You are on page 1of 61

Chuyên đề 1:

WTO - CÁC HIỆP


ĐỊNH CỦA WTO
Chúng ta đang hướng đến mục tiêu gì

Môn học: Thông lệ trong Thương mại Quốc tế


Giảng viên hướng dẫn: GSTS. Võ Thanh Thu
Nội dung chính
1 2 3 4
Đôi nét
về WTO Các hiệp định Các hiệp định Các cam kết của VN
chủ yếu của khác của WTO khi gia nhập WTO
Sự hình thành
Chức năng và vai
WTO TM hàng hóa
HĐ Chống bán
trò GATT TT dịch vụ
phá giá
Phân biệt giống GATS Sở hữu trí tuệ
HĐ Chống trợ cấp
và khác giữa TRIPS Hoạt động đầu tư
HĐ Tự vệ thương
GATT và WTO TRIMS DN Nhà nước
mại


Bỏ trợ cấp XK

Cơ hội và thách thức


Đôi nét
về WTO
Giới thiệu WTO có tên gọi đầy đủ là Tổ chức Thương
mại Thế giới (World Trade Organization)
Thành lập và hoạt động từ ngày
01/01/1995.
Trụ sở chính được đặt tại Genevè, Thuỵ Sĩ.
Tiền thân của Tổ chức thương mại thế giới
là Hiệp định chung về thuế quan và
thương mại (GATT)
WTO có 164 thành viên (Tính đến
29/9/2017)
Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150
của tổ chức từ ngày 11/01/2007
Thống nhất quản lý việc thực hiện các

Chức năng và vai trò 01 hiệp định và thoả thuận thương mại đa
phương
của WTO Khuôn khổ, thể chế tiến hành các
02 vòng đàm phán thương mại đa
phương

Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa


03
các nước thành viên

Cơ chế kiểm điểm chính sách thương


04 mại của các nước thành viên

Hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế


05 trong việc hoạch định chính sách và dự
báo về xu hướng phát triển của nền
kinh tế toàn cầu
Mục tiêu
Nâng cao mức sống, Giảm đáng kể thuế và
bảo đảm đầy đủ việc các hàng rào cản trở
làm và một khối lượng thương mại khác
thu nhập và nhu cầu
thực tế lớn và phát triển
ổn định

Duy trì được tỷ phần Xây dựng một cơ chế


tăng trưởng trong thương mại đa biên
thương mại quốc tế chặt chẽ, ổn định và
tương xứng với nhu cầu khả thi hơn
phát triển kinh tế của
quốc gia
Phân biệt giống và khác của
WTO và GATT
Giống nhau:
Chung mục tiêu hoạt động:
nhằm thúc đẩy sự tự do thương
mại trên toàn cầu
Đều lấy Nguyên tắc Tối huệ quốc
để xây dựng chính sách thương
mại
Phân biệt giống và khác của WTO và GATT
Khác nhau

Các tiêu chí GATT WTO

Là một hiệp định với các Là một tổ chức quốc tế với các
Bản chất nguyên tắc về thương quy tắc thương mại quốc tế
mại đa phương giữa các quốc gia thành viên

Thành viên Bên ký kết Các thành viên

Cam kết Tạm thời Đầy đủ và vĩnh viễn


Phân biệt giống và khác của WTO và GATT
Khác nhau

Các tiêu chí GATT WTO

Phạm vi ứng Chỉ trong phạm vi Phạm vi rộng hơn bao gồm
dụng thương mại hàng hoá dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ

Pháp luật trong


Được phép tiếp tục Không được phép tiếp tục
nước

Hệ thống giải Chậm, dễ tắc nghẽn,


Nhanh hơn và hiệu quả hơn
quyết tranh chấp kém hiệu quả
Các hiệp định
chủ yếu của WTO
Hiệp định thương mại hàng hóa - GATT
General Agreement on Tariffs and Trade

