You are on page 1of 32

TỔ CHỨC

THƯƠNG MẠI
THẾ GIỚI - WTO

NHÓM 1
CẤU TRÚC

TỔNG QUAN CHUNG VỀ WTO

CÁC HIỆP ĐỊNH CƠ BẢN CỦA WTO

CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO


TỔNG QUAN CHUNG VỀ WTO

Sau cuộc Hội nghị Bretton Woods,


TỪ GATT ĐẾN WTO ngoài việc thiết lập IMF và WB, đã
có yêu cầu về việc thành lập Tổ
chức Thương mại Quốc tế (ITO)

Do Quốc hội Mỹ không phê chuẩn


HÌNH Hiến chương, ITO không thể hoạt
THÀNH động
GATT
23 quốc gia đã tạo ra Hiệp định
chung về thuế quan và thương mại
(General Agreement on Tariffs and
Trade, GATT) vào năm 1947, có
hiệu lực từ tháng 1 năm 1948. 3
TỔNG QUAN CHUNG VỀ WTO
Tiền thân là Hiệp định chung về
TỪ GATT ĐẾN WTO thuế quan và mậu dịch (The
General Agreement On Tariff and
Trade – GATT)

THÀNH LẬP WTO chính thức thành lập vào


WTO
1/1/1995 đặt trụ sở tại Geneve,
Thụy Sĩ
TỔNG QUAN VỀ WTO

Thúc đẩy thương mại toàn cầu,


phục vụ sự phát triển bền vững
và bảo vệ môi trường

MỤC TIÊU Thúc đẩy thể chế thị trường để giải quyết
tranh chấp thương mại, đảm bảo hòa hợp
WTO và giải quyết vấn đề dịch đa phương.

Nâng cao mức sống, tạo việc


làm, đảm bảo quyền lao động và
hỗ trợ hội nhập kinh tế toàn cầu
cho các nước đang phát triển.
TỔNG QUAN VỀ WTO
Quản lý việc
thực hiện
Trợ giúp kỹ các hiệp
Diễn đàn
thuật cho các định của
đàm phán
nước đang WTO
về thương
phát triển mại
CHỨC
NĂNG
Giải quyết CỦA WTO Giám sát
các tranh chính sách
chấp về thương mại
thương mại của các quốc
Hợp tác với
gia
các tổ chức
quốc tế khác
TỔNG QUAN VỀ WTO
Nguyên tắc đãi Nguyên tắc
hộ quốc gia mở cửa thị
(‘national trường hay
treatment” – tiếp cận thị
NT) NGUYÊN trường
TẮC HOẠT (Market
ĐỘNG Access)
Nguyên tắc đãi
ngộ tối huệ
quốc (Most Nguyên tắc
Favoured cạnh tranh công
nation” – bằng (Fair
MFN) Competition)
4 HIỆP ĐỊNH CƠ BẢN CỦA WTO

T NHÓM II NHÓM III


NHÓM I
GATT HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN VÀ THƯƠNG MẠI
TỔNG QUAN GATT

Hệ thống quản lý và điều chỉnh thương mại


quốc tế dựa trên các hiệp định và nguyên tắc
chung được ký kết giữa các nước thành viên

Giảm thuế quan và các rào cản thương mại


khác giữa các nước, tăng cường sự hợp tác và
liên kết kinh tế.

Title Hệ thống này đã tổ chức 8 vòng đàm phán


GATT HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN VÀ THƯƠNG MẠI

8 vòng đàm phán của GATT

1. Vòng Geneva (1947) với 23 nước tham gia.


2. Vòng Annecy (1949): bao gồm 13 nước tham gia.
3. Vòng Torquay (1951): bao gồm 38 nước tham gia.
4. Vòng Geneva (1956) với 26 nước tham gia.
5. Vòng Dillon (1960-1961) với sự tham gia của 26 nước.
6. Vòng Kenedy (1964-1967) với 63 nước tham gia.
7. Vòng Tokyo (1973-1979) với 102 nước tham gia.
8. Vòng Uruguay (1986-1994) với 125 nước tham gia.
Thúc đẩy tự do hóa thương Bãi bỏ các hạn chế về nhập
mại hàng hóa, tự do giao khẩu
thương với các quốc gia

