận hàng. Ngƣời
bán lập hối phiếu (bill of exchange) nhờ ngân hàng thu tiền từ ngƣời mua hàng.

Phƣơng thức này khi sử dụng sẽ phát sinh nhiều rủi ro: ngƣời mua không có tiền trà, trong khi họ đã nhận hàng, hoặc
giá hàng trên thị trƣờng giảm, ngƣời mua không muốn nhận hàng nữa, hoặc nhiều lý do khác…
Vì vậy ngân hàng sẽ không thu đƣợc tiền hộ ngƣời bán.

Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection)

Theo phƣơng thức này để khống chế ngƣời mua, ngƣời bán sau khi gửi hàng, lập chứng từ thanh toán và hối phiếu nhờ
ngân hàng thu hộ tiền từ ngƣời mua hàng. Ngân hàng chỉ chuyển chứng từ để ngƣời mua đi nhận hàng khi ngƣời mua
trả tiền hối phiếu hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu. Nhờ thu kèm chứng từ có hai loại: trả tiền khi nhận chứng từ (D/A -
documents against acceptance).

Tuy vai trò của ngân hàng đã đƣợc nâng lên mức không chế ngƣời mua nhƣng ngƣời bán vẫn gặp rất nhiều rủi ro nhƣ
sử dụng hối phiếu trơn, nên phƣơng thức này chỉ sử dụng khi nhà xuất khẩu và nhập khẩu tin cậy lẫn nhau.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

Nhờ thu hối phiếu trơn (Clean collection)

Theo phƣơng thức này ngƣời bán sau khi giao hàng, lập chứng
từ gửi cho ngƣời mua để ngƣời mua đi nhận hàng. Ngƣời bán
lập hối phiếu (bill of exchange) nhờ ngân hàng thu tiền từ ngƣời
mua hàng.

Phƣơng thức này khi sử dụng sẽ phát sinh nhiều rủi ro: ngƣời
mua không có tiền trà, trong khi họ đã nhận hàng, hoặc giá hàng
trên thị trƣờng giảm, ngƣời mua không muốn nhận hàng nữa,
hoặc nhiều lý do khác…
Vì vậy ngân hàng sẽ không thu đƣợc tiền hộ ngƣời bán.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection)

Theo phƣơng thức này để khống chế ngƣời mua, ngƣời bán sau khi
gửi hàng, lập chứng từ thanh toán và hối phiếu nhờ ngân hàng thu hộ
tiền từ ngƣời mua hàng. Ngân hàng chỉ chuyển chứng từ để ngƣời
mua đi nhận hàng khi ngƣời mua trả tiền hối phiếu hoặc chấp nhận
trả tiền hối phiếu. Nhờ thu kèm chứng từ có hai loại: trả tiền khi nhận
chứng từ (D/A - documents against acceptance).

Tuy vai trò của ngân hàng đã đƣợc nâng lên mức không chế ngƣời
mua nhƣng ngƣời bán vẫn gặp rất nhiều rủi ro nhƣ sử dụng hối phiếu
trơn, nên phƣơng thức này chỉ sử dụng khi nhà xuất khẩu và nhập
khẩu tin cậy lẫn nhau.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.8. Điều kiện về thanh toán: (T22)

b) Phƣơng thức thanh toán kèm chứng từ


Phƣơng thức tín dụng chứng từ là một phƣơng thức trong đó ngân hàng cam kết, theo yêu cầu của bên mua, sẽ trả tiền cho
bên bán hay bất cứ ngƣời nào theo lệnh của ngƣời bán, khi xuất trình đầy đủ các chứng từ và thực hiện đầy đủ các yêu cầu
của thƣ tín dụng (L/C – letter of credit) .

Trong phƣơng thức này các bên đã nâng vai trò của ngân hàng thành ngƣời khống chế cả ngƣời bán lẫn ngƣời mua.
Ngƣời mua chỉ nhận đƣợc chứng từ để đi nhận hàng khi họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu. Vì vậy, ngân hàng
sẽ yêu cầu ngƣời mua phải ký quỹ mở L/C thƣờng bằng 100% giá trị lô hàng. Ngƣời bán cũng chỉ nhận đƣợc tiền hàng
khi và chỉ khi giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa và làm đúng yêu cầu của L/C. Vì vậy, phƣơng thức này hay
đƣợc áp dụng khi các bên không tin tƣởng lẫn nhau.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.8. Điều kiện về thanh toán: (T22)

Thƣ tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C )

L/C có thể hủy ngang là một thƣ tín dụng mà sau khi đƣợc mở thì ngƣời NK có thể sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ bất cứ lúc
nào mà không cần báo trƣớc cho ngƣời XK.
Loại thƣ tín dụng này hầu nhƣ không đƣợc sử dụng vì ngƣời thụ hƣởng không đƣợc đảm bảo quyền lợi, không thể biết
đƣợc vào thời điểm nào L/C hết hiệu lực.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.8. Điều kiện về thanh toán: (T22)

Thƣ tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C )