Mục tiêu
Nâng cao chất lượng Cắt giảm thuế
cuộc sống quan

Bãi bỏ các hạn chế Loại bỏ các biểu hiện


về nhập khẩu của phân biệt đối xử
Hiệp định thương mại hàng hóa - GATT
General Agreement on Tariffs and Trade

Các nội dung chính của GATT

Đãi ngộ Tối


Thuế quan Phi thuế quan
huệ quốc
Hiệp định thương mại hàng hóa - GATT
General Agreement on Tariffs and Trade

Các nội dung chính của GATT


Thuế quan
Được WTO thừa nhận là công cụ hợp pháp và là duy nhất
được áp dụng. Hàng rào bảo hộ phi thuế được bãi bỏ để thuế
quan bảo hộ toàn vẹn thương mại và tăng tính minh bạch
hơn.
Một số biện pháp thuế quan được WTO áp dụng:
Thuế hóa: Dễ dàng đàm phán của việc cắt giảm thuế
Ràng buộc thuế: Một nước cam kết "ràng buộc" về thuế
suất sẽ không được nâng thuế nhập khẩu cao hơn mức đó.
Hiệp định thương mại hàng hóa - GATT
General Agreement on Tariffs and Trade

Các nội dung chính của GATT


Phi thuế quan
Được áp dụng trong một vài trường hợp cần thiết: bảo đảm
an ninh quốc gia, môi trường, văn hóa truyền thống…
Một số biện pháp phi thuế quan:
Thủ tục cấp phép nhập khẩu: Đơn giản, rõ ràng, dễ dự
đoán
Giá trị tính thuế hải quan: là trị giá giao dịch
Trợ cấp: trừ một vài trường hợp
Hạn ngạch xuất nhập khẩu
Hiệp định thương mại hàng hóa - GATT
General Agreement on Tariffs and Trade

Những quy định riêng dành cho nước đang phát triển
Được hưởng những ưu đãi riêng bằng Hệ thống ưu đãi
phổ cập (GSP) với mức thuế suất thấp hơn thuế suất
tối huệ quốc
Không cần phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ như các
nước công nghiệp phát triển
Được ưu đãi về thời gian quá độ để có thể điều chỉnh
chế độ kinh tế và thương mại phù hợp với chính sách
của WTO
Hiệp định thương mại dịch vụ - GATS
General Agreement on Trade in Service

Mục tiêu
Tạo ra một hệ thống các Thúc đẩy các hoạt
quy tắc thương mại động kinh tế thông
quốc tế đáng tin cậy qua việc cam kết
chính sách

Cam kết đảm bảo đối xử Thúc đẩy thương mại


bình đẳng, không phân và phát triển thông
biệt đối xử với các nước qua tự do hóa dần dần
thành viên
Hiệp định thương mại dịch vụ - GATS
General Agreement on Trade in Service

Phạm vi áp dụng
Điều chỉnh tất cả các ngành dịch vụ, trừ các lĩnh vực sau:

Các dịch vụ của Một số dịch vụ thuộc


Chính phủ (không lĩnh vực vận tải hàng
trên cơ sở thương không
mại và không cạnh
tranh với các nhà
cung cấp dịch vụ
khác)
Hiệp định thương mại dịch vụ - GATS
General Agreement on Trade in Service

Các nội dung chính của GATS

Đãi ngộ Tối Đãi ngộ quốc Thanh toán


huệ quốc gia quốc tế
Hiệp định thương mại dịch vụ - GATS
General Agreement on Trade in Service

Các phương thức cung cấp dịch vụ theo GATS

Cung ứng dịch vụ Tiêu dùng dịch vụ ở


qua biên giới nước ngoài

4 phương thức

Hiện diện thương Hiện diện thể nhân


mại
Hiệp định về sở hữu trí tuệ - TRIPS
Trade-related Aspects of Intellectual Property Rights

