You are on page 1of 61

New kind of trade

agreement

GS. TS. Võ Thanh Thu


Biểu quyết Quốc hội Việt Nam ngày
12/11/2018 về hiệp định thương mại tự do
CP-TPP
Nội dung trình bày
1.Trình bày hiểu biết về Hiệp định thương
mại tự do.
2.Phân biệt Hiệp định TM tự do truyền
thống và Hiệp định TM tự do thế hệ mới
4. Hiệp định đối tác CP-TPP
5. Phân tích cơ hội và thách thức khi các
FTA thế hệ mới có hiệu lực thực thi.
Đến tháng 12.2020 TG
đã ký kết gần 800 Hiệp
định TM
Hiệp định
thương mại
tự do là gì ?
Tác động của
Hiệp định
thương mại
tự do ?
Hiệp định thương
mại tự do ( FTA –
Free trade
Agreement ) là
gì ? FTA có vai
trò gì ?
Hiệp định TM tự do
(FTA) là văn kiện mang
tính pháp lý được ký
kết giữa các Quốc gia
nhằm xoá bỏ các rào
cản thuế quan và phi
thuế quan để hoạt
động TMQT phát triển
thuận lợi
Vai trò của Hiệp định thương
mại tự do

Mở thị
trường
Giảm Tiến tới
thuận lợi để thiểu sự Tạo sự xây
hàng hóa ảnh cân bằng dựng
dịch vụ, đầu hưởng trong cán chính
tư, sở hữu trí của chủ cân TM sách,
tuệ được lưu nghĩa bảo giữa các luật lệ
thông thuận nước TM QT
hộ mậu
lợi giữa các
nước
dịch chung
Hiệp định thương mại tự do đã ký tác động
đến môi trường kinh doanh (8)

(i) Bảo vệ nhà đầu tư trong nước và nước ngoài


khỏi sự can thiệp trái pháp luật;
(ii) Tạo “sân chơi” công bằng cho doanh nghiệp
nhà nước và doanh nghiệp tư nhân;
(iii) Thuận lợi hóa các thủ tục hải quan;
(iv) Đơn giản hóa thủ tục hành chính trong kinh
doanh;
Hiệp định thương mại tự do đã ký tác động
đến môi trường kinh doanh (8)

(v) Thuận lợi hóa việc công nhận các tiêu chuẩn
sản phẩm;
(vi) Mở cửa thị trường mua sắm công cho các
doanh nghiệp có vốn đầu tư từ các thành viên
của FTA;
(vii) Minh bạch hóa hoạt động các cơ quan nhà
nước;
(viii) Bảo hộ sở hữu trí tuệ của cá nhân, doanh
nghiệp Việt Nam và nước ngoài.
.
Phân loại các hình thức FTA

Phân
Phân Phân
Phân loại
loại theo
loại loại theo theo
tính mới
theo số lượng vấn đề
trong
mức độ các Bên đề cập
nội dung
tham gia trong
Hội Hiệp
ký kết Hiệp
nhập định
định
1
Phân loại theo
cấp độ Hội nhập ,
Hiệp định TM tự
do chia 5 loại
Khu vực
Liên minh
Thị Liên minh Liên minh
mậu dịch trường kinh tế kinh tế &
tự do (FTA)
thuế quan
chung (EU) Tiền tệ
KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO –
FREE TRADE AREA-FTA

• Các nước trong khu thương mại tự do


(FTA) cam kết giảm và tiến tới loại bỏ :
 Thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu.
 Rào cản đối với đối với hàng hoá hầu hết
(hoặc tất cả) và
• Tạo điều kiện thuận lợi các dịch vụ khi có
hoạt động thương mại giữa các nước thành
viên.
ĐẶC ĐIỂM CỦA FTA (4)
1 . Cácnước cam kết giảm thuế và biện
pháp phi thuế để tăng cường TM giữa
các nước thành viên FTA.
2. Tùy vào điều kiện kinh tế mình mà
từng nước lựa chọn mặt hàng cắt giảm
thuế hay tiếp tục bảo hộ theo quy định tỷ
lệ của FTA.
3. Giữa các nước thuộc FTA có nhiều
chương trình hợp tác kinh tế.
ĐẶC ĐIỂM 4: FTA LÀ HÌNH THỨC LIÊN KẾT
KINH TẾ LỎNG LẺO