Là loại thƣ tín dụng sau khi đã mở ra thì ngân hàng mở L/C không đƣợc sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ trong thời hạn hiệu
lực của nó, trừ khi có sự thỏa thuận khác của các bên tham gia thƣ tín dụng.
• L/C này đảm bảo quyền lợi của ngƣời XK
• Trong trƣờng hợp các bên cùng nhau đồng ý hủy bỏ L/C thì nó đƣợc công nhận không còn giá trị thực hiện. Một L/C
muốn đƣợc hủy bỏ phải đƣợc sự đồng thuận của các bên liên quan (ngƣời XK, ngƣời NK, ngân hàng mở L/C, và ngân
hàng xác nhận nếu có)
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.8. Điều kiện về thanh toán: (T22) 1. Thƣ tín dụng không hủy ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable
letter of credit):
• Đƣợc một ngân hàng thứ ba đứng ra bảo đảm việc trả tiền theo thƣ
tín dụng đó cùng với ngân hàng mở L/C
• Đƣợc sử dụng khi doanh nghiệp xuất khẩu có giá trị hàng lớn và để
đề phòng trƣờng hợp nhà nhập khẩu hay ngân hàng mở L/C không
thanh toán đƣợc số tiền này thì ngân hàng xác nhận sẽ chịu trách
nhiệm thanh toán số tiền đó.
Thƣ tín dụng không thể hủy
ngang (Irrevocable L/C )
2.Thƣ tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable without
recourse letter of credit)
Là loại thƣ không thể hủy và ngân hàng mở L/C không đƣợc truy đòi lại
tiền đã thanh toán cho tổ chức xuất khẩu với bất cứ lý do nào.
• Lƣu ý: Khi sử dụng loại L/C này công ty xuất khẩu khi ký phát hối
phiếu phải ghi chú lại “không đƣợc truy đòi lại tiền ngƣời ký phát”
(Without recourse to drawers)
- Trả trƣớc giao hàng là cách ngƣời mua cấp tín dụng cho ngƣời bán, vì
vậy giá hàng 2 bên đều phải tính toán lợi nhuận mà ngƣời mua bị mất
do trả tiền sớm, ngƣời bán nhận đƣợc khi chƣa giao hàng để có giá mua
2. Thời gian thanh toán: bán thích hợp. Cách trả này thƣờng đƣợc áp dụng khi ngƣời mua yếu
• Trả trƣớc thế hoặc tầm quan trọng của hàng hóa.
• Trả ngay
• Trả sau
• Kết hợp cả 3 phƣơng thức trên
- Trả ngay là hình thức khi bên mua hàng nhận đƣợc hàng hóa của bên
bán, kiểm tra đủ số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng hàng hóa nhƣ thỏa thuận
- Trƣờng hợp kết cả 03 cả phƣơng thức thì ngay lúc này bên nhận hàng tiến hành thanh toán và nhận đƣợc
trên thì các doanh nghiệp có thể tự thỏa chứng từ thanh toán của bên mua. Cách trả tiền này thƣờng đƣợc áp
thuận với nhau thanh toán theo từng giai dụng trong thƣơng mại quốc tế vì nó đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên.
đoạn. Tức là, giai đoạn thanh toán trƣớc sẽ
thanh toán 25% giá trị hàng hóa, đây đƣợc
xem là một khoản cọc để đảm bảo hàng
hóa.
Tiếp theo thanh toán 50% giá trị hàng hóa - Trả tiền sau là cách thanh toán ít đƣợc các doanh nghiệp sử dụng vì
ngay tại thời điểm nhận đƣợc hàng hoặc tính đảm bảo của nó không cao, khả năng xảy ra tranh chấp. Đây là hình
chứng từ thanh toán. Sau cùng, các bên có thức ngƣời bán cấp tín dụng cho ngƣời mua hàng, vì vậy khi đàm phán
thể thỏa thuận sau khi nhận hàng đƣợc 01 ký kết hợp đồng ngƣời ta sẽ tính phần lãi suất bị mất, rủi ro tiền tệ vào
tháng hoặc hơn vào thanh toán tiếp 25% trong giá hàng. Giá hàng trả sau bao giờ cũng cao hơn so với giá hàng
giá trị hàng hóa còn lại. trả trƣớc và giá hàng trả ngay.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.8. Điều kiện về thanh toán: (T22)

b) Phƣơng thức thanh toán kèm chứng từ


Phƣơng thức tín dụng chứng từ là một phƣơng thức trong đó ngân hàng cam kết, theo yêu cầu của bên mua, sẽ trả tiền cho
bên bán hay bất cứ ngƣời nào theo lệnh của ngƣời bán, khi xuất trình đầy đủ các chứng từ và thực hiện đầy đủ các yêu cầu
của thƣ tín dụng (L/C – letter of credit) .

Trong phƣơng thức này các bên đã nâng vai trò của ngân hàng thành ngƣời khống chế cả ngƣời bán lẫn ngƣời mua.
Ngƣời mua chỉ nhận đƣợc chứng từ để đi nhận hàng khi họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu. Vì vậy, ngân hàng
sẽ yêu cầu ngƣời mua phải ký quỹ mở L/C thƣờng bằng 100% giá trị lô hàng. Ngƣời bán cũng chỉ nhận đƣợc tiền hàng
khi và chỉ khi giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa và làm đúng yêu cầu của L/C. Vì vậy, phƣơng thức này hay
đƣợc áp dụng khi các bên không tin tƣởng lẫn nhau.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.8. Điều kiện về thanh toán: (T22)

- Số tiền thanh toán ghi bằng số.