Khái niệm
Thiết lập các tiêu chuẩn tối thiểu cho
các quy định của chính phủ các quốc
gia về các hình thức sở hữu trí tuệ
(IP) khác nhau được áp dụng cho
công dân của các quốc gia thành
viên WTO khác, bắt đầu có hiệu lực
từ ngày 1/1/1995.
Hiệp định về sở hữu trí tuệ - TRIPS
Trade-related Aspects of Intellectual Property Rights

Đối tượng bảo hộ sở hữu trí tuệ


Kiểu dáng công nghiệp

Bằng sáng chế


Bí mật thông tin
thương mại
Nhãn hiệu
Chỉ dẫn địa lý
Bản quyền và các
quyền có liên quan
Thiết kế bố trí
mạch tích hợp

Hiệp định về sở hữu trí tuệ - TRIPS


Trade-related Aspects of Intellectual Property Rights

Các nội dung chính của TRIPS

Đãi ngộ Tối Đãi ngộ quốc Những điều


huệ quốc gia khoản khác
Hiệp định về sở hữu trí tuệ - TRIPS
Trade-related Aspects of Intellectual Property Rights

Thời hạn chuyển đổi hệ thống luật quốc gia cho phù hợp với TRIPS

Thời gian được phép trì hoãn Hiệp định kể từ ngày có


hiệu lực đối với:
Các quốc gia phát triển là 1 năm
Các quốc gia đang phát triển là 5 năm
Các quốc gia kém phát triển là 11 năm
Hiệp định TM liên quan đầu tư - TRIMS
Trade Related Investment Measures
Khái niệm
Là các quy tắc áp dụng cho các
quy định trong nước mà một
quốc gia áp dụng cho các nhà
đầu tư nước ngoài, có hiệu lực từ
ngày 1/1/1995.

Chỉ áp dụng cho thương mại


hàng hóa và không áp dụng cho
các lĩnh vực khác.
Hiệp định TM liên quan đầu tư - TRIMS
Trade Related Investment Measures

Các nội dung chính

Cho phép các nhà


Loại bỏ các biện
đầu tư nước ngoài
pháp thương
được hưởng
mại gây trở ngại
nguyên tắc NT
Hiệp định TM liên quan đầu tư - TRIMS
Trade Related Investment Measures

Những hạn chế


Những yêu cầu về: Những hạn chế về:
Hàm lượng nội địa Sản xuất
Cân đối thương mại Chuyển giao công nghệ
Cân đối ngoại hối Chuyển giao bằng sáng chế
Tiêu thụ trong nước Chuyển lợi nhuận ra nước
Sản xuất ngoài
Xuất khẩu Tỷ lệ vốn trong nước
Bắt buộc về loại sản phẩm
Hiệp định TM liên quan đầu tư - TRIMS
Trade Related Investment Measures

Thời gian thực hiện TRIMS


Tất cả các biện pháp không phù hợp với quy định
Hiệp định TRIMs phải bị loại bỏ trong vòng:
2 năm đối với các nước phát triển
5 năm đối với các nước đang phát triển (kể từ
năm 1995)
7 năm đối với các nước kém phát triển (kể từ
năm 1995)
Các hiệp định
khác của WTO
Hiệp định chống bán phá giá
Định nghĩa
Là hiện tượng một loại hàng hoá
được xuất khẩu từ nước này sang
nước khác có mức giá thấp hơn giá
bán của hàng hoá đó tại thị trường
nội địa của nước xuất khẩu

Biên độ phá giá là khoảng chênh


lệch giữa giá xuất khẩu và giá
thông thường của sản phẩm
Hiệp định chống bán phá giá
Thuế chống bán phá giá
Là biện pháp chống bán phá
giá được sử dụng phổ biến
nhất, áp dụng đối với sản
phẩm bị điều tra và bị kết
luận là bán phá giá vào nước
nhập khẩu
Là khoản thuế bổ sung (ngoài
thuế nhập khẩu thông
thường)
Hiệp định chống bán phá giá
"Sản phẩm tương tự"
Là sản phẩm có tất cả những đặc
tính giống với sản phẩm đang
được xem xét. Trong trường hợp
không có sản phẩm giống hệt để
so sánh, các sản phẩm có nhiều
đặc tính gần giống sẽ được xem
xét.
Hiệp định chống bán phá giá