• Các nước tự định CS giảm thuế


• Mỗi nước tự chủ hoàn toàn trong
chính sách phát triển kinh tế đối
nội và đối ngoại.
• Mỗi nước có quyền gia nhập các
FTA khác.
2. HÌNH THỨC LIÊN MINH VỀ THUẾ
QUAN (CU)

• Là hình thức liên kết có hình thức tổ


chức cao hơn so với FTA, nó mang toàn
bộ những đặc điểm FTA và còn có thêm
những đặc điểmCác nước có chung
nhau sau:
• về CS thuế quan ( thủ tục mức thuế,
cách tính thuế…)
3. THỊ TRƯỜNG CHUNG (CM):
• Mang toàn bộ đặc điểm của CU, ngoài
ra còn có những đặc điểm thêm sau:
Có chung luật điều tiết thị trường
Thuế XNK hàng hóa giữa các nước
thuộc CM bằng không.
Công dân được tự do di chuyển qua biên
giới
 Các nước có hiến chương hoạt đông
chung.
4. LIÊN MINH VỀ KINH TẾ (EU)
• Mang toàn bộ đặc điểm của CM, ngoài ra
còn có thêm đặc điểm:
 Xây dựng chung một chính quyền điều tiết
các hoạt động kinh tế, XH của các nước
thành viên.
 Vai trò Nhà nước của từng quốc gia bị suy
giảm
 Các nước có chung nhau CS kinh tế đối nội
và đối ngoại.
5. LIÊN MINH VỀ TIỀN TỆ (MU)
Đây là hình thức liên kết kinh tế Nhà
nước có tổ chức mang tính thống nhất cao.
* Mang toàn bộ các đặc điểm của EU, ngoài
ra còn có thêm đặc điểm:
 Có đồng tiền chung
 Có Ngân hàng TW chung
 Có chung chính sách tiền tệ
 Có chung chính sách đối ngoại.
PHÂN LOẠI HIỆP ĐỊNH TM TỰ DO
THEO SỐ LƯỢNG CỦA CÁC NƯỚC
THAM GIA
2 Thỏa thuận • Hiệp định
Hiệp định
thương mại thương mại
thương mại
đơn song phương
tự do đa
phương được ký giữa
phương
(Unilateral 02 quốc gia
(Multilateral
Trade (Bilateral
Trade
Agreements trade
Agreements)
) agreements)
PHÂN LOẠI THEO CÁC VẤN
ĐỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI
TỰ DO ĐỀ CẬP
• Hiệp định TM
Hiệp định TM đề
tổng hợp ( toàn
cập từng vấn đề
diện) : Đề cập
liên quan đến
các vấn đề liên
TM
quan đến TM
. CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI
TỰ DO SONG PHƯƠNG Ở CHÂU Á
2000 VÀ 2017
Không thông báo cho WTO
Đã ký Tổng đã
Đã thông Đã ký Tổng số thông
báo cho nhưng Đang Hiệp
và có không báo và
WTO chưa có đàm định đã
hiệu thông báo không
hiệu phán ký thông
lực cho WTO
lực báo

2000 2017 2000 2017 2000 2017 2000 2017 2000 2017 2000 2017 2000 2017

9 97 13 30 0 3 1 39 0 3 14 75 23 172
. CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI
TỰ DO ĐA PHƯƠNG Ở CHÂU Á
2000 VÀ 2017
Không thông báo cho WTO Tổng số
Đã
thông Thông
Đã ký Kết Tổng số
báo Đã ký Đang báo và
nhưng thúc không
cho và có đàm không
chưa có đàm thông
WTO hiệu lực hiệu lực phán phán báo
thông
báo
2000 2017 2000 2017 2000 2017 2000 2017 2000 2017 2000 2017 2000 2017

5 38 0 4 0 5 0 21 0 2 0 32 5 70
TÌNH HÌNH KÝ KẾT CÁC HIỆP ĐỊNH
THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA CÁC NƯỚC
ASEANS
Đang trong đám phán
Tên nước Đã ký nhưng Đã ký và có
Ký Hiệp định
Đang đàm phán chưa có hiệu lực hiệu lực
Tổng số
ASEANs khung