3. Số tiền thanh toán Ví dụ: USD 800,000

- Số tiền thanh toán ghi bằng chữ.


Ví dụ: US Dollar eight hundred thousand only
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.8. Điều kiện về thanh toán: (T22)
Đồng tiền thanh toán

Đồng tiền thanh toán có thể giống hoặc khác với đồng tiền tính giá. Khi hai đồng tiền này khác nhau cần xác định tỷ giá
quy đổi hai đồng tiền này, trong đó đặc biệt lựa chọn tỷ giá của công cụ thanh toán nào, tỷ giá mua vào hay bán ra.

Trong thƣơng mại quốc tế, đồng tiền quy định trong điều khoản thanh toán có thể là đồng tiền của nƣớc xuất khẩu, nƣớc
nhập khẩu hoặc của nƣớc thứ ba tùy theo sự thỏa thuận của các bên liên quan.

Đồng tiền tính giá và đồng tiền thanh toán có thể là một. Trong trƣờng hợp đồng tiền thanh toán và đồng tiền tính giá
không trùng nhau, ví dụ đồng tiền tính giá là ĐỒNG, còn đồng tiền thanh toán là USD thì trong hợp đồng các bên phải
xác định tỷ giá quy đổi.
Trên thị trƣờng tiền tệ có rất nhiều loại tỷ giá để các bên lựa chọn: tỷ giá chính thức, tỷ giá danh nghĩa, tỷ giá tiền mặt,
tỷ giá chuyển khoản, tỷ giá của nƣớc xuất khẩu, tỷ giá của nƣớc nhập khẩu, tỷ giá mua vào, tỷ giá bán ra,…
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.8. Điều kiện về thanh toán: (T22) (a) Hối phiếu (Bill of Exchange).
Hóa đơn thƣơng mại (Invoice),
5. Chứng từ thanh toán Phiếu đóng gói (Packing list),
(b) Các chứng từ hàng hóa. Giấy chứng nhận chất lƣợng (Certificate of Quality),
Chứng từ thanh toán thƣờng Giấy tờ nhận khối lƣợng, giấy chứng nhận số lƣợng,...
bao gồm các loại sau:
( c) Vận đơn (Bill of Lading - B/L).
Bảo hiểm đơn (Insurance policy) gồm có các nội dung: các điều khoản
chung quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên và các điều khoản
riêng biệt về đối tƣợng bảo hiểm: tên hàng, số lƣợng hàng, tên phƣơng tiện
(d) Chứng từ bảo hiểm. chuyên chở, trị giá bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm,…Bảo
hiểm đơn thƣờng đƣợc sử dụng khi các bên ít quen biết, ít tin tƣởng lẫn
nhau, các bên không ký hợp đồng bảo hiểm dài hạn.

Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance certificate): là chứng từ bảo hiểm do
ngƣời bảo hiểm cấp cho ngƣời đƣợc bảo hiểm theo hợp đồng dài hạn. Nội
dung của giấy chứng nhận bảo hiểm chỉ gồm các điều khoản về đối tƣợng
bảo hiểm: tên hàng, số lƣợng hàng, tên phƣơng tiện chuyên chở, trị giá bảo
hiểm, số tiền bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm,…
Lƣu ý khi lựa chọn phƣơng thức thành toán trong hợp đồng mua bán ngoại
thƣơng:

Tham khảo bài viết sau đây:

https://hvnh.edu.vn/medias/tapchi/06.2018/system/archivedate/B%C3%A0i%20c%E1
%BB%A7a%20TS.Tr%E1%BA%A7n%20Nguy%E1%BB%85n%20H%E1%BB%A3p%20Ch%C3%
A2u.pdf
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.9. Điều kiện về bảo hành (T23):

Điều khoản bảo hành trong hợp đồng ngoại thƣơng

Trong điều khoản bảo hành, những nội dung cơ bản cần
thỏa thuận bao gồm:

Phạm vi

Thời hạn bảo hành

Trách nhiệm của ngƣời bán trong thời hạn bảo hành hàng hóa
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.9. Điều kiện về bảo hành (T23):

Phạm vi bảo hành


Hàng hóa có đặc trƣng và điều kiện kỹ thuật khác nhau, phạm vi bảo hành khác nhau.

Đối với những hàng hóa công


nghiệp tiêu dùng đã đƣợc chuẩn hóa
nhƣ máy giặt, xe máy, máy điều hòa
không khí, đồng hộ, tivi… thì điều
khoản bảo hành thƣờng chỉ là “bảo
đảm khả năng làm việc bình thƣờng
của hàng hóa”.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.9. Điều kiện về bảo hành (T23):

Phạm vi bảo hành

Đối với máy móc và thiết bị tiêu chuẩn hóa,


điều khoản bảo hành là bảo đảm chất lƣợng
phải phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật đã
đƣợc ban hành và đảm bảo khả năng hoạt
động bình thƣờng của máy móc, thiết bị đã
bán,
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.9. Điều kiện về bảo hành (T23):

Phạm vi bảo hành

Đối với thiết bị đồng bộ, tàu biển hoặc các thiết bị
phức tạp khác, thì phạm vi bảo hành cao hơn, bởi vì,
ngoài khả năng hoạt động bình thƣờng, việc bảo
hành còn bao gồm cả tính hiện đại, tính kinh tế, duy
trì đƣợc công suất thiết kế của công trình, thiết bị.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.9. Điều kiện về bảo hành (T23):

Thời hạn bảo hành:

Ngày nay việc mua bán hàng hóa


ngày càng đƣợc tiêu chuẩn hóa, tùy
theo chủng loại hàng mà thời hạn bảo
hành cũng đƣợc ngƣời bán tiêu chuẩn
hóa, khi mua bán không cần thỏa
thuận.