Điều kiện khởi kiện bán phá giá


Chủ thể có quyền khởi kiện:
Ngành sản xuất sản phẩm
tương tự của nước nhập khẩu
Cơ quan có thẩm quyền của
nước nhập khẩu
Hiệp định chống bán phá giá
Điều kiện khởi kiện bán phá giá
Đơn kiện phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện có sản
lượng sản phẩm tương tự chiếm ít nhất
50% tổng sản lượng sản xuất ra bởi tất cả
các nhà sản xuất đã bày tỏ ý kiến ủng hộ
hoặc phản đối đơn kiện
Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải có
sản lượng sản phẩm tương tự chiếm ít
nhất 25% tổng sản lượng sản phẩm tương
tự của toàn bộ ngành sản xuất trong
nước
Hiệp định chống bán phá giá
Quy trình khởi kiện bán phá giá theo tinh thần WTO

Bước 1: Nộp đơn yêu cầu khởi Bước 5: Tiếp tục điều tra
kiện kèm theo những bằng Bước 6: Kết luận cuối cùng
chứng Bước 7: Áp dụng biện pháp
Bước 2: Khởi xướng điều tra chống bán phá giá
Bước 3: Điều tra sơ bộ Bước 8: Rà soát lại biện pháp
Bước 4: Kết luận sơ bộ Bước 9: Rà soát hoàng hôn
Hiệp định chống bán phá giá
Áp thuế chống bán phá giá
Áp thuế khi đã có kết luận khẳng định tồn
tại cùng lúc 3 điều kiện sau:
Hàng nhập khẩu có biên độ phá giá từ 2%
trở lên
Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của
nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kể
Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng
nhập khẩu bán phá giá và thiệt hại nói
trên
Hiệp định chống Khái niệm
trợ cấp XK Trong WTO, trợ cấp được hiểu là
bất kỳ hỗ trợ tài chính nào của
Nhà nước hoặc một tổ chức công
(trung ương hoặc địa phương)
mang lại lợi ích cho doanh
nghiệp/ngành sản xuất.
Các hình thức trợ cấp
Hiệp định chống
trợ cấp XK
Hỗ trợ trực tiếp bằng tiền chuyển
ngay

Miễn hoặc cho qua những khoản


thu lẽ ra phải đóng

Mua hàng, cung cấp các dịch vụ hoặc


hàng hoá (trừ cơ sở hạ tầng chung)

Thanh toán tiền cho một nhà tài trợ


hoặc giao cho một đơn vị tư nhân tiến
hành các hoạt động nêu trên theo cách
thức mà Chính phủ vẫn làm
Giới hạn và điều kiện trợ cấp
Hiệp định chống
trợ cấp XK Đối với hàng công nghiệp:
Các loại trợ cấp, quy tắc và điều kiện cho
từng loại cùng với các biện pháp xử lý nếu
có vi phạm hoặc trợ cấp gây thiệt hại
được quy định trong Hiệp định SCM

Đối với hàng nông sản:


Tuân thủ Hiệp định Nông nghiệp của
WTO
Các loại trợ cấp và cơ chế áp dụng
Hiệp định chống
Trợ cấp bị cấm (Trợ cấp đèn đỏ):
trợ cấp XK Thưởng xuất khẩu, miễn thuế/giảm thuế
cao hơn mức mà sản phẩm tương tự bán
trong nước được hưởng,...