Brunei
0 1 1 8 10
Darussalam
Cambodia 0 1 1 6 8
Indonesia 0 6 3 9 18
Lao PDR 0 1 1 8 10
Malaysia 1 4 2 14 21
Myanmar 1 2 1 6 10
Philippines 0 2 2 7 11
Singapore 0 8 1 21 30
Thailand 1 8 1 13 23
Viet Nam 17
PHÂN LOẠI THEO CÁC VẤN
ĐỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI
TỰ DO ĐỀ CẬP
3
• Hiệp định TM
Hiệp định TM đề
tổng hợp ( toàn
cập từng vấn đề
diện) : Đề cập
liên quan đến
các vấn đề liên
TM
quan đến TM
PHÂN LOẠI THEO TÍNH MỚI
TRONG NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH
4
Hiệp định thương
Hiệp định thương mại tự do thế hệ
mại tự do truyền mới New-
thống (Classic generation Free
FTA) Trade Agreements

Không những thỏa thuận


Thỏa thuận giảm thuế
thuế NK =0 , mà còn đề cập
và phi thuế thúc đẩy tự các vấn đề phi TM như lao
do TM hàng hóa và dịch động, nghiệp đoàn , môi
vụ giữa các nước trường, DN Nhà nước…
BẢNG SO SÁNH ĐIỂM GIỐNG GIỮA
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TRUYỀN
THỐNG & THẾ HỆ MỚI
Tiêu chí so sánh FTA truyền thống FTA thế hệ mới

1.Mục tiêu cốt lõiThúc đẩy tự do Thúc đẩy tự do


ký FTA TM hàng hóa và TM hàng hóa và
dịch vụ dịch vụ
2.Công cụ chủ yếu Thuế quan Thuế quan

3.Người ký FTA Đại diện QG Đại diện QG

4. Tính pháp lý Nội dung FTA Nội dung FTA


được luật hóa được luật hóa
BẢNG SO SÁNH ĐIỂM KHÁC GIỮA
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TRUYỀN
THỐNG & THẾ HỆ MỚI
Tiêu chí so FTA truyền FTA thế hệ mới
sánh thống
1.Trình độ Khá tương đồng nhau Bao gồm các nước đang phát
của các nước triển & Các nước CNPT
tham gia FTA
2.Vị trí địa lý Thường nằm trong 1 Các nước nằm ở các châu
của các nước khu vực hoặc 1 châu lục khác nhau ( EVFTA ;
trong FTA lục CP-TPP)
3.Nội dung Chủ yếu đề cập TM TM và phi thương mại : cải
FTA hàng hóa cách thể chế , lao động, môi
trường, mua sắm công
BẢNG SO SÁNH ĐIỂM KHÁC GIỮA
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TRUYỀN
THỐNG & THẾ HỆ MỚI
Tiêu chí so FTA truyền thống FTA thế hệ mới
sánh
4.Mức độ tự Giảm thuế NK & Tiến tới bỏ thuế NK &
do hóa TM Các biện pháp phi Các biện pháp phi thuế
thuế
5. Lộ trình cắt Cắt giảm dài Nhanh, trong 5 năm
giảm thuế NK
& Phi thuế trong 10 năm đặc biệt mới 10 năm
6.Đối Hàng hóa hữu Không những hàng hóa,
hình dịch vụ, mà còn vốn, đầu
tượng tự
tư,sức lao động,sở hữu trí
do hóa tuệ
BẢNG SO SÁNH ĐIỂM KHÁC GIỮA HIỆP
ĐỊNH THƯƠNG MẠI TRUYỀN THỐNG &
THẾ HỆ MỚI
Tiêu chí so sánh FTA truyền FTA thế hệ mới
thống
Cam kết về Mở rộng sang các lĩnh vực mới,
7. Phạm vi chính sách thuế tiếp cận tới các chính sách sau
quan, chính biên giới của các nước
cam kết sách phi thuế như :Đầu tư, lao động, môi
trường, cạnh tranh, doanh
quan đối với
nghiệp Nhà nước, mua sắm
hàng hóa, dịch
công, thương mại điện tử…
vụ
8.Nội dung trình “ Chọn
bày trong hiệp
cho” “ Chọn bỏ”
định dựa trên
nguyên tắc
BẢNG SO SÁNH ĐIỂM KHÁC GIỮA
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TRUYỀN
THỐNG & THẾ HỆ MỚI
Tiêu chí so FTA truyền FTA thế hệ mới
sánh thống