Thời hạn bảo hành thƣờng đƣợc tính


từ ngày ngƣời bán giao hàng cho
ngƣời mua và có thể là một khoảng
thời gian nhất định hoặc thời gian mà
thiết bị làm ra một lƣợng sản phẩm
nhất định.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.9. Điều kiện về bảo hành (T23):
Trách nhiệm của ngƣời bán trong thời hạn bảo hành:

Nếu trong thời hạn bảo hành mà thiết bị, máy móc bị hỏng hoặc không đúng nhƣ quy định
của hợp đồng, thì ngƣời bán phải chịu chi phí và trách nhiệm khắc phục khuyết tật của hàng
hóa, hoặc thay thế hàng đã giao bằng hàng hóa mới có chất lƣợng tốt và giao không chậm trễ
tại địa điểm đã thỏa thuận.

Tuy nhiên, trƣớc khi khắc phục và bồi thƣờng, bên bán đƣợc quyền xác minh lý do tại sao
thiết bị máy móc bị hỏng, ngƣời mua hoặc ngƣời sử dụng có lỗi không? Nếu có lỗi thì ngƣời
bán sẽ đƣợc miễn trách nhiệm.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.9. Điều kiện về bảo hành (T23):
Trách nhiệm của ngƣời bán trong thời hạn bảo hành:
phụ tùng thay thế hoặc thiết bị chống hao mòn

Trong điều khoản sự hao mòn tự nhiên của thiết bị


bảo hành, thƣờng va chạm hoặc đổ vỡ gây thiệt hại phát sinh trong quá trình vận
quy định về những chuyển hàng hóa…
trƣờng hợp không
đƣợc bảo hành nhƣ: bảo quản không cẩn thận, sử dụng quá tải,

những thiệt hại phát sinh do bên mua gây ra nhƣ: lắp ráp không
đầy đủ hoặc không đúng theo chỉ định hƣớng dẫn của ngƣời
bán,
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.10. Điều kiện về khiếu nại khiếu kiện (T23):

Điều Khoản Khiếu Nại Trong Hợp Đồng Ngoại Thƣơng:

Điều khoản khiếu nại là điều khoản thể hiện việc ngƣời mua đƣa ra các
đề nghị, yêu sách đối với ngƣời bán vì các lý do có thể nhƣ sau:

Hàng hóa giao không đúng nhƣ đã thỏa thuận về số lƣợng, chất lƣợng, bao bì hàng
hóa

hoặc ngƣời bán xuất trình chứng từ không phù hợp với tình hình thực tế giao
hàng, hoặc ngƣời bán giao hàng chậm.

Trong hợp đồng ngoại thƣơng, các bên quy định trình tự tiến hành khiếu nại,
thời hạn nộp đơn khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ của các bên có liên quan
đến khiếu nại. phƣơng pháp giải quyết khiếu nại.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.10. Điều kiện về khiếu nại khiếu kiện (T23):

Hình thức trong điều khoản khiếu nại

Thông tin về điều khoản khiếu nại phải làm bằng văn bản gồm
những số liệu và nội dung về:
• Tên hàng
• Số lƣợng
• Xuất xứ hàng hóa
• Địa điểm để hàng
• Cơ sở khiếu nại (lý do khiếu nại là gì)
• Chứng từ vận tải

Yêu cầu cụ thể của ngƣời mua về việc giải quyết khiếu nại.
Tất cả những chứng từ nay đều phải dẫn chiếu đến số hiệu của hợp
đồng và số hiệu của chứng từ vận tải có liên quan. Ngày đóng dấu
bƣu điện tại địa điểm gửi đi đƣợc xem là ngày phát đơn khiếu nại.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.10. Điều kiện về khiếu nại khiếu kiện (T23):
Thời hạn phát đơn khiếu nại
Trƣớc hết phụ thuộc vào tính chất hàng hóa cũng nhƣ tƣơng quan lực
lƣợng của các bên mua bán. Nếu ngƣời mua có ƣu thế trong quan hệ
với ngƣời bán, thì thời hạn phát đơn khiếu nại càng dài. Thời hạn
phát đơn khiếu nại tuân theo một số quy tắc sau:

+ Thời hạn phát đơn khiếu nại về chất lƣợng dài hơn so với thời hạn
khiếu nại về số lƣợng bởi vì những ẩn tì về chất lƣợng trong hàng hóa
khó phát hiện đƣợc ngay.
+ Thời hạn phát đơn khiếu nại đối với hàng tƣơi sống ngắn hơn so
với hàng thông thƣờng.
+ Thời hạn phát đơn khiếu nại đối với hàng tiêu dùng ngắn hơn so
với thời hạn khiếu nại về thiết bị máy móc.