Trợ cấp không bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn


xanh):
Trợ cấp không cá biệt và một số trợ cấp
khác (dù cá biệt hay không cá biệt)

Trợ cấp không bị cấm nhưng có thể bị


khiếu kiện (Trợ cấp đèn vàng):
Tất cả các loại trợ cấp có tính cá biệt (trừ
các loại trợ cấp đèn xanh).
Những mặt tiêu cực của trợ cấp
Hiệp định chống Ngăn cản nhập khẩu các sản phẩm tương
trợ cấp XK tự của một thành viên khác vào thị trường
thành viên đang áp dụng trợ cấp
Làm vô hiệu hay gây thiệt hại đến những
quyền lợi mà thành viên khác trực tiếp
hoặc gián tiếp được hưởng từ GATT.
Chính phủ chi tiền cho trợ cấp nhưng lợi
ích lại thuộc về các nhà sản xuất kinh
doanh hàng xuất khẩu.
Mức cung ở thị trường nội địa giảm do mở
rộng quy mô xuất khẩu, giá cả thị trường
nội địa tăng.
Trợ cấp lâu dài gây ra “sức ì” cho các nhà
sản xuất kinh doanh trong nước.
Thuế chống trợ cấp và điều kiện
Hiệp định chống áp dụng
trợ cấp XK Định nghĩa:
Là khoản thuế bổ sung (ngoài thuế nhập
khẩu thông thường) đánh vào sản phẩm
nước ngoài được trợ cấp vào nước nhập
khẩu.

Địều kiện áp dụng:


Hàng hoá nhập khẩu được trợ cấp
Yếu tố "thiệt hại"
Có mối quan hệ nhân quả giữa việc
hàng nhập khẩu được trợ cấp và thiệt
hại
Cách áp dụng thuế chống trợ cấp
Hiệp định chống
trợ cấp XK Về việc rà soát lại mức thuế:
Sau khi áp thuế một thời gian xem xét
tăng, giảm mức thuế hoặc chấm dứt việc
áp thuế đối kháng nếu có yêu cầu;

Về thời hạn áp thuế:


Không được kéo dài quá 5 năm

Về hiệu lực của việc áp thuế:


Có hiệu lực đối với hàng hoá liên quan
nhập khẩu
2022
Hiệp định tự vệ thương mại
Khái niệm
Là việc tạm thời hạn chế nhập khẩu đối với
một hoặc một số loại hàng hoá khi việc
nhập khẩu chúng tăng nhanh gây ra hoặc
đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho
ngành sản xuất trong nước.

Chỉ được áp dụng đối với hàng hoá, không


áp dụng đối với dịch vụ, đầu tư hay sở hữu
trí tuệ.
2022
Hiệp định tự vệ thương mại
Điều kiện áp dụng
Hàng hoá liên quan được nhập khẩu tăng đột biến về số
lượng
Ngành sản xuất sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp
với hàng hoá đó bị thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại nghiêm
trọng;
Có mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng nhập khẩu tăng
đột biến và thiệt hại hoặc đe doạ thiệt hại nói trên.

=> Điều kiện chung: Việc tăng đột biến lượng nhập khẩu
gây thiệt hại nói trên phải là hiện tượng mà nước nhập
khẩu không thể lường trước được khi đưa ra cam kết
trong khuôn khổ WTO
2022
Hiệp định tự vệ thương mại
Cách thức áp dụng
Hình thức:
Đặt ra hạn ngạch hoặc tăng thuế nhập khẩu đối với hàng hóa
liên quan
Không phân biệt đối xử về xuất xứ hàng hoá nhập khẩu
Trường hợp là hạn ngạch, nước nhập khẩu cần tiến hành thoả
thuận với các nước xuất khẩu. Nếu không đạt được thoả
thuận, tiến hành phân bổ theo thị phần tương ứng của từng
nước xuất khẩu
2022
Hiệp định tự vệ thương mại
Thời gian áp dụng
Một biện pháp tự vệ là không quá 4 năm, trong trường hợp
có gia hạn thì tổng toàn bộ thời hạn áp dụng không được
quá 8 năm.