9.Cơ chế Không có Nêu rất rõ quy chế giải quyết


giải quyết tranh chấp bằng việc nhà nước
tranh chấp kiện nhà nước hoặc nhà đầu tư
kiện nhà nước
10. Cơ chế Khi có vấn đề Giám sát chặt chẽ hơn quá
giám sát vi phạm sẽ trình thực thi FTA
của các thanh tra,
FTA điều tra
MỘT SỐ CÂU HỎI ĐƯỢC GỞI TỚI
DIỄN GIẢ VỀ HIỆP ĐỊNH TM TỰ DO
Câu 1
• Lý giải về việc tại sao lại đưa
nội dung cam kết lao động vào
FTA ?
Trả lời Các nước không được tạo ra lợi
thế cạnh tranh thương mại bằng
việc hạ thấp tiêu chuẩn lao động.
MỘT SỐ CÂU HỎI ĐƯỢC GỞI TỚI
DIỄN GIẢ VỀ HIỆP ĐỊNH TM TỰ DO
Câu 2 • Nội dung về lao động nêu
trong Hiệp định CP-TPP là gì ?

Các hiệp định thương mại tự do thế


hệ mới yêu cầu tất cả các nước tham
Trả lời gia phải thông qua và duy trì các
quyền được nêu trong Tuyên bố năm
1998 của ILO trong pháp luật, thể chế
và thông lệ của họ
• Nội dung về lao động nêu trong
Câu 3
Tuyên bố năm 1998 của ILO
1) Tự do liên kết và công nhận hiệu quả
quyền thương lượng tập thể (được
quy định trong Công ước ILO số 87
và 98 ),
Trả lời 2) Loại bỏ tất cả các hình thức lao động
cưỡng bức hoặc bắt buộc (Công
ước ILO số 29 và 105 ),
3) Xoá bỏ lao động trẻ em (Công ước
ILO số 138 và 182 ),
4) Xóa bỏ phân biệt đối xử trong việc
làm và nghề nghiệp (Công ước ILO
số 100 và 111 ).
Việt Nam sẽ thay đổi luật lao động như
Câu 4 thế nào sau khi CP-TPP có hiệu lực

Việt Nam đã công nhận nghĩa vụ này và


thực hiện các bước để đáp ứng yêu
cầu của CPTPP thông qua quá trình
cải cách pháp luật lao động và thể
Trả lời chế hiện đang diễn ra. Sẽ xuất hiện
các tổ chức
6000 cuộc đình công, cạnh tranh
Công đoàn nhưng không có sự tham với công
phải là chỗ gia của công đoàn đoàn bảo vệ
dựa của người quyển lợi
Lãnh đạo công đoàn nằm người lao
lao động trong ban lãnh đạo công ty động
Tình hình hội
nhập của Việt
Nam
ĐẾN THỜI ĐIỂM
8.2021 VIỆT NAM
ĐÃ KÝ VÀ ĐANG
ĐÀM PHÁN 18
HIỆP ĐỊNH
THƯƠNG MẠI
SONG PHƯƠNG
VÀ ĐA PHƯƠNG
Có 15 Hiệp định đã ký và ở thời điểm
8.2021 có hiệu lực với Việt Nam

1.
ASEAN 1996-2006

2.
ASEAN- 31/12/2015
Ấn độ
1/1/2010 đến năm
ASEAN- 2020 tất cả
3. thuế NK = 0
Uc+ Nz
-1/1/2013- 50% thuế NK = 0
ASEAN- -31/12/2015- 90% thuế NK 0-
4. 5%
Hàn Quốc - 2017 tất cả thuế NK =0
15 Hiệp định đã ký và thời điểm có
hiệu lực với Việt Nam