Nếu phát đơn khiếu nại sau ngày hết hạn hiệu lực khiếu nại quy định trong hợp đồng thì đơn khiếu nại trở nên vô hiệu.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ẩn tỳ (Latent defect) đƣợc hiểu là một lỗi
hoặc vấn đề trong sản phẩm hoặc dịch vụ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng đƣợc cung cấp mà không thể phát
mua bán hàng hóa quốc tế hiện đƣợc bởi khách hàng hoặc ngƣời sử
dụng ngay sau khi sản phẩm hoặc dịch vụ
3.2.10. Điều kiện về khiếu nại khiếu kiện (T23): đƣợc giao hàng hoặc sử dụng.
Thời hạn phát đơn khiếu nại
Trƣớc hết phụ thuộc vào tính chất hàng hóa cũng nhƣ tƣơng quan lực lƣợng của các bên mua bán. Nếu ngƣời
mua có ƣu thế trong quan hệ với ngƣời bán, thì thời hạn phát đơn khiếu nại càng dài. Thời hạn phát đơn khiếu
nại tuân theo một số quy tắc sau:

+ Thời hạn phát đơn khiếu nại về chất lƣợng dài hơn so với thời hạn khiếu nại về số
lƣợng bởi vì những ẩn tì về chất lƣợng trong hàng hóa khó phát hiện đƣợc ngay.

+ Thời hạn phát đơn khiếu nại đối với hàng tƣơi sống ngắn hơn so với hàng thông thƣờng.

+ Thời hạn phát đơn khiếu nại đối với hàng tiêu dùng ngắn hơn so với thời hạn khiếu nại về thiết
bị máy móc.

Nếu phát đơn khiếu nại sau ngày hết hạn hiệu lực khiếu nại quy định trong hợp đồng thì đơn khiếu nại trở nên
vô hiệu.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.10. Điều kiện về khiếu nại khiếu kiện (T23):

Quyền hạn và nghĩa vụ của ngƣời mua và ngƣời bán


trong điều khoản khiếu nại

Về nguyên tắc, các bên không đƣợc vin vào đơn khiếu
nại làm cơ sở để ngƣời bán từ chối giao hàng, còn ngƣời
mua từ chối nhận hàng đối với những lô hàng tiếp theo
thuộc cùng một hợp đồng.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế
3.2.10. Điều kiện về khiếu nại khiếu kiện (T23):

Quyền hạn và nghĩa vụ của ngƣời mua và ngƣời bán trong điều
khoản khiếu nại

Trong trƣờng hợp tiến hành khiếu kiện, ngƣời mua


cần tiến hành các bƣớc nhƣ sau:

Để nguyên trạng hàng hóa, tách biệt với các hàng hóa khác, đồng thời thông báo cho
ngƣời bán biết về địa điểm đặt hàng và thời gian hàng sẵn sàng để xem xét.

Lập biên bản giám định về tất cả khuyết tật đã phát hiện, theo quy tắc hiện hành ở
nƣớc ngƣời mua. Nêu khiếu nại về chất lƣợng, thì ngƣời mua có thể giao cho ngƣời
bán mẫu hàng khiếu nại cùng biên bản giám định.

Gửi cho ngƣời bán đơn khiếu nại lập đúng theo thủ tục và đúng trong thời hạn quy
định. Ngƣời bán có quyền tiến hành kiểm tra tại chỗ tính xác thực so với khiếu nại mà
ngƣời mua đƣa ra bằng cách xem xét trực tiếp hàng hóa.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.10. Điều kiện về khiếu nại khiếu kiện (T23):
Sau một số ngày nhất định kể từ khi nhận đƣợc thông báo của ngƣời mua về
hàng đã sẵn sàng để xem xét, ngƣời bán phải cử đại diện đến để xem xét hoặc
phải ủy quyền cho một tổ chức có thẩm quyền tại nƣớc nhập khẩu tiến hành
việc này.

Ngƣời bán có trách nhiệm xem xét kỹ đơn khiếu nại và thông báo không chậm
trễ (quy định trong hợp đồng) quyết định của mình về việc chấp nhận hay không
chấp nhận đơn khiếu nại. Nếu trong thời hạn quy định, ngƣời bán không trả lời
đơn khiếu nại, thì ngƣời bán coi nhƣ đã chấp nhận việc khiếu nại và ngƣời mua
có quyền đƣa việc khiếu nại ra trọng tài với mọi chi phí do ngƣời bán chịu.

Trong hợp đồng phải thỏa thuận: Nếu khiếu nại đƣợc thừa nhận là có cơ sở, thì
mọi chi phí liên quan đến khiếu nại và giải quyết khiếu nại do ngƣời bán chịu;
nếu khiếu nại bị coi là vô căn cứ thì ngƣời mua phải chịu chi phí khiếu nại và
giải quyết khiếu nại.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.10. Điều kiện về khiếu nại khiếu kiện (T23):
Cách thức giải quyết khiếu nại

Khiếu nại có thể đƣợc giải quyết bằng một trong những biện pháp sau:
• Bù hàng thiếu hụt băng những đợt giao hàng riêng hoặc bằng cách giao bổ sung trong
đợt giao hàng sau.
• Trả lại những hàng hóa đã bị khiếu nại và hoàn lại tiền cho ngƣời mua.
• Sửa chữa khuyết tật của hàng với phí tổn do ngƣời bán chịu.
• Thay thế hàng có khuyết tật bằng hàng hóa khác đúng với quy định của hợp đồng và
mọi chi phí liên quan đến việc thay thế hàng do ngƣời bán chịu.
• Giảm giá đối với hàng đã bị khiếu nại hoặc đánh sụt giá đồng bộ lô hàng theo tỷ lệ
thuận với mức khuyết tật.