MỤC TIÊU

Loại bỏ các biểu hiện


Cắt giảm thuế quan của phân biệt đối xử
NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GATT

Nguyên tắc Nguyên


đối xử quốc tắc đối xử
gia tối huệ quốc gia
quốc
NGUYÊN
TẮC

Nguyên tắc
mở cửa thị
trường
Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATS
General Agreement on Trade in Services
CƠ SỞ CHUNG
CỦA GATS
Cơ sở của
GATS

Quá trình tự
do hóa

Tạo ra một hệ Đảm bảo đối


thống các quy Đảm bảo các
xử công
tắc thương ràng buộc
mại quốc tế bằng và bình
chính sách
đáng tin cậy đẳng
CƠ SỞ CHUNG CỦA GATS
Thúc đẩy thương mại và phát triển
thông qua quá trình tự do hóa

Tạo ra một hệ thống các quy tắc


thương mại quốc tế đáng tin cậy

Đảm bảo đối xử công bằng và


bình đẳng đối với tất cả các bên
tham gia (nguyên tắc không phân
biệt đối xử).

+ Khuyến khích hoạt động kinh tế


thông qua đảm bảo các ràng buộc
chính sách.
HIỆP ĐỊNH VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
TRIPs LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI

QUÁ TRÌNH
Được ký kết ngày 15/04/1994 và
HÌNH THÀNH có hiệu lực từ ngày 01/01/1995

Được xây dựng trên các Công


ước Quốc tế hiện hành liên quan
đến quyền sở hữu trí tuệ
TRIPS NỘI DUNG CHÍNH

Quy chế tối


Đảm bảo huệ quốc
Đảm bảo
Giảm quyền lợi (MFN)
việc thực
bớt các của các nhà
thi quyền
hạn chế sản xuất và
sở hữu trí Đãi Ngộ
và rào người sử
tuệ không Quốc Gia
cản dụng kiến
tạo ra trở
thương thức công
ngại cho Thời gian
mại nghệ, duy
thương mại chuyển đổi
quốc tế. trì sự cân
hợp pháp. hệ thống
bằng giữa: Luật Quốc
gia
TRIPS ĐỐI TƯỢNG BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Thiết kế bố
Bản quyền và các
trí mạch
quyền có liên quan
tích hợp
Bí mật
Kiểu dáng Nhãn hiệu
thông tin
công nghiệp hàng hóa
thương mại

Chỉ dẫn
Sáng chế
địa lý
HIỆP ĐỊNH VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
TRIPs LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI

Hiệp định TRIPS đề ra các quy định chi tiết với


NỘI DUNG mỗi đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ
CHÍNH CỦA
Văn bằng sáng chế xác định
HIỆP ĐỊNH quyền sở hữu đối với "sáng chế”.
Nhãn hiệu hàng hóa là biểu hiện
để phân biệt hàng hóa của một
công ty hoặc doanh
Bản quyền và các quyền liên
quan áp dụng cho một loạt các
tác phẩm văn học, khoa học và
nghệ thuật
TRIMs HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI

Được thỏa thuận trong khuôn


QUÁ TRÌNH khổ Hội nghị Bộ trưởng thứ 8
của WTO, diễn ra tại
HÌNH THÀNH Marrakesh, Maroc vào ngày
15/4/1994.

Áp dụng cho tất cả các thành


viên của WTO và có hiệu lực từ
ngày 1/1/1995.
MỤC TIÊU CỦA TRIMs
Thúc đẩy và mở rộng thương mại
tự do

Giúp đầu tư di chuyển xuyên biên


giới quốc tế dễ dàng hơn

Tạo ra tăng trưởng kinh tế cho tất


cả các thành viên, đặc biệt là
những nước vẫn đang phát triển

Đảm bảo có sự cạnh tranh công


bằng và tự do
TRIMPS NỘI DUNG

1 2 3

Cho phép nhà Loại bỏ các Loại bỏ các trở


đầu tư nước biện pháp ngại thương mại
ngoài hưởng không phù hợp như yêu cầu tỉ lệ
quyền đối xử với TRIMs nội địa hóa và cân
quốc gia (NT) bằng thương mại.
TRIMs NỘI DUNG CHÍNH
Quy định các nước thành viên không được sử dụng 5 biện
pháp đi ngược lại nguyên tắc không phân biệt đối xử