5.
ASEAN- 1/2/2008
Nhật bản

6.
ASEAN- 31/12/2015
Tr.Quốc
1/1/2010 đến năm
VN-Nhật 2020 tất cả
7.
thuế NK = 0
bản
-1/1/2013- 50% thuế NK = 0
-31/12/2015- 90% thuế NK 0-
8.
VN-Chi lê 5%
- 2017 tất cả thuế NK =0
15 Hiệp định đã ký và thời điểm có
hiệu lực với Việt Nam

Liên minh thuế quan -Liên minh kinh tế Á-


Âu- Nga-Belarus-KazaktanArmenia,
9

Kyrgyzstan 10.2016

Hiệp
10 định TM tự do VN- Hàn Quốc (Ký
5.5.2015 có hiệu lực 20.12.2015)
15 Hiệp định đã ký và có hiệu lực thực
thi

11
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ
Xuyên Thái Bình Dương CP-TPP (Ký 3.2018 )
có hiệu lực với VN từ tháng 1.2019
12.Hiệp định thương mại tự do VN –EU-
EVFTA –
ký 30.06.2019

13.
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN -
HONGKONG (AHKFTA) (ký 12/11/2017); CÓ
HIỆU LỰC VỚI VN TỪ 6.2019
14.
VÀI NÉT VỀ RCEP

Hiệp định Đối tác RCEP 2020 bao gồm


1. Kinh tế Toàn diện hơn 2,2 tỷ người, có
Khu vực –RCEP tổng GDP khoảng 26,2
ASEAN+5 (Australia, nghìn tỷ USD, và
Trung Quốc, Nhật chiếm khoảng 35 phần
Bản, Hàn Quốc và
New Zealand)
trăm tổng thương mại
thế giới
Hiệp định thương mại tự do giữa
Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc
15. Anh và Bắc Ai-len

Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và


Vương quốc Anh và Bắc Ai len (UKVFTA) được
chính thức ký kết vào ngày 29 tháng 12 năm 2020
tại Luân Đôn, áp dụng tạm thời Hiệp định này kể
từ 23 giờ GMT ngày 31 tháng 12 năm 2020
Đang đàm phán 3 Hiệp
định TM

1
Khu vực mậu
2 3

dịch tự do Hiệp định TM


châu Âu EFTA- ASEANs-EU VN - Israel
VN
02 Hiệp định TM tự do thế
hệ mới :
1.Hiệp định đối tác toàn
diện và tiến bộ xuyên Thái
Bình Dương –CP-TPP
2.Hiệp định TM tự do VN-
EU ( EVFTA )
Cơ hội nhập khẩu công
nghệ nguồn, tiên tiến từ
EU
Phát triển kinh tế
xã hội
Cải thiện quá
trình thực thi
các quy định áp
dụng cho hàng
xuất khẩu của
Việt Nam sang
EU
Thúc đẩy xuất
khẩu, mở rộng
thị trường Cơ hội ký kết hàng
loạt thỏa thuận
Cơ hội thu hút đầu tư, thương mại tự do
phát triển hàng hóa với các đối tác khác
trong nước của EU
Phân tích định lượng của tăng lương thực tế
MUTRAP về tác động của EVFTA
tới 5%
đốiBIẾN
với SỐ
kinh tế - xã hội Việt Nam
KẾT QUẢ
Thu nhập quốc gia Tăng 26 triệu USD mỗi năm
xuất khẩu tăng
Xuất khẩu Tăng 4% - 6% mỗi năm
Nhập khẩu Tăng 3.1% (điện tử: +2.7%, hóa
30 –
từ
chất +2.5%, dược phẩm: +3%) 40%
Cán cân TM Tăng 500 triệu USD mỗi năm EVFTA cũng là một
GDP Tăng 2.7% mỗi năm nhân tố chứng
Tiêu thụ của chính Tăng 2%
minh tính mở của
nền kinh tế, từ đó
phủ và tư nhân
tăng sức thuyết
Giá Giảm đáng kể phục cho những
Tiền lương Tăng đáng kể lập luận về nền
Sức ép
Những đòi hỏi khắt khe Nguy cơ
cạnh của EU về quy tắc xuất
tranh xứ, sử dụng các công cụ
gian lận
trên thị phòng vệ thương mại, thương
môi trường, lao động và
trường quy trình công nghệ
mại
nội địa
Giảm
Sự thiếu nguồn Thách thức trong tư
thông tin thu vấn, hướng dẫn,
của các ngân giải quyết vướng
doanh mắc trong quá trình
sách nhà thực thi các cam kết
nghiệp nước
Sức ép cạnh tranh trên thị trường
nội địa