Đối với những hàng chuyên dụng, ngƣời ta thƣờng dùng biện pháp thay thế hoặc sửa chữa hàng bị khiếu nại. Còn
trong giao dịch về nguyên liệu và lƣơng thực, ngƣời ta thƣờng dùng biện pháp hạ giá hoặc đánh giá sụt giá số hàng bị
khiếu nại.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.10. Điều kiện về bất khả kháng (T24):

Thế nào là bất khả kháng?


“Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan, không thể lƣờng trƣớc đƣợc và không thể khắc
phục đƣợc mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép”
(khoản 1 điều 156 Bộ luật Dân sự năm 2015).
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.10. Điều kiện về bất khả kháng (T24):“Khách quan” đƣợc hiểu là xảy ra do
nguyên nhân tự nhiên hoặc do con ngƣời
gây ra mà bên chịu tác động không thể
biết, nhƣ sóng thần, động đất, thiên tai,
dịch bệnh…

“không thể lƣờng trƣớc” (unpredictabe) là nằm ngoài khả


năng kiểm soát của con ngƣời;

và “không thể khắc phục đƣợc” là đã nỗ lực


thực hiện mọi giải pháp nhƣng không thể giải
quyết đƣợc.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.10. Điều kiện về bất khả kháng (T24):

Điều kiện để đƣợc miễn trách nhiệm do sự kiện bất khả kháng là gì?
Trong quan hệ hợp đồng, việc chứng minh sự kiện bất khả kháng sẽ giúp bên vi
phạm không phải bồi thƣờng thiệt hại hoặc thực hiện nghĩa vụ.

Muốn đƣợc miễn trách nhiệm do sự kiện bất khả kháng, bên vi phạm phải:

(1) Thông báo ngay cho bên kia bằng văn bản theo khoản 1 Điều 295 LTM về
trƣờng hợp đƣợc miễn trách nhiệm và những hậu quả có thể xảy ra;
(2) Chứng minh đã xảy ra sự kiện bất khả kháng;
(3) Chứng minh sự kiện bất khả kháng ảnh hƣởng trực tiếp đến việc thực hiện
nghĩa vụ theo hợp đồng;
(4) Chứng minh đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép
nhƣng không thể khắc phục.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.10. Điều kiện về bất khả kháng (T24):

Điều kiện để đƣợc miễn trách nhiệm do sự kiện bất khả kháng là gì?

Trong khi thảo luận hợp đồng, hai bên cần nêu ra chi tiết và cụ thể cho những trƣờng hợp bất khả kháng. Nếu hợp đồng
không quy định về bất khả kháng, có thể dựa vào quy định của điểm b khoản 1 Điều 294 (Các trƣờng hợp miễn trách
nhiệm đối với hành vi vi phạm) của Luật Thƣơng Mại khi xảy ra sự kiện bất khả kháng.
Khoản 2 điều 351 Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS) quy định: “Trƣờng hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng
nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác hoặc
pháp luật có quy định khác”.

Khoản 1 điều 294 Luật Thƣơng mại 2005 (LTM) nêu: “Bên vi phạm hợp đồng thƣơng mại đƣợc miễn trách nhiệm
trong các trƣờng hợp sau đây: … b) Xảy ra sự kiện bất khả kháng”.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.10. Điều kiện về bất khả kháng (T24):

Điều kiện để đƣợc miễn trách nhiệm do sự kiện bất khả kháng là gì?
Một số vụ tranh chấp về bất khả kháng

(1) Một công ty Việt Nam bán gạo cho Philippines. Tàu biển do ngƣời mua thuê đang trên đƣờng đến Hải Phòng để
nhận hàng thì ngƣời bán cho biết Thủ tƣớng Việt Nam đã quyết định dừng xuất khẩu gạo từ ngày 24/3/2020 để đảm
bảo an ninh lƣơng thực do Covid-19 nên không thể giao hàng cho tàu và coi đây là sự kiện bất khả kháng. Ngƣời mua
cho rằng ngƣời bán phải chịu một phần thiệt hại do tàu sắp đến cảng. Quan điểm của ngƣời bán là ngƣời mua phải chịu
toàn bộ thiệt hại vì không có hàng cho tàu do bất khả kháng là đúng.

(2) Có công ty logistics giao hàng trong thành phố lấy lý do công nhân nghỉ việc vì Covid-19 để cho là bất khả kháng
nên không thể thực hiện hợp đồng là chƣa đủ căn cứ vì phải chứng minh đã thuê công ty khác làm mà vẫn không đƣợc
hay chƣa.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.10. Điều kiện về bất khả kháng (T24):

Điều kiện để đƣợc miễn trách nhiệm do sự kiện bất khả kháng là gì?