Yêu
cầu DN Yêu cầu DN
Yêu cầu Yêu cầu DN
mua XK, bán một
DN thu chỉ mua hoặc Hạn chế số
hoặc sử loại SP nhất
ngoại tệ sử dụng số lượng hàng NK
định hoặc chỉ mà DN được
dụng
lượng hạn chế cho phép DN phép đưa vào,
từ XK để SP NK, căn cứ
SP
đáp ứng được XK hàng hóa căn cứ vào số
vào số lượng phù hợp với số lượng hoặc giá
nhu cầu sản
hoặc giá trị SP lượng, giá trị trị SP DN sản
NK xuất
mà DN XK. hàng hóa DN xuất trong nước
trong SX trong
nước. nước.
VIỆT NAM THAM GIA WTO

QUÁ TRÌNH GIA NHẬP

MỤC TIÊU, Ý NGHĨA

ẢNH HƯỚNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TMQT CỦA VN

CÁC GIẢI PHÁP CHO DN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


QUÁ TRÌNH GIA NHẬP

Năm 1994, VN
được công
nhận là quan Năm 1995,
sát viên của nộp đơn xin
GATT QUÁ gia nhập
TRÌNH GIA
Năm 2002, gửi NHẬP
Bản chào ban đầu Năm 1996, nộp Bị
về thuế và DV tới vong lục về chính
WTO. sách thương mại.
QUÁ TRÌNH GIA NHẬP
Năm 2004, Việt
Năm 2006, kết
Nam kết thúc đàm
phán song phương thúc đàm phán
với Liên minh Châu song phương. Đại
Âu (EU). hội đồng WTO
QUÁ thông qua việc
TRÌNH GIA VN gia nhập vào
NHẬP ngày 7/11/2006

Năm 2007, Quốc hội VN


phê chuẩn việc gia nhập
WTO
QUÁ TRÌNH GIA NHẬP

Ngày 7/11/2006 VN được chấp nhận và trở thành


thành viên thứ 150 của tổ chức này vào ngày
11/01/2007
MỤC TIÊU, Ý NGHĨA

MỤC TIÊU 2
Ý NGHĨA
• Hội nhập sâu rộng vào • Bước ngoặt quan
nền kinh tế thế giới trọng trong quá trình
• Phát triển kinh tế-xã hội nhập kinh tế quốc
hội tế của Việt Nam
• Nâng cao năng lực • Nâng cao vị thế và uy
cạnh tranh tín của Việt Nam trên
• Hiện đại hóa đất nước trường quốc tế
ẢNH HƯỞNG

TÍCH CỰC
• Tiếp cận các công nghệ tiên tiến và thị trường
tài chính hàng đầu
• Nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế
• Cải thiện mức sống của người dân Việt Nam

HẠN CHẾ

• Hạn chế về mặt tài chính, kỹ năng và kiến thức về quản lý


trong môi trường quốc tế cạnh tranh
• Các rào cản kỹ thuật ngày càng tinh vi
• Không đồng bộ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và phát
triển hạ tầng kinh tế - xã hội
GIẢI PHÁP
Các đề xuất chính sách mở cửa và/hoặc tiếp cận thị
trường phù hợp với lợi ích của doanh nghiệp và nền
kinh tế
Các sáng kiến nhằm bảo vệ lợi ích doanh
nghiệp trong hội nhập (tại thị trường nội địa
cũng như nước ngoài)
Chính phủ cần đánh giá toàn diện công tác
hội nhập, điều chỉnh các chủ trương,
phương hướng, biện pháp, lộ trình hội nhập
và cam kết trong tương lai.

Năng lực về chính sách TMQT của


Hiệp hội được tăng cường
C Ả M Ơ N

35

You might also like