nhu cầu sử khi rào cản thuế Nhiều lĩnh vực của Việt
dụng các quan được gỡ bỏ, Nam đã mở cửa khá
sản phẩm hàng châu Âu sẽ rộng; kinh nghiệm quản
ngoại nhập dễ dàng thâm lý, chất lượng vượt trội
nhập nhập thị hẳn của các doanh
ngày một trường Việt Nam nghiệp EU
gia tăng
các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp sức ép lớn
từ phía các doanh nghiệp châu Âu
Hàng hóa xuất khẩu
Việt Nam sang EU đạt tiêu
chuẩn TBT, SPS hàng hóa
các doanh hầu như xuất khẩu
quy tắc xuất xứ
nghiệp nhỏ và chưa ban sử dụng các công cụ của Việt
vừa của Việt
Nam khó đáp
hành được phòng vệ thương Nam có hàm
ứng được yêu thêm các mại lượng
cầu do năng lực hàng rào vệ sinh, môi trường, nguyên vật
kỹ thuật và tài lao động và quy trình liệu nhập
TBT, SPS công nghệ
chính hạn chế khẩu rất cao
nào
điểm trung
chuyển
hàng hóa

các nước khác không được


hưởng ưu đãi thuế quan
giống như Việt Nam
VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC

01 04
hoàn thiện thể chế cải thiện môi
kinh tế thị trường theo trường đầu tư
các chuẩn mực quốc tế

02 05
hoàn thiện cơ chế
thúc đẩy quá trình quản lý và giám sát
chuyển dịch cơ cấu các hoạt động xuất
kinh tế, hoàn thiện nhập khẩu
tái cấu trúc
03 06
định hướng xây dựng phát triển cơ sợ hạ tầng, giải
ngành kinh tế mũi quyết tốt vấn đề điện năng,
nhọn đường cao tốc, cảng biển
Các giải pháp giúp các doanh nghiệp VN Hội
nhập Có hiệu quả

Nhà nước cần


Xây
Xây dựng Tăng dựng
Nâng cao những rào cường môi
cản phi
năng lực thuế quan
công tác
trường
cạnh thông tin
WTO cho kinh
về Hội
tranh QG phép để
nhập cho doanh
bảo vệ TT
nội địa các DN thuận
lợi
Các giải pháp giúp các doanh nghiệp VN Hội
nhập Có hiệu quả

Doanh nghiệp cần


Tham
Nhận Hiểu biết
Nâng diện rõ gia vào
cơ hội và chuỗi
thông tin
cao quy định
thách cung
năng lực thức với về Hội
ứng khu
cạnh ngành
nhập để
hàng, chủ vực để
tranh xây
động đề phát
của xuất biện triển dựng CL
mình pháp Hội bền đáp ứng
nhập
vững
Thách thức với lao động
trẻ khi hội nhập

Có khả Chi phí


Hiểu
năng cho đào Áp lực biết về
thất tạo sẽ công việc thị
nghiệp tăng cao khiến trường
trên để tạo nhiều căn
văn hóa
chính được bệnh
cua các
đất nguồn nghề
nghiệp nước
nước nhân lực
phát sinh ASEANs
của đáp ứng
khác ít
mình yêu cầu
Các giải pháp giúp các doanh nghiệp VN Hội
nhập Có hiệu quả

Doanh nghiệp cần


Tham
Nhận Hiểu biết
Nâng diện rõ gia vào
cơ hội và chuỗi
thông tin
cao quy định
thách cung
năng lực thức với về Hội
ứng khu
cạnh ngành
nhập để
hàng, chủ vực để
tranh xây
động đề phát
của xuất biện triển dựng CL
mình pháp Hội bền đáp ứng
nhập
vững

You might also like