(3) Hai công ty ký hợp đồng hàng đổi hàng. Theo đó, Công ty Thái Lan (TL) chở đƣờng đến Việt Nam để nhận gạo từ
Công ty Việt Nam (VN). Theo hợp đồng, VN phải xin giấy phép xuất khẩu gạo và nhập khẩu đƣờng; TL phải xin giấy
phép nhập khẩu gạo. Mặc dù chƣa xin đƣợc giấy phép xuất gạo, nhập đƣờng nhƣng VN vẫn đề nghị TL thuê tàu biển
chở đƣờng sang để lấy gạo về. TL đã thuê tàu để chở đƣờng từ cảng Bangkok của Thái Lan. Tàu đã đến cảng, chờ khá
lâu nhƣng bất ngờ TL thông báo với ngƣời vận chuyển là không thu xếp đƣợc giấy phép nhập khẩu đƣờng và coi đây là
sự kiện bất khả kháng nên đƣợc miễn trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại của ngƣời vận chuyển.
Ngƣời vận chuyển đã đúng khi cho rằng trƣờng hợp này là bất khả kháng nhƣng chỉ với hợp đồng đổi hàng giữa TL và
VN, không là sự kiện bất khả kháng đối với hợp đồng vận chuyển đƣờng giữa TL và ngƣời vận chuyển vì TL có thể
“lƣờng trƣớc đƣợc” khả năng VN không xin đƣợc giấy phép nhập khẩu đƣờng bằng cách yêu cầu VN cung cấp giấy
phép này trƣớc khi thuê tàu vận chuyển.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.10. Điều kiện về bất khả kháng (T24):
Một số lƣu ý về bất khả kháng
(1) Có thể thỏa mãn điều kiện một và hai của sự kiện bất khả kháng, nhƣng điều kiện ba là “không thể khắc phục đƣợc mặc dù đã áp
dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép” cần phải chứng minh để đƣợc cơ quan giải quyết tranh chấp chấp nhận trong trƣờng
hợp có kiện tụng;
(2) Nhiều hợp đồng liệt kê các sự việc đƣợc coi là bất khả kháng nhƣng còn thiếu từ “dịch bệnh” nên cần ghi thêm vì không ai dám
chắc là trong tƣơng lai không còn xảy ra tƣơng tự;

(3) Khi ký các hợp đồng có liên quan với nhau, có thể xảy ra sự kiện bất khả kháng với hợp đồng này nhƣng với hợp đồng kia thì lại
không (vụ đổi hàng nêu trên);

(4) Nên thƣơng lƣợng và giúp nhau nếu có thể vì bên “thắng” cũng thua về công sức, thời gian mà “thì giờ là tiền bạc”;

(5) Không phải thực hiện nghĩa vụ khi xảy ra sự kiện bất khả kháng nên các bên tự chịu thiệt hại, không có quyền đòi bồi thƣờng hoặc yêu
cầu chia sẻ tổn thất;
(6) Không nên lạm dụng bất khả kháng để từ chối thực hiện nghĩa vụ vì sẽ không đƣợc cơ quan xét xử chấp nhận nên thua kiện, thêm
thiệt hại vì giảm uy tín và mất bạn hàng
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.12. Điều kiện về Trọng tài (T24):

Điều khoản trọng tài là một điều khoản không thể thiếu giữa các
bên nếu muốn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.

Các loại điều khoản trọng tài


Trong thực tiễn thƣơng mại quốc tế ngƣời ta thƣờng gặp các loại điều khoản trọng tài sau:
• Trọng tài quy chế (Instutional arbitration) là trọng tài hoạt động theo điều lệ, có trụ sở, có đội ngũ trọng tài viên.
• Trọng tài sự việc (ad hoc) là trọng tài chỉ xét xử theo từng vụ sau đó giải tán.

Địa điểm trọng tài


Địa điểm trọng tài liên quan đến luật áp dụng vào xét xử. Địa điểm xác định trong điều khoản trọng tại có thể là ở
nƣớc xuất khẩu hoặc nƣớc nhập khẩu, nƣớc ngƣời bán hay nƣớc ngƣời mua tùy theo thỏa thuận của các bên. Địa
điểm trọng tài đôi khi ở nƣớc bị cáo, hay ở nơi xảy ra vụ tranh chấp hoặc cũng có khi ở nƣớc thứ ba. Mỗi một cách
chọn địa điểm trọng tài đều có những ƣu nhƣợc điểm khác nhau.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.12. Điều kiện về Trọng tài (T24):
Thủ tục trọng tài
Để trọng tài có thể áp dụng đƣợc ngƣời ta phải thỏa thuận các điều sau:
– Thỏa hiệp trọng tài là một thỏa thuận đƣa vụ việc ra trọng tài.

– Tổ chức ủy ban trọng tài đƣợc thực hiện bằng một trong hai cách: Hai bên cùng chọn một trọng tài viên hoặc
mỗi bên chọn một trọng tài, trong trƣờng hợp hai trọng tài viên bất đồng quan điểm thì hai trọng tài viên này chọn
ngƣời thứ ba làm chủ tịch trọng tài.
– Tiến hành xét xử: Ủy ban trọng tài sẽ quyết định ngày giờ và thông bán cho các bên có liên quan biết. Các bên có
thể có mặt hay vắng mặt trong ngày xét xử thì buổi xử vẫn đƣợc tiến hành. Tại buổi xứ hai bên có thể tự do tranh
luận nếu thấy cần thiết.

– Hòa giải: Nếu hai bên thấy cần thiết phải hòa giải thì vụ việc coi nhƣ chấm dứt.