Tuy nhiên, những nước đang phát triển có thề đề ra thời kỳ


tối đa kéo dài thêm 2 năm.
2022
Hiệp định tự vệ thương mại
Quy định không áp dụng biện pháp tự vệ
Nước xuất khẩu là nước đang phát triển và có lượng nhập
khẩu sản phẩm liên quan ít hơn 3% tổng nhập khẩu hàng
hoá tương tự vào nước nhập khẩu

Tuy nhiên, quy định trên sẽ không được áp dụng nếu tổng
lượng nhập khẩu từ tất cả các nước xuất khẩu có hoàn cảnh
tương tự chiếm trên 9% tổng lượng nhập khẩu hàng hoá
tương tự vào nước nhập khẩu
2022
Hiệp định tự vệ thương mại
Hiệp định về rào cản thương mại

Phân loại

Các biện Nguyên tắc đối với các


pháp kỹ thuật biện pháp TBT
- biện pháp
TBT Không thống nhất chung
cho hàng hoá của tất cả
các nước
2022
Hiệp định về rào cản thương mại
Phân loại:
Quy chuẩn kỹ thuật
Tiêu chuẩn kỹ thuật
Quy trình đánh giá sự phù hợp của một loại hàng
hoá với các quy định/tiêu chuẩn kỹ thuật
Nguyên tắc đối với các biện pháp TBT: WTO quy định 6
nguyên tắc
Không thống nhất chung cho hàng hoá của tất cả các
nước: chỉ đưa ra các nguyên tắc chung mà các nước
phải tuân thủ, nhấn mạnh yêu cầu “hài hòa hóa” các
biện pháp kỹ thuật
Các cam kết của
Việt Nam khi gia
nhập WTO
CÁC CAM KẾT CỦA VN KHI GIA NHẬP WTO
Cam kết gia nhập WTO trong lĩnh vực
thương mại hàng hóa
Thuế quan:
Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế nhập khẩu hiện
hành gồm 10.600 dòng thuế.
Trong toàn bộ Biểu cam kết, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế với khoảng
3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của Biểu thuế) và ràng buộc
theo mức thuế trần
Đối với một số mặt hàng có thuế suất cao trên 20 – 30% được cắt giảm
thuế ngay khi gia nhập.
CÁC CAM KẾT CỦA VN KHI GIA NHẬP WTO
Cam kết gia nhập WTO trong lĩnh vực thương mại
hàng hóa
Thuế quan
Nhóm ngành hàng Mức thuế NK hiện hành (%) Mức thuế NK phải giảm (%)

Toàn bộ biểu thuế 17,4 13,4

Nông sản NK 25,2 21

Hàng công nghiệp 16,1 12,6


CÁC CAM KẾT CỦA VN KHI GIA NHẬP WTO
Cam kết gia nhập WTO trong lĩnh vực thương mại
hàng hóa
Phi thuế quan
Cam kết cắt bỏ các hàng rào phi thuế quan gồm: hạn ngạch, các giấy
phép, thủ tục hải quan, trợ cấp, tiêu chuẩn về phương pháp kỹ thuật.
Bỏ biện pháp cầm nhập khẩu đối với mặt hàng thuốc lá điếu và xì gà
Cho phép nhập khẩu ô tô cũ đã qua sử dụng nhưng không được cũ
quá 5 năm
CÁC CAM KẾT CỦA VN KHI GIA NHẬP WTO
Cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ
Việt Nam cam kết mở cửa 110 phân ngành trong tổng số 155 phân ngành
thuộc 11 ngành dịch vụ.
Cho phép các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực dịch vụ được hưởng quy
chế MFN
Theo lộ trình mở cửa (2-5 năm) được hưởng quy chế đối xử quốc gia NT
Trừ một số ít trường hợp chưa cho nước ngoài lập chi nhánh dịch vụ tại
Việt Nam
Các công ty nước ngoài được mua cổ phần của các doanh nghiệp dịch
vụ Việt Nam
CÁC CAM KẾT CỦA VN KHI GIA NHẬP WTO
Cam kết về sở hữu trí tuệ
Việt Nam cam kết sẽ thực hiện đầy đủ quyền bảo hộ sở hữu trí
tuệ có liên quan đến thương mại ngay sau khi gia nhập WTO, bao
gồm 7 đối tượng:

1. Bản quyền và các quyền có 5. Bằng sáng chế


liên quan 6. Bí mật thông tin thương mại
2. Nhãn hiệu 7. Thiết kế bố trí mạch tích hợp
3. Chỉ dẫn địa lý
4. Kiểu dáng công nghiệp
CÁC CAM KẾT CỦA VN KHI GIA NHẬP WTO
Cam kết về hoạt động đầu tư

Minh bạch hóa chính sách đầu tư/ kinh doanh


Được hưởng quy chế MFN và đối xử quốc gia (trừ ngành hạn chế
đầu tư nước ngoài).
Mở cửa thị trường đầu tư trong các ngành dịch vụ.
Không bị ràng buộc phải đầu tư vào vùng nguyên liệu, không bị
ràng buộc phải xuất khẩu sản phẩm.
Cung cấp cho các thành viên WTO báo cáo hàng năm về tình
hình thực hiện chương trình cổ phần hóa và cải cách doanh
nghiệp nhà nước.
CÁC CAM KẾT CỦA VN KHI GIA NHẬP WTO
Cam kết về doanh nghiệp nhà nước
Các doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu hoặc kiểm soát, hoặc
được hưởng đặc quyền hoặc độc quyền:
Các doanh nghiệp do tư nhân đầu tư được tự do tham gia vào
các lĩnh vực, trừ hoạt động cung cấp và sản xuất có liên quan
đến an ninh và quốc phòng
Nhà nước vẫn duy trì cổ phần chi phối ở các doanh nghiệp
nhà nước hiện có
Không cho phép các công ty nước ngoài được tham gia vào
việc xuất và/hoặc nhập khẩu một số mặt hàng nhất định.
CÁC CAM KẾT CỦA VN KHI GIA NHẬP WTO
Cam kết về bỏ tài trợ xuất khẩu
Quy trình về xuất khẩu:
Áp dụng thuế xuất khẩu đối với một số khoáng sản và nguồn tài
nguyên thiên nhiên xuất khẩu thô.
Thuế xuất khẩu của Việt Nam được áp dụng trên cơ sở MFN.
Hạn chế xuất khẩu:
Hạn chế xuất khẩu gỗ, khai thác gỗ và duy trì phân bổ chỉ tiêu khai
thác gỗ hàng năm.
Hạn ngạch xuất khẩu gạo
Khoáng sản đạt tiêu chuẩn và điều kiện đặt ra trong Thông tư số
04 ngày 2/8/2005 của Bộ Công nghiệp (2005-2010) sẽ được phép
xuất khẩu.
Cơ hội của VN khi tham gia WTO

1. Được hưởng ngay thành quả của


GATT & WTO
2. Mang lại động lực cho cải cách nền
kinh tế
3. Doanh nghiệp có môi trường kinh
doanh thuận lợi để phát triển
4. Chi phí kinh doanh của doanh
nghiệp có điều kiện giảm
5. Xuất khẩu sẽ dễ dàng hơn
6. Hàng hóa và dịch vụ nhiều hơn
Thách thức của VN
khi tham gia WTO 1. Sự lệ thuộc của nền kinh tế Việt
Nam vào tiến trình toàn cầu hóa
2. Sự cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn,
môi trường kinh doanh phức tạp
hơn
3. Rào cản xuất khẩu tinh vi và phức
tạp hơn, chi phí kinh doanh sẽ tăng
lên
Cảm ơn Cô và các bạn
Thông lệ trong Thương đã lắng nghe!
mại Quốc tế

You might also like