– Ra phán quyết: Sau khi xét xử ủy ban trọng tài sẽ ra phán quyết theo nguyên tắc đa số, quyết định của trọng tài có
giá trị bắt buộc đối với cả hai bên.
CHƢƠNG 3
HỢP ĐỒNG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.12. Điều kiện về Trọng tài (T24):

Luật áp dụng vào xét xử


Luật xét xử có thể đƣợc hai bên quy định trong hợp đồng. Trong trƣờng hợp hai bên không quy định sẽ do Ủy ban
trọng tài chọn hoặc căn cứ vào địa điểm trọng tài để chọn.

Chấp hành phán quyết trọng tài


Việc chấp nhận phán quyết là yêu cầu bắt buộc đối với các bên. Công ƣớc New York năm 1958 về công nhận và
cƣỡng bức thi hành phán quyết trọng tài nƣớc ngoài đã đƣợc nhiều nƣớc tham gia.
Tham khảo:

Trung tâm Trọng tài có quyền và nghĩa vụ sau:

- Xây dựng điều lệ và quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài Trung tâm Trọng tài có quyền và nghĩa vụ sau:
phù hợp với những quy định. - Cung cấp các dịch vụ hành chính, văn phòng và các dịch vụ khác cho
- Xây dựng tiêu chuẩn Trọng tài viên và quy trình xét chọn, việc giải quyết tranh chấp.
lập danh sách Trọng tài viên, xóa tên Trọng tài viên trong - Thu phí trọng tài và các khoản hợp pháp khác có liên quan đến hoạt
danh sách Trọng tài viên của tổ chức mình. động trọng tài.
- Gửi danh sách Trọng tài viên và những thay đổi về danh - Trả thù lao và các chi phí khác cho Trọng tài viên.
sách Trọng tài viên của Trung tâm trọng tài cho Bộ Tƣ pháp - Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ và kỹ năng giải quyết tranh chấp
để công bố. cho Trọng tài viên.
- Chỉ định Trọng tài viên để thành lập Hội đồng trọng tài - Báo cáo định kỳ hằng năm về hoạt động của Trung tâm trọng tài với
trong những trƣờng hợp quy định tại Luật này. Sở Tƣ pháp nơi Trung tâm trọng tài đăng ký hoạt động.
- Cung cấp dịch vụ trọng tài, hoà giải và các phƣơng thức giải - Lƣu trữ hồ sơ, cung cấp các bản sao quyết định trọng tài theo yêu cầu
quyết tranh chấp thƣơng mại khác theo quy định của pháp của các bên tranh chấp hoặc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.
luật.
Danh sách các tổ chức trọng tài thƣơng mại tại Việt Nam cập nhật năm 2023?

1. Trung tâm trọng tài thƣơng mại quốc tế Valuinco 14. Trung tâm trọng tài HTA 15. Trung tâm trọng tài Mê Kông
2. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Miền Trung 29. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Phía Nam 16. Văn phòng đại diện của Ủy ban trọng tài
3. Trung tâm trọng tài thƣơng mại quốc tế Việt- 30. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Hà Thành thƣơng mại Hàn Quốc
Trung 31. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Cần Thơ 17. Trung tâm trọng tài quốc tế Bình Dƣơng
4. Trung tâm trọng tài Kinh Tế Việt Nam 32. Trung tâm trọng tài quốc tế Thái Bình Dƣơng 18. Trung tâm trọng tài quốc tế MIAC
5. Trung tâm trọng tài thƣơng mại D2 33. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Tài chính 19. Trung tâm trọng tài thƣơng mại quốc tế Bà
6. Trung tâm trọng tài thƣơng mại đầu tƣ Việt Nam Ngân hàng Việt Nam Rịa-Vũng Tàu
7. Trung tâm trọng tài thƣơng mại quốc tế Chiến 34. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Tài chính 20. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Miền Nam
Thắng 35. Trung tâm trọng tài Thƣơng mại Đông Dƣơng 21. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Luật gia
8. Trung tâm trọng tài thƣơng mại quốc tế APEC 36. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Toàn Cầu Việt Nam
VN 37. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Nam Việt 22. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Thủ đô
9. Trung tâm trọng tài giải quyết tranh chấp thƣơng 38. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Sài Gòn 23. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Gia Định
mại quốc tế khu vực Châu á- Thái Bình Dƣơng 39. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Công Lý Việt 24. Trung tâm trọng tài tài chính Việt
10. Trung tâm trọng tài Cửu Long Nam 25. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Đông Nam
11. Trung tâm trọng tài Quốc tế Hà Nội 40. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Liên Minh Á
12. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Việt Nam 41. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 26. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Thịnh trí
Thịnh Vƣợng 42. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Á Châu 27. Trung tâm trọng tài thƣơng nhân Việt Nam
13. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Quốc tế 43. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Thành phố 28. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Cao
Atlantic Hồ Chí Minh Nguyên
Tài liệu học tập

Chương 2
Giáo trình Kỹ thuật Nghiệp vụ Ngoại thương
CHƢƠNG 4
CHUẨN BỊ GIAO DỊCH TIẾN ĐẾN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGOẠI THƢƠNG
4.1 Những công việc trƣớc khi giao dịch
4.1.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng

You might also like